Tin tức sự kiện
 

TTĐT - ​Sáng 10-7, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác tư pháp 06 tháng đầu năm 2024.

 
 

TTĐT - ​Chiều 09-7, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã chủ trì Hội nghị trực tuyến về việc ban hành bổ sung, cập nhật kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII). 

 
 

TTĐT - ​​Chiều 09-7, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì họp nghe báo cáo công tác chuẩn bị đăng cai tổ chức Triển lãm Mỹ thuật khu vực VII (Đông Nam bộ) lần thứ 29, năm 2024 tại tỉnh Bình Dương.

 
 

TTĐT - ​Hội đồng thi tuyển công chức tỉnh Bình Dương năm 2024 thông báo danh sách thí sinh đủ điều kiện dự thi; thời gian, địa điểm ôn tập và tổ chức thi tuyển công chức tỉnh năm 2024.

 
 

TTĐT - Sáng 09-7, tại Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt Quy định số 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới; Chỉ thị số 35-CT/TW về Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.​

 
 

TTĐT - Ngày 11/7/2024, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh, UBND tỉnh Bình Dương sẽ tổ chức Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp các nước sử dụng tiếng Anh trên địa bàn tỉnh.

 
 

TTĐT - ​Chiều 05-7, tại Hà Nội, Tổng cục Thuế đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác thuế 6 tháng đầu năm, triển khai phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. ​

 
 

​TTĐT - Từ ngày 08-11/08/2024, tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế WTC Expo Bình Dương sẽ diễn ra "Hội chợ Máy và Nguyên liệu Gỗ quốc tế Bình Dương - BIFA WOOD VIETNAM 2024" với sự tham gia của gần 800 gian hàng từ hơn 150 doanh nghiệp hàng đầu trong nước và quốc tế.

 
 

TTĐT - ​Chiều 05-7, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã tiếp và làm việc với ông Kamada Toshitaka - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty TNHH Makita Việt Nam.

 
 

TTĐT - Hội đồng xét tuyển viên chức tỉnh Bình Dương năm 2024 thông báo điểm phỏng vấn Vòng 2 kỳ xét tuyển viên chức năm 2024.​

 
 
 
 
  
  
Tóm tắt
Nội dung
  
  
Phân loại
  
  
  
Tin liên quan
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
Giám sát công tác quản lý đất đai và quản lý trật tự xây dựng tại TP.Dĩ AnGiám sát công tác quản lý đất đai và quản lý trật tự xây dựng tại TP.Dĩ An

TTĐT - ​Chiều 26-12, tại TP. Dĩ An, Đoàn Giám sát của Ban Thường vụ Tỉnh ủy do ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Dĩ An về lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác quản lý đất đai và trật tự xây dựng. 

Theo báo cáo, thực hiện công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác quản lý đất đai, TP. Dĩ An đã cụ thể hóa thành kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho từng ngành, phòng ban chuyên môn và các phường, đồng thời tích hợp các nhiệm vụ theo kế hoạch hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh. Đặc biệt, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, Chương trình hành động, Nghị quyết chuyên đề về tiếp tục tăng cường công tác lãnh đạo về quản lý đất đai, quy hoạch, trật tự đô thị bước đầu đạt được khá toàn diện, tập trung đầu tư, phân bổ ngân sách tăng dần cơ cấu cho công tác đầu tư công, huy động các nguồn lực tham gia xã hội hóa các tuyến đường, thực hiện chiếu sáng, đầu tư công viên,… góp phần để Dĩ An được công nhận đạt đô thị loại II.

 

Toàn cảnh hội nghị


Cụ thể, từ năm 2020 đến nay, thành phố đã thực hiện thu hồi, giao đất cho 683 trường hợp là các hộ dân tại các khu tái định cư; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất với diện tích 29,14 hecta; cấp giấy chứng nhận lần đầu cho 1.370 trường hợp.

Thành phố đã tổ chức tổng rà soát, thống kê, lập danh mục chi tiết quỹ đất công để thiết lập quản lý. Đến nay, có 523/534 vị trí đất công đã được xác định ranh giới, cắm mốc ngoài thực địa, tổ chức đo đạc bản vẽ và cập nhật thông tin số tờ, số thửa, ranh giới,… trên bản đồ địa chính đúng quy định; đầu tư 28 công viên cây xanh, tiểu cảnh tại các vị trí đất công với tổng diện tích trên 56.000 m2.

Công tác thanh tra – kiểm tra, giám sát theo dõi được nghiêm túc thực hiện. Qua đó, đã khắc phục, khôi phục lại tình trạng đất trước khi vi phạm đối với 102 hộ gia đình có hành vi sử dụng đất sai mục đích. Đồng thời, ban hành 236 quyết định xử phạt về hành vi chậm đăng ký biến động trong lĩnh vực đất đai.

Trong công tác quản lý trật tự xây dựng, đã tổ chức kiểm tra gần 3.000 trường hợp xây dựng. Qua đó, ban hành 295 quyết định xử lý vi phạm hành chính với tổng số tiền phạt trên 7 tỷ đồng.

Tại buổi làm việc, đại diện các sở, ngành, đơn vị liên quan đã có nhiều ý kiến đóng góp vào công tác quản lý đất đai và quản lý trật tự xây dựng của TP. Dĩ An.

 

Ông Huỳnh Phạm Tuấn Anh – Phó Giám đốc Sở Xây dựng góp ý công tác quản lý đất đai và trật tự xây dựng của TP.Dĩ An


Phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc, ông Võ Văn Minh - Chủ tịch UBND tỉnh đã đánh giá cao những cố gắng, nỗ lực của TP.Dĩ An và các cơ quan ban ngành liên quan trong công tác quản lý đất đai và xây dựng trên địa bàn. Với các nội dung góp ý của địa phương, ông đề nghị Đoàn Giám sát tổng hợp và hoàn chỉnh nội dung buổi làm việc để báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Nội dung báo cáo cần nêu rõ những khó khăn, vướng mắc, cũng như những kiến nghị, giải pháp mà địa phương đã nêu.  Đặc biệt, cần nghiêm túc trong công tác quản lý trật tự xây dựng để tránh những sai phạm của người dân trong xây dựng. Hiện nay, tỉnh đang có kế hoạch tái thiết đô thị TP. Dĩ An. Do đó, Dĩ An cần phải tập trung làm tốt hơn công tác quy hoạch để tạo bứt phá về phát triển đô thị của thành phố trong tương lai.


 

Ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn giám sát phát biểu kết luận buổi làm việc


12/26/2023 11:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiết52-giam-sat-cong-tac-quan-ly-dat-dai-va-quan-ly-trat-tu-xay-dung-tai-tp-di-aTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
1.5
1
Lãnh đạo tỉnh tiếp Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung QuốcLãnh đạo tỉnh tiếp Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc

TTĐT - ​Chiều 16-4, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã tiếp Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc do GS. Đào Nhất Đào – Giám đốc Cơ sởNghiên cứu trọng điểm Khoa học, Xã hội và Nhân văn của Bộ Giáo dục Trung Quốc, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc làm Trưởng đoàn.​

​Tại buổi tiếp, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi cảm ơn GS. Đào Nhất Đào cùng các thành viên trong Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc đã đến tham dự Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Trung Quốc Horasis 2024 tại tỉnh Bình Dương trong 2 ngày vừa qua.

Bí thư Tỉnh ủy cũng bày tỏ vui mừng trước xu thế phát triển mạnh mẽ, tích cực của quan hệViệt Nam - Trung Quốc thời gian qua, nhất là hai bên xác lập định vị mới, nâng tầm thành "Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc", nhất trí xây dựng "Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược".

dackhu.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi tiếp GS. Đào Nhất Đào - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc 

Bí thư cho biết, hiện nay Bình Dương đang đầu tư mạnh mẽ cho phát triển hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông, logistics, khu công nghiệp sinh thái; thực hiện đa dạng hóa thu hút đầu tư nước ngoài từ các thị trường và đối tác tiềm năng, chú trọng các nước phát triển hàng đầu thế giới, các tập đoàn xuyên quốc gia nắm giữ công nghệ tiên tiến và trình độ quản trị hiện đại, trong đó ưu tiên thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao, chip bán dẫn, năng lượng xanh, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn…nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

Tỉnh Bình Dương rất coi trọng và đánh giá cao những đóng góp tích cực của các nhà đầu tư và doanh nghiệp Trung Quốc đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương trong thời gian qua. 

Bí thư Tỉnh ủy mong muốn với vai trò của mình, GS. Đào Nhất Đào sẽ thúc đẩy hợp tác giáo dục, đào tạo các ngành mới, tiềm năng và là thế mạnh của Trung Quốc cũng như có các suất học bổng cho sinh viên và nghiên cứu sinh của Bình Dương sang học tập tại Trung Quốc.

dackhu 1.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi tặng quà lưu niệm cho GS. Đào Nhất Đào 

Thay mặt Đoàn, GS. Đào Nhất Đào cảm ơn tỉnh Bình Dương đã tạo cơ hội cho bà cùng các thành viên Đoàn tham dự Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Trung Quốc Horasis 2024.  Vừa qua, Đoàn đã có buổi tham quan hạ tầng khu công nghiệp cũng như một số cơ sở văn hóa của tỉnh Bình Dương và làm việc với Tổng công ty Becamex IDC, qua đó mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới.

GS. Đào Nhất Đào cho biết, Trung tâm Nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc là cơ quan nghiên cứu học thuật duy nhất về các vấn đề đặc khu kinh tế thuộc cơ sở trọng điểm về khoa học, xã hội và nhân văn của Bộ Giáo dục Trung Quốc. Hiện đã trở thành cơ quan tham vấn học thuật trong lĩnh vực nghiên cứu các vấn đề đặc khu kinh tế có tầm ảnh hưởng quan trọng cả trong và ngoài nước. 

Bà mong muốn thời gian tới hai bên sẽ cùng trao đổi, hợp tác nghiên cứu, triển khai đa dạng các lĩnh vực hơn nữa, trong đó có vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; góp phần hỗ trợ tỉnh Bình Dương phát triển theo đúng định hướng văn minh, hiện đại và "xanh hóa" mà tỉnh đã đề ra.

dackhu 2.jpg

Đi biu chnh lưu nim

*Chiều cùng ngày, ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã tiếp Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc.

Trao đổi với Đoàn, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh cho biết, toàn tỉnh hiện có 4.265 dựán đầu tư từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký hơn 40,6 tỷ đô la Mỹ. Trong đó, Trung Quốc là một trong những nhà đầu tư lớn tại Bình Dương.

dackhu 3.jpg

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh vui mừng đón tiếp Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc 

Thời gian qua, mối quan hệ giữa tỉnh Bình Dương và các địa phương, đối tác Trung Quốc không ngừng được nâng cao. Tỉnh Bình Dương thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị với thành phố Quảng Châu (năm 2013) và đang tích cực phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.  

dackhu 6.jpg

Toàn cảnh buổi tiếp

Chủ tịch UBND tỉnh đánh giá cao vai trò của các doanh nghiệp và các địa phương Trung Quốc luôn đồng hành trong quá trình phát triển của tỉnh.

dackhu 4.jpg

  Ch tch UBND tnh Võ Văn Minh tng quà lưu nim cho GSĐào Nht Đào 

Đồng thời, mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ, hợp tác chặt chẽ từ Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc và các doanh nghiệp Trung Quốc để quan hệ hợp tác hữu nghị giữa tỉnh Bình Dương với các đối tác Trung Quốc ngày càng được củng cố, phát triển, góp phần tăng cường mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.

daeckhu 5.jpg

Đại biểu chụp ảnh lưu niệm


4/16/2024 11:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtLãnh đạo tỉnh, Trung tâm, nghiên cứu, Đặc khu, Kinh tế, Trung Quốc480-lanh-dao-tinh-tiep-doan-trung-tam-nghien-cuu-dac-khu-kinh-te-trung-quoTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Bình Dương tổ chức Hội nghị giao ban báo chí năm 2023Bình Dương tổ chức Hội nghị giao ban báo chí năm 2023

TTĐT - Sáng 27-12, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức Hội nghị giao ban báo chí và thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2023.

Tham dự có bà Trương Thị Bích Hạnh - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh, các cơ quan báo chí Trung ương, địa phương trong và ngoài tỉnh.

Tại hội nghị, Văn phòng UBND tỉnh đã thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng tỉnh Bình Dương năm 2023; Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy thông tin về Giải thưởng báo chí Nguyễn Văn Tiết; Cuộc thi sáng tác biểu trưng tỉnh Bình Dương, công tác quản lý báo chí trên địa bàn tỉnh.


Bà Trương Thị Bích Hạnh – Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy thông tin về Giải thưởng báo chí Nguyễn Văn Tiết, Cuộc thi sáng tác biểu trưng của tỉnh

Theo báo cáo, năm 2023, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh tiếp tục đạt được những kết quả nổi bật. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước tăng 5,97%; GRDP bình quân đầu người đạt 172 triệu đồng. Cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm với tỷ trọng tương ứng là 66,26% - 23,71% - 2,64% - 7,39% (kế hoạch 67,0% - 23,09% - 2,49% - 7,42%).

Tăng trưởng kinh tế (GRDP) có sự chuyển biến rõ nét, quý sau cao hơn quý trước; trong đó khu vực công nghiệp và xây dựng tiếp tục là động lực tăng trưởng chính của kinh tế, chiếm 66,26% cơ cấu và đóng góp khoảng 70% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm. Kim ngạch xuất khẩu đạt 31,8 tỷ đô la Mỹ, giảm 7,3% so với năm 2022; kim ngạch nhập khẩu đạt 23,1 tỷ đô la Mỹ, giảm 7%.

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ước thực hiện 164.300 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2022. 

Đến ngày 30/11/2023, đầu tư trong nước đã thu hút 81.819 tỷ đồng vốn đăng ký kinh doanh (giảm 15,4% so với cùng kỳ). Lũy kế đến nay, toàn tỉnh có 65.567 doanh nghiệp trong nước với tổng vốn đăng ký 712.000 tỷ đồng. Đầu tư nước ngoài thu hút 1 tỷ 467 triệu đô la Mỹ (đạt 81% kế hoạch, bằng 48% so với cùng kỳ). Lũy kế đến nay, toàn tỉnh có 4.211 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký 40,3 tỷ đô la Mỹ...


Phóng viên Báo Lao động đặt câu hỏi tại hội nghị

Đặt câu hỏi phản ánh tại hội nghị, đại diện các cơ quan báo chí quan tâm đến các lĩnh vực: Bảo vệ môi trường; chăm lo đời sống người lao động nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024; sửa chữa cơ sở vật chất trường học phục vụ nhu cầu học tập của học sinh; thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh; bồi thường giải phóng mặt bằng; tình hình triển khai các dự án nhà ở thương mại, giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh; Đề án gắn Camera giám sát giao thông và an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh; công tác chăm sóc sức khỏe người dân, phòng cháy, chữa cháy; công tác bình ổn thị trường hàng hoá dịp Tết Nguyên đán...

Liên quan đến một số phòng khám tư nhân hoạt động chưa đúng quy định, ông Huỳnh Minh Chín - Phó Giám đốc Sở Y tế cho biết, những năm qua, công tác thanh, kiểm tra các phòng khám tư nhân trên địa bàn tỉnh được tăng cường, Thanh tra Sở đã tiến hành thanh tra 147 đợt, xử phạt vi phạm hành chính các cơ sở vi phạm gần 1 tỷ đồng nộp ngân sách Nhà nước.


Ông Huỳnh Minh Chín – Phó Giám đốc Sở Y tế thông tin các nội dung báo chí quan tâm trong lĩnh vực Y tế

Việc gắn Camera giám sát an ninh, giao thông, ông Nguyễn Thanh Thuận - Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải cho biết, TP.Thủ Dầu Một đã triển khai gắn Camera trên 02 tuyến đường của thành phố, sắp tới, thành phố sẽ sơ kết thí điểm để triển khai nhân rộng mô hình. Tỉnh cũng đang triển khai các bước gắn Camera trên tuyến đường Mỹ Phước - Tân Vạn và Quốc lộ 13. Dự kiến, trong năm 2024 sẽ đi vào hoạt động. Liên quan đến việc triển khai các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh, ông Thuận cho biết, chủ đầu tư và các đơn vị thi công đang đẩy nhanh triển khai các dự án để đảm bảo đúng tiến độ đề ra.

Các nội dung còn lại, đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Công Thương, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Công an tỉnh, Cục Thuế đã thông tin cụ thể đến các cơ quan báo chí.


Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Lộc Hà phát biểu kết luận hội nghị

Kết luận hội nghị, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Lộc Hà trân trọng cảm ơn các cơ quan báo chí đã luôn đồng hành cùng tỉnh trong công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh tỉnh Bình Dương suốt thời gian qua, góp phần vào sự thành công chung của tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, các nội dung phản ánh của các cơ quan báo chí là những vấn đề rất sát thực, trọng tâm liên quan đến phát triển của tỉnh. Do đó, lãnh đạo tỉnh tiếp thu và sẽ chỉ đạo các sở, ngành rà soát, có giải pháp xử lý để Bình Dương phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Đồng thời mong muốn, các cơ quan báo chí tiếp tục tuyên truyền những kết quả đạt được cũng như những vướng mắc, hạn chế còn tồn tại để góp phần vào thành công chung của địa phương trong thời gian tới.

12/27/2023 6:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếthội nghị, giao ban, báo chí năm 2023, Bình Dương791-binh-duong-to-chuc-hoi-nghi-giao-ban-bao-chi-nam-202True121000
5.00
121,000
1.00
0
False
Doanh nghiệp Đức mong muốn mở rộng hợp tác đầu tư với Bình DươngDoanh nghiệp Đức mong muốn mở rộng hợp tác đầu tư với Bình Dương

TTĐT - ​Chiều 16-4, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Võ Văn Minh - Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì tiếp và làm việc với Đoàn Hiệp hội Phát triển Kinh tế và Ngoại thương Liên bang Đức (BWA) do ông Urs Unkauf - Giám đốc điều hành Mạng lưới Kinh tế Toàn cầu BWA làm Trưởng đoàn.

Tại buổi tiếp, ông Urs Unkauf bày tỏ phấn khởi khi được tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis Trung Quốc 2024 tại Bình Dương. Đặc biệt sau khi tham quan các khu công nghiệp, trường đại học và Thành phố mới Bình Dương, ông rất ấn tượng với sự phát triển và hệ thống cơ sở hạ tầng của Bình Dương. Điều đó cho thấy Bình Dương là địa phương rất năng động và cởi mở trong hợp tác quốc tế. Ông cũng cảm ơn những nỗ lực cải cách của tỉnh để tạo thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp. Trong thời gian tham gia Diễn đàn Horasis Trung Quốc 2024, ông có dịp gặp gỡ Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Trần Hồng Hà và trao đổi, kết nối với các doanh nghiệp, trong đó có Becamex IDC của Bình Dương. Qua đó mở ra rất nhiều cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp với chính quyền địa phương và doanh nghiệp với doanh nghiệp. Ông cho rằng, đây là thời điểm thích hợp để các doanh nghiệp Đức mở rộng đầu tư ở Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng.

tiepduc1.jpg

Ông Võ Văn Minh - Chủ tịch UBND tỉnh tiếp và làm việc ông Urs Unkauf - Giám đốc điều hành Mạng lưới Kinh tế Toàn cầu BWA

Cảm ơn Đoàn BWA đã dành thời gian tham dự Diễn đàn Horasis Trung Quốc 2024 tại Bình Dương, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh khẳng định, Diễn đàn đã nhận được sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp, mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp trong nước hợp tác đầu tư không chỉ với Trung Quốc mà còn với nhiều quốc gia khác. 

Lãnh đạo tỉnh cũng đã giới thiệu với Đoàn tình hình kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư của tỉnh. Đến nay, toàn tỉnh có gần 4.300 dự án đầu tư từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký hơn 40,6 tỷ đô la Mỹ. Bình Dương hiện đứng thứ 3 trong cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài, sau TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội. 

Nhiều doanh nghiệp châu Âu đã đầu tư số vốn lớn vào Bình Dương như Lego, Pandora. Riêng Cộng hòa Liên bang Đức hiện đứng thứ 31 trên 65 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại tỉnh Bình Dương với 18 dự án, tổng số vốn gần 51 triệu đô la Mỹ, lĩnh vực chủ yếu: Công nghiệp gỗ; kho lạnh; sản xuất đồ dùng gia đình; nông nghiệp và các ngành công nghiệp phụ trợ khác. 

tiepduc2.jpg

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh tặng quà lưu niệm cho ông Urs Unkauf

Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, Bình Dương sẵn sàng về hạ tầng khu công nghiệp, điện năng lượng mặt trời… để chào đón các nhà đầu tư chất lượng cao, công nghệ cao. Tỉnh cũng đầu tư các tuyến đường vành đai, cao tốc để kết nối đến sân bay quốc tế Long Thành, cảng Cái Mép… tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa.

Chủ tịch UBND tỉnh khẳng định, mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam với các nước châu Âu và Cộng hòa Liên bang Đức ngày càng được củng cố vững chắc. Trên địa bàn tỉnh Bình Dương có Trường Đại học Việt Đức (VGU) là trường đầu tiên thuộc dự án xây dựng đại học mô hình mới, được thành lập trên cơ sở hợp tác giữa Việt Nam và Đức. Trong thời gian qua, lãnh đạo tỉnh Bình Dương đã đón tiếp một số đoàn lãnh đạo cấp cao của Cộng hòa Liên bang Đức và các Bang Hessen, thành phố Heidelberg sang thăm và làm việc tại tỉnh.

Chủ tịch UBND tỉnh mong muốn với uy tín của mình, BWA sẽ tiếp tục hỗ trợ, kết nối để có nhiều hơn nữa các doanh nghiệp Đức đến đầu tư tại Bình Dương. Đồng thời mong BWA hỗ trợ tỉnh kết nối và tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư tại Đức nói riêng và châu Âu nói chung. Bình Dương sẵn sàng chào đón và hỗ trợ các doanh nghiệp Đức giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại tỉnh. 

tiepduc5.jpg

Lãnh đạo tỉnh trao đổi với Đoàn Hiệp hội Phát triển Kinh tế và Ngoại thương Liên bang Đức​

tiepduc3.jpg

tiepduc4.jpg

Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm

4/16/2024 10:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtdoanh nghiệp Đức, hợp tác, đầu tư, Bình Dương703-doanh-nghiep-duc-mong-muon-mo-rong-hop-tac-dau-tu-voi-binh-duonTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
5
1
Bình Dương triển khai các giải pháp ổn định thị trường lao độngBình Dương triển khai các giải pháp ổn định thị trường lao động

TTĐT - ​Đó là một trong những nội dung được thông tin tại buổi Họp báo cung cấp thông tin về tình hình kinh tế - xã hội năm 2022 do UBND tỉnh tổ chức sáng 07-12 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh. Ông Nguyễn Tầm Dương - Chánh Văn phòng UBND tỉnh chủ trì buổi họp báo. 

Tham dự có ông Lê Tuấn Anh – Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông; ông Lê Văn Khánh - Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, lãnh đạo các sở, ban ngành cùng đại diện các cơ quan báo chí Trung ương, trong và ngoài tỉnh.

Kết nối cung cầu, ổn định thị trường lao động

Một trong những nội dung được báo chí quan tâm tại buổi họp báo là giải pháp của tỉnh để hỗ trợ doanh nghiệp, ổn định thị trường lao động trong tình hình khó khăn chung hiện nay.

Về vấn đề này, bà Nguyễn Thanh Hà - Phó Giám đốc Sở Công Thương cho biết, diễn biến bất lợi từ tình hình kinh tế, chính trị thế giới làm lạm phát toàn cầu tăng cao, tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia chậm lại, suy giảm nhu cầu tiêu dùng của hầu hết các quốc gia đã tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp ngành gỗ, da giày, dệt may… giảm đơn hàng dẫn đến phải giảm quy mô sản xuất.


Bà Nguyễn Thanh Hà - Phó Giám đốc Sở Công Thương trả lời tại buổi họp báo

Để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp trong thời điểm khó khăn hiện nay, Sở Công Thương đã tăng cường tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư gắn kết các doanh nghiệp như chương trình kết nối cung cầu hàng hoá năm 2022 (BINH DUONG EXPO 2022) qua đó có 70 doanh nghiệp, khách hàng đã ký kết hợp tác với nhau. Sở cũng tham mưu UBND tỉnh mở rộng xúc tiến một số thị trường mới với sự hỗ trợ của Cục Xúc tiến thương mại Bộ Công Thương như Ấn Độ, Nam Mỹ, Trung Đông và Trung Quốc, kỳ vọng sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mới đẩy mạnh sản xuất, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.


Ngành gỗ bị ảnh hưởng nặng về thị trường xuất khẩu và nguyên liệu sản xuất

Việc giảm quy mô sản xuất, cắt giảm giờ làm, cho lao động nghỉ việc đã ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống người lao động. Đại diện báo chí mong muốn Sở Lao động, Thương binh và Xã hội chia sẻ giải pháp ổn định thị trường lao động trong tình hình hiện nay.

Trả lời báo chí, ông Phạm Văn Tuyên - Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết, thời gian qua, thị trường lao động có nhiều biến động do các nguyên nhân khách quan. Sau dịch Covid-19, trên địa bàn tỉnh xảy ra tình trạng thiếu hụt lao động do người lao động về quê tránh dịch, tỉnh phải kết nối với các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên để kêu gọi, thu hút người lao động quay trở lại làm việc. Tuy nhiên, từ khoảng tháng 6/2022 do ảnh hưởng chung của tình hình thế giới xảy ra tình trạng các đơn hàng bị cắt giảm dẫn đến thiếu việc làm cho người lao động. Trong đó ngành gỗ bị ảnh hưởng khá nặng nề về thị trường xuất khẩu và nguyên liệu, tiếp theo là ngành da giày, dệt may. Đây là các ngành thâm dụng nhiều lao động nên người lao động tại các doanh nghiệp thuộc ngành này bị ảnh hưởng nhiều nhất. Theo thống kê, tại Bình Dương có khoảng 37.000 người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động và trên 250.000 lao động giảm giờ làm.


Ông Phạm Văn Tuyên - Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội trả lời tại buổi họp báo

Trước mắt, ngành Lao động, Thương binh và Xã hội sẽ phối hợp với các ngành, địa phương tập trung chăm lo ổn định đời sống cho người lao động; điều tiết lao động từ các doanh nghiệp đang cắt giảm lao động sang các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng. Ông tin tưởng, khi thị trường thế giới ổn định, doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh trở lại thì thị trường lao động cũng dần chuyển biến tích cực. Sở cũng sẽ tiếp tục kết nối với các địa phương để kêu gọi, thu hút doanh nghiệp quay trở lại làm việc.

Tiến độ các dự án giải quyết ùn tắc giao thông

Tại buổi họp báo, báo chí cũng quan tâm đến tiến độ các công trình giao thông nhất là các công trình cầu vượt, hầm chui tại ngã 6 An Phú (TP.Thuận An) để giải quyết ùn tắc giao thông trên tuyến Mỹ Phước – Tân Vạn, ĐT.743. Ông Nguyễn Thanh Thuận - Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải cho biết, nút giao ngã 6 An Phú là điểm nóng về giao thông của tỉnh do lưu lượng phương tiện tham gia giao thông vận chuyển hàng hoá trên 2 trục chính ĐT.743 và Mỹ Phước - Tân Vạn rất lớn. Tỉnh đã có chủ trương phê duyệt dự án cải tạo hạ tầng giao thông công cộng (dự án BRT), theo đó, tại giao lộ ĐT.743 và đường Mỹ Phước – Tân Vạn sẽ xây dựng cầu vượt trên đường Mỹ Phước – Tân Vạn với quy mô 04 làn xe, rộng 18,25m, dài 284,9m, dự kiến thực hiện trong giai đoạn 2022-2025.


Đại diện báo điện tử VNExpress đặt câu hỏi​

Để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông trên giao lộ này, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở ngành hữu quan phối hợp xây dựng dự án tạo cảnh quan, chống ùn tắc giao thông trên đường Mỹ Phước – Tân Vạn, ĐT.743, ĐT.746, ĐT.747. Theo đó, tại Ngã 6 An Phú sẽ xây dựng hầm chui trên đường ĐT.743 (giao cắt đường 22 tháng 12 và đường Bùi Thị Xuân) quy mô 4 làn xe dài 660m; xây dựng cầu vượt trên đường 22 tháng 12 và đường Bùi Thị Xuân vượt qua ĐT.743 quy mô 02 làn xe. Trước mắt, Sở Giao thông vận tải đã phối hợp với các ngành chức năng phân luồng giao thông tại khu vực này nhằm giảm tình trạng ùn tắc giao thông nhất là trong giờ cao điểm.

Đối với câu hỏi về tiến độ dự án đường tạo lực Bắc Tân Uyên – Phú Giáo – Bàu Bàng, ông Thuận cho biết, đường có chiều dài 47,8 km đi qua 3 huyện với 4 tiểu dự án. Trong đó dự án đường từ Tân Thành đến cầu Tam Lập dự kiến hoàn thành trong tháng 02/2023; dự án đường từ ngã 3 Tam Lập đến Bàu Bàng tiến độ thực hiện đạt 45%, dự kiến hoàn thành trong tháng 10/2024; dự án đường từ cầu Tam Lập đi Đồng Phú (tỉnh Bình Phước) khối lượng thực hiện 60%, dự kiến hoàn thành tháng 04/2024; dự án đường từ Tân Long đến Lai Uyên khối lượng thực hiện 60%, dự kiến hoàn thành trong tháng 11/2023…


Ông Nguyễn Thanh Thuận - Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải trả lời tại buổi họp báo

Ngoài ra, đại diện các cơ quan báo chí cũng đặt câu hỏi về việc xử lý các dự án khu dân cư sai phạm; tiến độ cấp Căn cước công dân, lắp đặt hệ thống Camera giám sát an ninh trật tự và an toàn giao thông; đầu tư trang thiết bị cho các trường học; quản lý các spa, cơ sở thẩm mỹ… Đại diện Công an tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Giáo dục và Đào tạo, Y tế… đã giải đáp thắc mắc của báo chí tại buổi họp báo.

Kết luận buổi họp báo, ông Nguyễn Tầm Dương nhấn mạnh, năm 2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức khó lường nhưng với tinh thần chủ động, quyết liệt, kịp thời của Đảng bộ, chính quyền, doanh nghiệp và nhân dân nên kinh tế - xã hội của tỉnh đã phục hồi và đạt nhiều kết quả khả quan trên các lĩnh vực. Tuy nhiên, những tháng cuối năm, tỉnh cũng chịu ảnh hưởng chung của tình hình kinh tế thế giới, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh gặp khó khăn về đơn hàng, người lao động bị cắt giảm giờ làm. Tỉnh xác định việc tích cực hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất chính là giải pháp căn cơ ổn định việc làm và đời sống của người lao động. Ghi nhận những đóng góp của báo chí thời gian qua, ông mong muốn các cơ quan báo chí tiếp tục phối hợp, hỗ trợ tỉnh trong công tác tuyên truyền góp phần thực hiện tốt các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

Theo báo cáo của UBND tỉnh, Bình Dương đã thực hiện đạt và vượt 30/34 chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước tăng 8,01%; GRDP bình quân đầu người đạt 166 triệu đồng; cơ cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm với tỷ trọng tương ứng là 67,1% - 22,8% - 2,7% - 7,4%.

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ước tăng 8,9% so với năm trước. Tập trung thực hiện các thủ tục đất đai, quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp.

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ ước đạt 269.440 tỷ đồng, tăng 16,8% so với năm trước. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ước thực hiện 154.473 tỷ đồng, tăng 12,9% so với năm 2021. Đến 30/11/2022, tổng giá trị giải ngân là 4.719 tỷ đồng, đạt 45,8% kế hoạch năm 2022 HĐND tỉnh giao.

Đầu tư trong nước đã thu hút 96.722 tỷ đồng vốn đăng ký kinh doanh; lũy kế, toàn tỉnh có 59.484 doanh nghiệp trong nước với tổng vốn là 627.000 tỷ đồng. Thu hút đầu tư nước ngoài đạt 3 tỷ 078 triệu đô la Mỹ; lũy kế, toàn tỉnh có 4.082 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn 39,7 tỷ đô la Mỹ.

Tuy nhiên, kim ngạch xuất, nhập khẩu chưa đạt kế hoạch. Kim ngạch xuất khẩu đạt 35,7 tỷ đô la Mỹ, tăng 9% so với năm 2021 (kế hoạch tăng 14,5%); kim ngạch nhập khẩu đạt 25,8 tỷ đô la Mỹ, tăng 1% (kế hoạch tăng 17%).

Công tác an sinh, phúc lợi xã hội được quan tâm; các chế độ, chính sách cho người có công, đối tượng chính sách, đối tượng xã hội, người nghèo và công nhân lao động trong dịp lễ, Tết được triển khai thực hiện chu đáo.

Về tình hình dịch bệnh truyền nhiễm, năm 2022, dịch Covid-19 tăng mạnh vào tháng 3 với 79.036 ca và giảm dần đến tháng 6. Đến tháng 8, số ca mắc tiếp tục tăng trở lại nhưng không tăng mạnh.

Tính đến ngày 06/12/2022, tỉnh đã triển khai tiêm được 7.518.512 liều vắc xin phòng Covid-19, trong đó, mũi 1: 2.851.326 liều, mũi 2: 2.481.025, mũi 3: 1.795.535 liều và mũi 4: 390.626 liều.

Toàn tỉnh ghi nhận 14.323 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 104,6% so với cùng kỳ năm 2021; có 21 trường hợp tử vong.


12/7/2022 5:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiBài thời sự, kýXem chi tiếtBình Dương, triển khai, giải pháp, ổn định, thị trường lao động809-binh-duong-trien-khai-cac-giai-phap-on-dinh-thi-truong-lao-donTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam thăm và tặng quà cho công nhân lao động, người có hoàn cảnh khó khăn tại Bình Dương  Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam thăm và tặng quà cho công nhân lao động, người có hoàn cảnh khó khăn tại Bình Dương 

TTĐT  - ​Sáng 19-01, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh, Đoàn công tác Ủy Ban Trung ương MTTQ Việt Nam do ông Đỗ Văn Chiến - Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã đến thăm và tặng quà cho người nghèo, công nhân lao động (CNLĐ), người có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.

Tham dự có ông Phan Văn Anh – Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; ông Nguyễn Hoàng Thao – Phó Bí Thư Thường trực Tỉnh ủy Bình Dương; bà Trương Thị Bích Hạnh - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; ông Bùi Thanh Nhân - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy; bà Nguyễn Thị Mỹ Hằng - Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh.



Các đại biểu tham dự buổi tặng quà

Tại buổi tặng quà, ông Bùi Thanh Nhân - Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy cho biết, phương án chi hỗ trợ quà Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 cho các đối tượng của tỉnh cơ bản giữ nguyên như Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Dự kiến, tổng kinh phí chi hỗ trợ khoảng 600 tỷ đồng, trong đó nguồn vận động xã hội hóa do Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp và các tổ chức thành viên như: Liên đoàn Lao động, Hội Chữ Thập đỏ vận động được hơn 320 tỷ đồng. Cùng với công tác chăm lo của tỉnh, Công đoàn các cấp cũng có nhiều hoạt động chăm lo cho người lao động như: Chương trình "Tết sum vầy, Xuân chia sẻ"; "Chợ Tết Công đoàn"; "Chuyến tàu Xuân nghĩa tình" đưa đoàn viên Công đoàn, thanh nhiên công nhân về quê đón Tết; "Mâm cơm ngày Tết" cho trẻ em là con của người lao động đã mất do dịch bệnh Covid-19;…

 

Ông Đỗ Văn Chiến - Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phát biểu tại buổi tặng quà


Phát biểu tại buổi làm việc, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến bày tỏ vui mừng khi tỉnh luôn có các chủ trương, chính sách để chăm lo ngày càng tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trên địa bàn, đặc biệt tập trung công tác chăm lo Tết cho nhân dân, CNLĐ, người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn; thăm, tặng quà cho đảng viên có tuổi Đảng cao, tuyên dương đảng viên, Bí thư chi bộ tiêu biểu, xuất sắc dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Ông đặc biệt ấn tượng khi tỉnh tạo cơ hội cho ông được gặp mặt, nói chuyện trực tiếp với trên 1.000 bà con nhân dân và anh, chị, em CNLĐ trong bầu không khí đầm ấm, đầy nghĩa tình. Ông tin tưởng rằng, không khí đầm ấm, nghĩa tình của ngày Tết tràn ngập tại chương trình sẽ được lan tỏa rộng khắp trong cộng động xã hội, để mỗi người, mỗi nhà đều có được cái Tết thật sự ấm áp, tràn ngập tình yêu thương và hạnh phúc.

 

Ông Đỗ Văn Chiến - Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tặng quà cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn


 

Ông Nguyễn Hoàng Thao – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy tặng quà cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn

 

Các đại biểu tặng quà cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn


 

Ông Đỗ Văn Chiến - Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tặng quà cho các em nhỏ mồ côi có cha, mẹ không may đã tử vong do Covid-19


Ông Nguyễn Hoàng Thao – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy tặng quà tặng quà cho các em nhỏ mồ côi có cha, mẹ không may đã tử vong do Covid-19

 

Các đại biểu tặng quà cho các em nhỏ mồ côi có cha, mẹ không may đã tử vong do Covid-19



Lãnh đạo tỉnh tặng quà cho đoàn viên, công nhân có hoàn cảnh khó khăn

Trước đó, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã đi thăm và tặng quà cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, các tầng lớp nhân dân tham gia hiến máu tình nguyện "Lễ hội Xuân hồng" năm 2024 tổ chức tại Trung tâm Hội nghị và Triển l​ãm tỉnh.


 

Ông Đỗ Văn Chiến -  Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam thăm và tặng quà cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, các tầng lớp nhân dân tham gia hiến máu tình nguyện tại "Lễ hội Xuân hồng" năm 2024

1/19/2024 5:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiết204-chu-tich-uy-ban-trung-uong-mttq-viet-nam-tham-va-tang-qua-cho-cong-nhan-lao-dong-nguoi-co-hoan-canh-kho-khan-tai-binh-duongTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
3.5
1
Đề cử tập thể, cá nhân tiêu biểu đóng góp nổi bật vào sự phát triển của tỉnh Bình DươngĐề cử tập thể, cá nhân tiêu biểu đóng góp nổi bật vào sự phát triển của tỉnh Bình Dương

TTĐT - ​Sở Nội vụ thông báo về việc đề cử tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, tiêu biểu đóng góp nổi bật vào sự phát triển của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1975 - 2025.

Theo đó, các cơ quan, đơn vị, địa phương tiến hành xét chọn và đề cử các tập thể, cá nhân xuất sắc, tiêu biểu đóng góp vào quá trình phát triển tỉnh Bình Dương giai đoạn 1975 - 2025 để tham dự và tuyên dương tại buổi lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Số lượng: 50 tập thể, cá nhân.

Tiêu chuẩn xét chọn: Tập thể, cá nhân gương mẫu chấp hành tốt chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của nhà nước; nội bộ đoàn kết, thống nhất.

Tập thể, cá nhân đại diện cho các cấp, các ngành, lĩnh vực, các thành phần kinh tế, dân tộc, tôn giáo có nhiều đóng góp đặc biệt, nổi bật, tạo dấu ấn đột phá trong trong xây dựng và phát của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1975 – 2025. Thành tích phải thật sự tiêu biểu xuất sắc, nổi bật, xứng đáng là đại diện trong các phong trào thi đua yêu nước của ngành, của tỉnh. Có nhiều đóng góp thiết thực, quan trọng, tạo dấu ấn đột phá cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, có tính lan tỏa và nhân rộng trong toàn xã hội.

Cá nhân luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên trong suốt quá trình công tác và không bị vi phạm kỷ luật, có nhiều sáng tạo, là tấm gương sáng, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng và xã hội,… Cá nhân phải có thành tích đặc biệt xuất sắc, đóng góp thiết thực vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển tỉnh; tiêu biểu, đi đầu trong học tập, công tác, lao động sản xuất, kinh doanh, bảo vệ môi trường, văn hóa - nghệ thuật, khoa học - công nghệ, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục - thể thao, công tác xã hội - từ thiện, an ninh - quốc phòng, đầu tư, kêu gọi đầu tư, quảng bá hình ảnh con người Bình Dương tri thức - năng động - nghĩa tình.

Cá nhân có cách làm hay, sáng tạo, năng động, dám nghĩ, dám làm, nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của người dân và cộng đồng doanh nghiệp; đột phá vào những trì trệ, tiên phong tìm con đường mới để bứt phá thành công, tiên phong trong những quyết sách phát triển hạ tầng giao thông, phát triển các khu công nghiệp, xây dựng khu trung tâm hành chính công tập trung hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi nhất phục vụ người dân và cộng đồng doanh nghiệp để đưa Bình Dương trở thành tỉnh phát triển công nghiệp, thành phố thông minh, phát triển bền vững, lấy con người làm trung tâm để phục vụ người dân và phục vụ lợi ích cộng đồng.

Các đơn vị, địa phương gửi danh sách về Sở Nội vụ trước ngày 08/4/2025 để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh.

Văn bản

4/4/2025 3:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtĐề cử tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, tiêu biểu, Bình Dương203-de-cu-tap-the-ca-nhan-tieu-bieu-dong-gop-noi-bat-vao-su-phat-trien-cua-tinh-binh-duonTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
5
1
Chùm ảnh: Bình Dương quyết liệt triển khai dự án đường Vành đai 3Chùm ảnh: Bình Dương quyết liệt triển khai dự án đường Vành đai 3

TTĐT - Xác định được vai trò quan trọng của tuyến đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh, trong suốt thời gian qua, lãnh đạo tỉnh, Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh (chủ đầu tư) và các địa phương đã nỗ lực đẩy nhanh các bước triển khai để kịp khởi công dự án vào ngày 29/6/2023. Cổng Thông tin điện tử Bình Dương tổng hợp hình ảnh hoạt động của lãnh đạo tỉnh và chủ đầu tư, địa phương tập trung chỉ đạo, thực hiện việc triển khai dự án.


Đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh đi qua địa bàn tỉnh Bình Dương dài 26,6km có tổng vốn đầu tư 19.280 tỷ đồng. Đây là dự án có ý nghĩa rất quan trọng, tạo không gian phát triển mới, khai thác tiềm năng sử dụng đất, xây dựng hệ thống đô thị bền vững cho khu vực Đông Nam bộ. Ảnh: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh

 

Để có cơ sở triển khai thực hiện dự án, HĐND tỉnh đã biểu quyết thông qua Nghị quyết thống nhất chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường Vành đai 3 tại Kỳ họp thứ tư (chuyên đề) HĐND tỉnh khóa X

 

 

Ngay sau khi có chủ trương đầu tư dự án, Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh đã tổ chức họp dân TP. Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An để công bố chủ trương đầu tư dự án


Đồng thời, lãnh đạo Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh đã đi kiểm tra việc khoan khảo sát địa chất để thực hiện dự án

 

Song song đó, Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh đôn đốc thực hiện việc cắm mốc giải phóng mặt bằng dự án



Để nắm bắt tình hình triển khai, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ dự án, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi cùng các sở, ngành đã đi khảo sát thực tế dự án. Ảnh: Lãnh đạo tỉnh khảo sát dự án đoạn qua địa bàn TP.Thuận An


Đồng thời, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi cùng các sở, ngành cũng đi khảo sát dự án tại địa điểm cầu vượt Sóng Thần, TP.Dĩ An


Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi cùng các sở, ngành khảo sát dự án tại nút giao Tân Vạn, TP.Dĩ An


Công trình nút giao Tân Vạn có tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 2.100 tỷ đồng. Đây là nút giao được đánh giá là quan trọng và phức tạp nhất của đường Vành đai 3, tiếp nối với đường sắt, đường trên cao và tuyến cao tốc (nút giao ba tầng). Ảnh: Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh

 

Nút giao Tân Vạn: Giai đoạn hoàn thiện phần đường cao tốc có quy mô 08 làn xe cao tốc, vận tốc thiết kế 100 km/h. Đối với phần đường song hành, hai bên bố trí tối thiểu 02 làn xe cơ giới và 01 làn xe hỗn hợp mỗi bên, vận tốc thiết kế 60 km/h


Đặc biệt, để lắng nghe ý kiến, tâm tư và nguyện vọng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi cùng các sở, ngành đã gặp gỡ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dự án. Ảnh: Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi gặp gỡ, trao đổi với người dân, doanh nghiệp trên địa bàn phường Bình Thắng, TP.Dĩ An

 


Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi cùng các sở, ngành cũng đi kiểm tra tình hình xây dựng khu tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án trên địa bàn TP.Dĩ An

 

Bên cạnh đó, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh cùng lãnh đạo các sở, ngành cũng đã đi khảo sát tiến độ giải phóng mặt bằng dự án trên địa bàn TP.Dĩ An


Sau khi kiểm tra thực tế, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh đã họp với chủ đầu tư và TP.Dĩ An để chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án


Để nắm bắt tình hình triển khai dự án trên địa bàn giáp ranh với TP.Hồ Chí Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh đã cùng lãnh đạo TP.Thủ Đức đi kiểm tra dự án đoạn qua địa bàn TP.Dĩ An

 

Ngay sau khi UBND tỉnh phê duyệt đơn giá bồi thường dự án, TP.Thủ Dầu Một là địa phương đầu tiên tiến hành chi trả tiền bồi thường giải phóng mặt bằng cho người dân bị ảnh hưởng


Tiếp đó, TP.Dĩ An cũng tiến hành chi trả tiền bồi thường giải phóng mặt bằng cho người dân bị ảnh hưởng

 

TP.Thuận An cũng nhanh chóng triển khai chi trả tiền bồi thường giải phóng mặt bằng cho người dân bị ảnh hưởng đoạn nút giao Bình Chuẩn để người dân bàn giao mặt bằng đúng tiến độ

 

Với những nỗ lực, quyết tâm của lãnh đạo tỉnh, chủ đầu tư và địa phương, nút giao Bình Chuẩn có tổng mức đầu tư 571 tỷ đồng sẽ được động thổ vào ngày 29/6/2023. Ảnh: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh


Ngoài cầu vượt, nút giao Bình Chuẩn được thiết kế có hầm chui và đường song hành để tránh ùn tắc và tai nạn giao thông. Ảnh: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh

 

Cầu Bình Gởi thuộc đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí MInh sẽ vượt sông Sài Gòn kết nối TP.Thuận An, tỉnh Bình Dương và huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh dự kiến sẽ được khởi công trong đầu tháng 7/2023. Ảnh: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh

 

 Cầu Bình Gởi hoàn thành sẽ tạo thuận lợi cho người dân và phương tiện lưu thông, vận chuyển hàng hóa giữa các tỉnh, thành trong khu vực Đông Nam bộ. Ảnh: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh


Tuyến đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh khi hoàn thành sẽ tạo ra một trục giao thông chiến lược, kết nối và lan tỏa, tạo tiền đề để tháo gỡ các điểm nghẽn; mở ra hướng mới để phát triển đô thị, công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Đáng chú ý, không gian đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh tạo hành lang công nghiệp kết nối các kho cạn về cụm cảng biển, sẽ giảm thời gian đi lại, tăng số vòng vận tải, giảm chi phí logistics và tạo lợi thế cạnh tranh

6/28/2023 10:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếPhóng sựXem chi tiếtvành đai 3, Bình Dương, động thổ285-chum-anh-binh-duong-quyet-liet-trien-khai-du-an-duong-vanh-dai-True
0.00
0
0.00
False
2.681818
11
Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024

TTĐT - Từ 8h00 ngày 17/7/2024, thí sinh có thể tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Theo kế hoạch chậm nhất ngày 21/7/2024 sẽ công bố kết quả tốt nghiệp; chậm nhất ngày 23/7/2024 cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, gửi Chứng nhận kết quả thi...

Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 trên Cổng Thông tin điện tử Bộ Giáo dục và Đào tạo

Để tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024, thí sinh xem trên website kỳ thi tốt nghiệp THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) theo các bước sau:

Bước 1: Thí sinh truy cập vào website Bộ GD&ĐT tại đây:

https://thisinh.thitotnghiepthpt.edu.vn/Account/Login?ReturnUrl=%2f

Bước 2: Mục tên đăng nhập, thí sinh sẽ nhập số Chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân hoặc Mã định danh của mình.

Sau đó nhập mật khẩu được cấp khi đăng ký dự thi để đăng nhập vào Hệ thống của thí sinh. 

Trường hợp đã thay đổi mật khẩu sau khi được cấp thì bạn dùng mật khẩu đã thay đổi.

Tiếp theo, thí sinh nhập mã xác nhận và bấm "Đăng nhập" để xem chi tiết điểm của mình.

Tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 trên Website Sở GĐ&ĐT 63 tỉnh, thành

Bên cạnh đó, thí sinh có thể tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT của mình trên website các Sở GD&ĐT 63 tỉnh, thành theo các địa chỉ tra cứu dưới đây. (Thí sinh nhập thông tin số báo danh, mã xác nhận và bấm tra cứu).

STTTên Sở GDĐTĐịa chỉ trang thông tin điện tử công bố kết quả thi
1Sở GDĐT Hà Nộihttps://tracuu.hanoi.edu.vn/
2Sở GDĐT TP. Hồ Chí Minhhttps://congbodiemthi.hcm.edu.vn/
3Sở GDĐT Hải Phònghttps://tradiem.haiphong.edu.vn
4Sở GDĐT Đà Nẵnghttps://tracuudiem.danang.gov.vn/#/
5Sở GDĐT Hà Gianghttps://diemthi.hagiang.edu.vn
6Sở GDĐT Cao Bằnghttps://tradiem.khaothicaobang.edu.vn/
7Sở GDĐT Lai Châuhttp://113.160.144.222:8088/
8Sở GDĐT Lào Caihttp://diemthi.laocai.edu.vn/
9Sở GDĐT Tuyên Quanghttp://14.225.68.117:8080/
10Sở GDĐT Lạng Sơnhttps://langson.edu.vn/tra-cuu/diem-thi-tot-nghiep-thpt-2024
11Sở GDĐT Bắc Kạnhttps://tracuudiemthi.backan.gov.vn
https://tradiem.backan.edu.vn
12Sở GDĐT Thái Nguyênhttp://diemthi.thainguyen.edu.vn/
13Sở GDĐT Yên Báihttp://yenbai.edu.vn/tra-cuu/tra-cuu-diem-thi-tot-nghiep-thpt-tinh-yen-bai
14Sở GDĐT Sơn Lahttp://tracuudiemthi.sogddtsonla.edu.vn/
15Sở GDĐT Phú Thọhttp://tracuudiem.thi.phutho.vn/
16Sở GDĐT Vĩnh Phúchttp://portal.vinhphuc.edu.vn/diemthi
17Sở GDĐT Quảng Ninhhttp://tradiem.quangninh.edu.vn/
18Sở GDĐT Bắc Gianghttps://sgd.bacgiang.gov.vn/tra-cuu-diem-thi/
19Sở GDĐT Bắc Ninhhttp://diemthi.bacninh.edu.vn/
20Sở GDĐT Hải Dươnghttp://diemthi.haiduong.edu.vn/
21Sở GDĐT Hưng Yênhttp://diemthi.hungyen.edu.vn/
22Sở GDĐT Hoà Bìnhhttp://tradiem.hoabinh.edu.vn/
23Sở GDĐT Hà Namhttps://tracuu.hanam.edu.vn
24Sở GDĐT Nam Địnhhttp://diemthi.namdinh.edu.vn/
25Sở GDĐT Thái Bìnhhttp://tradiem.thaibinh.edu.vn/
26Sở GDĐT Ninh Bìnhhttps://ninhbinh.edu.vn/tra-cuu/bang-diem
http://diemtnthpt.ninhbinh.edu.vn
27Sở GDĐT Thanh Hoáhttp://thitn.thanhhoa.edu.vn:8281/
28Sở GDĐT Nghệ Anhttp://nghean.edu.vn/menutop/tra-cuu/tra-cuu-diem-thi/nam-2024/diem-thi-tot-nghiep-thpt-nam-2024
29Sở GDĐT Hà Tĩnhhttp://tracuudiemthi.hatinh.edu.vn/
30Sở GDĐT Quảng Bìnhhttp://tracuudiemthi.quangbinh.edu.vn/
31Sở GDĐT Quảng Trịhttp://diemthi.quangtri.edu.vn/
32Sở GDĐT Thừa Thiên -Huếhttp://tracuudiem.thuathienhue.edu.vn/
33Sở GDĐT Quảng Namhttps://gdqn.edu.vn/tracuu
34Sở GDĐT Quảng Ngãihttps://diemthi.quangngai.edu.vn/
35Sở GDĐT Kon Tumhttp://diemthitnthpt.kontum.edu.vn/
36Sở GDĐT Bình Địnhhttp://tracuu.elearningbinhdinh.com/
37Sở GDĐT Gia Laihttp://diemthithpt.gialai.edu.vn:8080/
38Sở GDĐT Phú Yênhttp://tracuudiem.phuyen.edu.vn/
39Sở GDĐT Đắk Lắkhttps://diemthi.daklak.edu.vn/
40Sở GDĐT Khánh Hoàhttp://diemthi.khanhhoa.edu.vn/
41Sở GDĐT Lâm Đồnghttps://diemthilamdong.vnptschool.com.vn/
42Sở GDĐT Bình Phước/https://tracuudiemthi.binhphuoc.gov.vn
43Sở GDĐT Bình Dươnghttps://binhduong.edu.vn/tra-cuu-diem-thi-thpt-quoc-gia.html
Tracuudiem.thitotnghiepthpt.edu.vn
44Sở GDĐT Ninh Thuận/http://tracuu.ninhthuan.edu.vn/
45Sở GDĐT Tây Ninhhttp://kqthpt.tayninh.edu.vn/
46Sở GDĐT Bình Thuậnhttp://thithptbinhthuan.vn/
47Sở GDĐT Đồng Naihttp://sgddt.dongnai.gov.vn/tra-cuu-thong-tin-tot-nghiep.html
48Sở GDĐT Long Anhttps://tracuudiem.longan.edu.vn/
49Sở GDĐT Đồng Tháphttp://diemthi.dongthap.edu.vn/
50Sở GDĐT An Gianghttp://tracuudiem.angiang.edu.vn
51Sở GDĐT Bà Rịa-Vũng Tàuhttp://diemthi.bariavungtau.edu.vn
52Sở GDĐT Tiền Gianghttp://tracuudiem.tiengiang.edu.vn
http://tracuudiem2.tiengiang.edu.vn
53Sở GDĐT Kiên Gianghttps://tracuu.kiengiang.edu.vn/
54Sở GDĐT Cần Thơhttps://thitotnghiepthpt.cantho.gov.vn/
55Sở GDĐT Bến Trehttp://tradiem.bentre.edu.vn/
56Sở GDĐT Vĩnh Longhttp://tracuudiem.vinhlong.edu.vn/
57Sở GDĐT Trà Vinhhttp://tracuu.sgdtravinh.edu.vn/
58Sở GDĐT Sóc Trănghttps://tracuusogddt.soctrang.gov.vn/
59Sở GDĐT Bạc Liêuhttp://116.103.228.133:8080/
60Sở GDĐT Cà Mauhttp://diemthithpt.camau.edu.vn/
61Sở GDĐT Điện Biênhttps://tracuudiem.dienbien.edu.vn/
62Sở GDĐT Đăk Nônghttp://tracuudiem.daknong.edu.vn
63Sở GDĐT Hậu Gianghttp://tracuudiem.haugiang.edu.vn


Ngoài ra, thí sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT 2024 trên website của các cơ quan báo chí được Bộ GD&ĐT cung cấp dữ liệu. 

Mặt khác, đơn vị đăng ký dự thi in danh sách điểm thi, niêm yết tại bảng thông báo của nhà trường. Thí sinh không tra cứu điểm thi trên Internet có thể đến trường để tra cứu điểm tốt nghiệp THPT 2024.

Sau khi biết kết quả thi, thí sinh có thể nộp đơn phúc khảo tại đơn vị đăng ký dự thi. 

Mọi thí sinh đều có quyền được phúc khảo bài thi, môn thi. 

Hạn chót nộp đơn xin phúc khảo là 17 giờ ngày 26/7/2024. Thí sinh không phải nộp lệ phí phúc khảo bài thi.

Thí sinh cần lưu tâm đến các mốc thời gian dưới đây:


Bộ GD&ĐT cũng công bố các mốc thời gian tổ chức xét tuyển, xử lý nguyện vọng xét tuyển trên Hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung của Bộ GD&ĐT. 

7/17/2024 9:00 AMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiết721-tra-cuu-diem-thi-tot-nghiep-thpt-nam-202True121000
0.00
121,000
0.00
False
Hỗ trợ 300 người dân khó khăn đi “Chợ 0 đồng”Hỗ trợ 300 người dân khó khăn đi “Chợ 0 đồng”

TTĐT - ​Ngày 01-4, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) tỉnh tổ chức "Chợ 0 đồng" nhằm hỗ trợ các đối tượng khó khăn. Tham dự có ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh cùng đại diện các ban ngành, đoàn thể tỉnh và lãnh đạo TP.Thủ Dầu Một.​

​​Đây là phiên chợ lần thứ 6 do Hội CTĐ tỉnh thực hiện trong năm 2022. Phiên chợ lần này đã hỗ trợ 300 người là hội viên Hội Người mù tỉnh, công nhân lao động ở trọ, người mất thu nhập do dịch Covid-19 và các đối tượng yếu thế khác trên địa bàn tỉnh. Người dân đi chợ được Ban tổ chức hướng dẫn thực hiện các biện pháp bảo đảm phòng, chống dịch và được lựa chọn rất nhiều mặt hàng thực phẩm, nhu yếu phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của gia đình. Mỗi phần quà hỗ trợ trị giá khoảng 600.000 đồng, gồm: gạo, mì, sữa, trứng, rau, trái cây và các nhu yếu phẩm thiết yếu khác.

btnvlcho0dong1.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi trao tặng quà cho một người mù tại phiên chợ

Dịp này, Hội CTĐ tỉnh đã tiếp nhận sự đồng hành, chung sức của các tổ chức, cá nhân trong các hoạt động nhân đạo như: Thanh tra Sở Giao thông vận tải tỉnh ủng hộ 1 tấn gạo; Hội CTĐ huyện Phú Giáo ủng hộ 6.000 trứng gà; Hợp tác xã Gia Đình ủng hộ 10 tấn rau sạch; Ban Từ thiện xã hội Tỉnh hội Phật giáo ủng hộ 5 tấn gạo; Hội CTĐ huyện Bắc Tân Uyên 500kg trái cây cùng các nhà hảo tâm với số tiền 30 triệu đồng.

hctdckdtrian.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi trao bảng tri ân "Tấm lòng vàng nhân đạo" cho các tổ chức, cá nhân đã ủng hộ nguồn lực cho hoạt động nhân đạo của Hội CTĐ tỉnh

hctdnhanhotro.jpg

Bà Nguyễn Thị Lệ Trinh tiếp nhận nguồn lực ủng hộ từ các cá nhân, tổ chức 

Tại phiên chợ, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi đã ân cần hỏi thăm tình hình cuộc sống, sức khoẻ và động viên người dân tiếp tục cố gắng, vượt qua khó khăn để có cuộc sống ngày càng tốt hơn. Ông đánh giá cao hoạt động ý nghĩa này của Hội CTĐ tỉnh, đã huy động được sự chung sức ủng hộ của nhiều đơn vị, cá nhân, tổ chức nhằm góp phần chia sẻ, chăm lo cho người dân có hoàn cảnh khó khăn. Ông cũng mong muốn những phiên "Chợ 0 đồng" cùng những hoạt động từ thiện nhân đạo ý nghĩa khác sẽ được Hội CTĐ các cấp tiếp tục duy trì và tổ chức ngày càng nhiều hơn để lan tỏa tình yêu thương, sự chia sẻ ấm áp trong cộng đồng. Những hoạt động ý nghĩa như thế này sẽ góp phần giúp những người yếu thế trong xã hội vơi bớt phần nào khó khăn, nhân lên những nghĩa cử cao đẹp trong cuộc sống. ​

btcho0dong.jpg

bttuchood.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi thăm hỏi người dân tại phiên chợ

4/1/2022 5:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtHỗ trợ 300 người dân, Chợ 0 đồng387-ho-tro-300-nguoi-dan-kho-khan-di-cho-0-dongFalse121000
0.00
121,000
0.00
False
Bình Dương quyết liệt triển khai các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hộiBình Dương quyết liệt triển khai các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

TTĐT - ​Sáng 09-12, tại Kỳ họp thứ 19 - HĐND tỉnh Bình Dương khóa X, ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã báo cáo tình hình kinh tế - xã hộ​i, quốc phòng - an ninh năm 2024, phương hướng nhiệm vụ năm 2025.

31/36 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đạt và vượt kế hoạch

Năm 2024, Bình Dương thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức. Để hoàn thành kế hoạch, UBND tỉnh sớm dự báo tình hình, nghiêm túc thực hiện các chỉ đạo của Trung ương và các chủ trương, Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh; đồng thời, quyết liệt triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy phát triển trên tất cả các lĩnh vực.

 

Toàn cảnh Kỳ họp


Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh cho biết, năm 2024, ước có 31/36 chỉ tiêu kinh tế, xã hội, môi trường và đô thị thông minh đạt và vượt kế hoạch; các chỉ tiêu gần đạt với kế hoạch có mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2023.

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) tăng 7,48%; GRDP bình quân đầu người đạt 181,2 triệu đồng (kế hoạch 185,5 triệu đồng).

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch vụ duy trì ổn định, đạt trên 90% tổng quy mô nền kinh tế.

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ ước đạt gần 352.000 tỷ đồng, tăng 13,3%.

Kim ngạch xuất khẩu đạt 34,5 tỷ đô la Mỹ, tăng 12,7%; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 24,5 tỷ đô la Mỹ, tăng 12,2%.

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ước thực hiện gần 162.000 tỷ đồng, tăng 11%.

Đến ngày 28/11/2024, đầu tư trong nước thu hút 77.131 tỷ đồng, gồm 7.677 doanh nghiệp đăng ký mới, với số vốn đăng ký 48.447 tỷ đồng.

Trong năm, UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư 32 dự án với tổng vốn đầu tư khoảng 102.309 tỷ đồng.

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ước đến cuối năm 2024 đạt trên 2 tỷ đô la Mỹ (vượt kế hoạch năm 2024).

Các chính sách an sinh xã hội được thực hiện tốt. Cụ thể, cấp 18.803 thẻ Bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và hộ mới thoát nghèo; xây dựng, sửa chữa 45 căn nhà tình nghĩa với tổng kinh phí 2,7 tỷ đồng; tạo việc làm tăng thêm cho 36.000 người (đạt 102,85% kế hoạch).

Tỷ lệ thí sinh tốt nghiệp Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2024 đạt 99,81%, điểm trung bình chung các môn thi 7,32 điểm, xếp hạng 4/63 tỉnh, thành phố.

Giáo dục ngoài công lập tiếp tục phát triển; chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp tiếp tục được nâng lên.

Các lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo và hoạt động văn hóa, văn nghệ, được tổ chức an toàn, lành mạnh, tiết kiệm, vui tươi.

Bên cạnh những kết quả được, Chủ tịch UBND tỉnh đánh giá, Bình Dương vẫn còn những khó khăn, tồn tại trong hoàn thành các chỉ tiêu. Điển hình, thu hút đầu tư một số ngành công nghiệp xanh, dịch vụ chất lượng cao chưa nhiều. Nguồn nhân lực trong các ngành công nghệ cao, kinh tế số, kinh tế xanh, trí tuệ nhân tạo,... còn hạn chế. Công tác đào tạo nghề chưa theo kịp yêu cầu mới về sử dụng lao động và nhu cầu phát triển…

Xác định chỉ tiêu, nhiệm vụ cho năm 2025

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh nhấn mạnh, năm 2025 là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 và tập trung tổ chức Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, triển khai Quy hoạch tỉnh, chuẩn bị tốt các yếu tố nền tảng để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2026-2030.

 

Ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu tại Kỳ họp


Do đó, trên cơ sở kết quả đạt được và mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ  tỉnh lần thứ XI, UBND tỉnh xây dựng 36 mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu trong năm 2025.

Cụ thể, tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) tăng trên 10%; GRDP bình quân đầu người đạt 195 triệu đồng.

Tổng kim ngạch xuất khẩu, tổng kim ngạch nhập khẩu tăng từ 9% - 10%;

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 1.8 tỷ đô la Mỹ…

Để đạt các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội đặt ra, UBND tỉnh

tiếp tục chỉ đạo tăng cường đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu, cùng với cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững. Chú trọng phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và kinh tế đêm.

Phát triển công nghiệp gắn liền với hạ tầng đô thị và hội nhập quốc tế để thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế khác.

Hình thành các ngành dịch vụ chất lượng cao dựa trên công nghệ 4.0, phát triển các sản phẩm dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao. Tái cơ cấu ngành thương mại theo hướng ứng dụng công nghệ, số hóa và đổi mới sáng tạo; tăng cường kết nối chuỗi cung ứng và hệ sinh thái toàn cầu và khu vực.

Đồng thời, đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm chủ lực, nâng cao chất lượng thông tin, dự báo thị trường. Đa dạng hóa thị trường xuất, nhập khẩu.

Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng thông minh, tuần hoàn, thích ứng biến đổi khí hậu.

Bình Dương tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Trong đó, tập trung đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông để tạo bứt phá trong liên kết vùng, đặc biệt là đầu tư hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, các cầu vượt, nút giao để kết nối thông suốt với thành phố Hồ Chí Minh và cảng biển, sân bay quốc tế.

Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nhất là an ninh công nhân, an ninh kinh tế trên địa bàn tỉnh.

12/9/2024 4:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếBài thời sự, kýXem chi tiết104-binh-duong-quyet-liet-trien-khai-cac-giai-phap-thuc-day-phat-trien-kinh-te-xa-hoTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân LàoChủ tịch UBND tỉnh Bình Dương tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào

TTĐT - ​Sáng 29-3, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì tiếp bà Khamphao Ernthavanh (Khăm-Phâu Ân-Thạ-Văn) - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào tại Việt Nam đến thăm, làm việc tại ​​​tỉnh Bình Dương.

Cùng tiếp có bà Nguyễn Thị Mỹ Hằng - Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và lãnh đạo các sở, ban ngành.

Tại buổi tiếp, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh đã thông tin đến Đoàn một số điểm nổi bật về kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương. Đồng thời nhấn mạnh mối quan hệ hữu nghị bền chặt giữa hai quốc gia Việt Nam - Lào. Từ năm 2006, tỉnh Bình Dương và tỉnh Chăm-pa-sắc, Lào đã ký kết quan hệ hợp tác hữu nghị đặc biệt và hợp tác toàn diện, thường xuyên cử các đoàn công tác thăm và làm việc lẫn nhau tăng cường quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Công ty cổ phần Cao su Dầu Tiếng – Việt Lào đã triển khai dự án trồng và chế biến mủ cao su tại tỉnh Chăm-pa-sắc và tỉnh Salavan, Lào.

Thực hiện thỏa thuận về hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đến nay đã có 93 sinh viên Lào được cấp học bổng đào tạo tại Bình Dương. Ngoài ra, Bình Dương đã tổ chức nhiều hoạt động từ thiện xã hội, cử các đoàn bác sĩ, cán bộ y tế và tình nguyện viên sang khám, cấp thuốc miễn phí, tặng quà cho nhân dân tỉnh Chăm-pa-sắc.

Chủ tịch UBND tỉnh mong muốn Đại sứ quán, Tổng Lãnh sự quán Lào sẽ tiếp tục là cầu nối giúp Bình Dương và các địa phương của Lào tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau cùng phát triển.

Ông tin tưởng rằng với tình cảm, sự gắn bó thân thiết với đất nước, nhân dân Việt Nam và kinh nghiệm lãnh đạo trong ngành ngoại giao, bà Khamphao Ernthavanh sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng vào việc vun đắp cho mối quan hệ đoàn kết đặc biệt giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước Việt – Lào nói chung, giữa Bình Dương và các địa phương của Lào ngày càng phát triển sâu rộng.

tiepdslao1.jpg

Ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tiếp bà Khamphao Ernthavanh - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào tặng quà lưu niệm

Thay mặt Đoàn, bà Khamphao Ernthavanh - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào cảm ơn sự tiếp đón chu đáo, trọng thị của lãnh đạo tỉnh Bình Dương và đánh giá cao sự phát triển vượt bậc của tỉnh.

Bà gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo tỉnh Bình Dương đã hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho Lào thông qua chương trình hỗ trợ học bổng cho sinh viên Lào. Đồng thời mong muốn được thúc đẩy hợp tác hơn nữa về kinh tế giữa các địa phương của Lào với tỉnh Bình Dương trên nhiều lĩnh vực nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của mỗi địa phương.

Bà Khamphao Ernthavanh cũng mong muốn sẽ nhận được sự hỗ trợ của lãnh đạo tỉnh Bình Dương trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tại Việt Nam. Trên cương vị của mình, bà sẵn sàng làm cầu nối hợp tác giữa Bình Dương với các địa phương của Lào cũng như giữa Việt Nam với Lào, vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai bên mãi mãi xanh tươi, đời đời bền vững.

tiepdslao2.jpg

Ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tặng quà lưu niệm cho bà Khamphao Ernthavanh - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào

tiepdslao3.jpg

Bà Khamphao Ernthavanh - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào tặng quà lưu niệm cho ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh

tiepdslao4.jpg

Đại biểu chụp hình lưu niệm​

3/29/2024 4:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnh; Thông tin đối ngoạiTinXem chi tiếtChủ tịch UBND tỉnh, Bình Dương, đại sứ, đặc mệnh toàn quyền, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào30-chu-tich-ubnd-tinh-binh-duong-tiep-dai-su-dac-menh-toan-quyen-nuoc-cong-hoa-dan-chu-nhan-dan-laTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
3.833333
3
Bình Dương chuẩn bị thật chu đáo cho Lễ hội "Mùa trái chín" năm 2024Bình Dương chuẩn bị thật chu đáo cho Lễ hội "Mùa trái chín" năm 2024

TTĐT - ​​Sáng 05-6, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Lộc Hà - Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì họp nghe báo cáo công tác chuẩn bị cho Lễ hội "Mùa trái chín" năm 2024.

​Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đến thời điểm hiện tại đã có 84 gian hàng đăng ký tham gia Lễ hội gồm 35 gian hàng trái cây và 49 gian hàng ẩm thực. Trong đó, có 21 gian hàng đến từ 8 tỉnh bạn, 31 gian hàng đến từ các huyện, thành phố trong tỉnh. Công tác chuẩn bị cho lễ khai mạc, bế mạc, chương trình sân khấu hóa đang được khẩn trương chuẩn bị; công tác truyền thông cho Lễ hội cũng được các đơn vị liên quan phối hợp tốt. 

lehoi.jpg

Toàn cảnh cuộc họp

Bên cạnh đó, việc phân luồng giao thông, bố trí bãi đỗ, giữ xe cho đại biểu và du khách cũng được UBND TP. Thuận An chủ trì phối hợp Sở Giao thông vận tải xây dựng phương án thực hiện.

lehoi 1.jpg

Đại diện Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch báo cáo tiến độ chuẩn bị cho lễ hội

Tại cuộc họp, đại diện các sở, ngành đã trao đổi, góp ý liên quan đến công tác tổ chức như: Bố trí thêm các vị trí đậu xe để thuận lợi cho người dân tham gia Lễ hội; ngoài lễ khai mạc, Ban Tổ chức cần tăng cường truyền thông cho các hoạt động khác trong những ngày diễn ra Lễ hội.

lehoi 2.jpg

Đại diện TP. Thuận An phát biểu tại cuộc họp

Kết luận cuộc họp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Lộc Hà đề nghị các đơn vị được giao nhiệm vụ phải chủ động triển khai theo kế hoạch và bảo đảm đúng tiến độ đề ra. Đồng thời lưu ý việc tổ chức tiếp đón khách mời cho lễ khai mạc phải được chuẩn bị chu đáo và phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu.​

lehoi 3.jpg

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Lộc Hà phát biểu tại cuộc họp

Lễ hội “Mùa trái chín” năm 2024 với chủ đề “Lái Thiêu mùa hẹn” được tổ chức tại phường Hưng Định, TP. Thuận An từ ngày 15 - 22/06. Ngoài lễ khai mạc với chương trình sân khấu hóa hoành tráng, lễ hội năm nay còn có nhiều hoạt động thú vị khác như: Hội thi “Duyên dáng Bình Dương”; Giải Việt dã “Cung đường Mùa trái chín”; Hội chợ trái cây - ẩm thực - du lịch; Hội thi ảnh đẹp “Mùa trái chín”; Triển lãm ảnh đẹp du lịch – xúc tiến du lịch tỉnh Bình Dương; Liên hoan Đờn ca tài tử Nam bộ, biểu diễn ca nhạc đường phố.


6/5/2024 9:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtBình Dương, chuẩn bị, chu đáo, Lễ hội, Mùa trái chín, năm 2024495-binh-duong-chuan-bi-that-chu-dao-cho-le-hoi-mua-trai-chin-nam-202True121000
0.00
121,000
0.00
False
Bình Dương hỗ trợ Cao Bằng 3 tỷ đồng và 15 tấn hàng hóaBình Dương hỗ trợ Cao Bằng 3 tỷ đồng và 15 tấn hàng hóa

TTĐT - ​Tiếp tục chương trình thăm và hỗ trợ đồng bào các tỉnh miền Bắc bị thiệt hại do bão số 3, chiều 17-9, Đoàn công tác của tỉnh Bình Dương do ông Nguyễn Văn Dành - Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Vận động cứu trợ tỉnh làm Trưởng đoàn đã đến thăm và hỗ trợ tỉnh Cao Bằng.

Ông Vũ Đình Quang - Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cao Bằng cho b​iết, cơn bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản của tỉnh Cao Bằng: 55 người chết, 2 người mất tích; nhiều nhà ở, lúa, hoa màu, cây ăn trái, gia súc, gia cầm bị thiệt hại ước tính trên 1.500 tỷ đồng.


Ông Vũ Đình Quang - Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cao Bằng phát biểu tại buổi thăm


Những ngày qua, được sự quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ từ các Bộ, ngành Trung ương và địa phương trên cả nước, cùng với sự nỗ lực của toàn tỉnh, cuộc sống của người dân dần ổn định. Tuy nhiên, đời sống của các hộ dân bị ảnh hưởng nặng nề do bão vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Sự quan tâm và trực tiếp đến thăm hỏi, động viên và hỗ trợ của các địa phương nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng là nguồn động viên, tạo động lực và điều kiện để tỉnh Cao Bằng cùng với nhân dân Cao Bằng sớm khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định cuộc sống.

Tại buổi thăm, Đoàn công tác tỉnh Bình Dương đã trao tặng Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cao Bằng 3 tỷ đồng, trong đó, Tổng công ty Becamex hỗ trợ 1 tỷ đồng; 15 tấn hàng hóa, nhu yếu phẩm thiết yếu do Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Dương và Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bình Dương vận động từ các nhà hảo tâm và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh; Tập đoàn Kim Oanh hỗ trợ 30 tấn gạo cùng nhiều suất học bổng nhằm kịp thời hỗ trợ người dân và học sinh đang gặp khó khăn.


Ông Nguyễn Văn Dành - Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Vận động cứu trợ tỉnh (thứ 4 từ phải qua) trao hỗ trợ cho Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cao Bằng 


Đoàn công tác của  tỉnh Bình Dương trao hỗ trợ cho Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Cao Bằng 

Trước đó, thông qua Ban cứu trợ Trung ương, Bình Dương đã hỗ trợ 10 tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão số 3, mỗi tỉnh 1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhiều đoàn của các cơ quan, ban ngành, đơn vị của tỉnh Bình Dương đã đến thăm và tặng quà người dân các địa phương phía Bắc. Đến hiện tại, tổng giá trị hàng hoá và tiền mặt tỉnh Bình Dương hỗ trợ đến các tỉnh, thành phố phía Bắc bị thiệt hại do bão số 3 lên trên 25 tỷ đồng.

Hiện nay, Ban vận động Quỹ cứu trợ tỉnh Bình Dương đang tiếp tục vận động và kêu gọi các cá nhân, đơn vị và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp tục ủng hộ các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3.

9/17/2024 10:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiết427-binh-duong-ho-tro-cao-bang-3-ty-dong-va-15-tan-hang-hoTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Tăng cường thu hút đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn lực phát triển văn hóa, thể thao, du lịchTăng cường thu hút đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn lực phát triển văn hóa, thể thao, du lịch

​TTĐT - Sáng 18-12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và chỉ đạo Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch với chủ đề: "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Động lực phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam".

Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu chính tại trụ sở Chính phủ tới trụ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cùng 772 điểm cầu tại UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và UBND cấp huyện.

Tại điểm cầu Bình Dương, tham dự có ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.

Theo báo cáo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, năm 2024, toàn ngành đã quán triệt và triển khai kịp thời các nghị quyết, kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, căn cứ tình hình thực tiễn, tích cực, chủ động triển khai nhiệm vụ với chủ đề công tác năm: "Tận tụy - Chuyên nghiệp - Tinh thông - Hiện đại - Đoàn kết - Kỷ cương - Tăng tốc về đích". Các lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch đạt kết quả rõ nét hơn về cả nhận thức, hành động và kết quả.

Bộ đã tập trung rà soát, đẩy mạnh việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng hoàn thiện chính sách pháp luật chuyên ngành với 20 văn bản quy phạm pháp luật, góp phần tháo gỡ "điểm nghẽn", "nút thắt" bước đầu kiến tạo không gian phát triển.

IMG_VHTTDL0818.jpg

Đại biểu tham dự tại điểm cầu Bình Dương

Năm 2024, đánh dấu sự chuyển biến về công nghiệp văn hóa từ chính sách đến thực tiễn. Công nghiệp văn hóa đang trở thành xu hướng và được xác định là phần quan trọng, bền vững, đóng góp vào sự tăng trưởng của đất nước; các cơ chế chính sách liên quan đến thúc đẩy sáng tạo tiếp tục được hoàn thiện; công tác tổ chức thi hành pháp luật về quyền tác giả có tiến bộ.

Thể thao Việt Nam tham dự các đại hội thể thao quốc tế để lại nhiều dấu ấn tích cực, đã giành được tổng số 1.214 huy chương quốc tế.

Năm 2024, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ước đạt 17,5 triệu lượt, tăng 38,9% so với cùng kỳ năm 2023; khách nội địa ước đạt 110 triệu lượt, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt khoảng 840.000 tỷ đồng, tăng 23,8% so với cùng kỳ năm 2023.

 Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: "Văn hóa là lĩnh vực rộng lớn, là hồn cốt của dân tộc", "Văn hóa là nền tảng - Thể thao là sức mạnh - Du lịch phát triển bền vững". Thủ tướng đề nghị ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch cả nước cần phát huy hơn nữa vai trò nòng cốt trong sự nghiệp "Chấn hưng văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới", tiếp tục triển khai hiệu quả các nhiệm vụ và giải pháp nhằm xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tập trung các giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách, cải cách thủ tục hành chính, tăng cường thu hút đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn lực phát triển văn hóa, thể thao, du lịch; ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng đồng bộ tạo động lực phát triển ngành du lịch. Nghiên cứu cơ chế, chính sách đặc thù đào tạo nguồn nhân lực ngành văn hóa, đào tạo nhân tố nghệ thuật, thể thao chuyên nghiệp. Tạo điều kiện, cơ hội, cơ chế để người dân Việt Nam được hưởng thụ nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc, hưởng thụ nền thể thao để khỏe mạnh hơn; du lịch tạo ra động lực, tạo nguồn cảm hứng cho dân tộc và bạn bè quốc tế.

12/18/2024 4:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtTăng cường thu hút đầu tư, văn hóa, thể thao, du lịch487-tang-cuong-thu-hut-dau-tu-va-su-dung-hieu-qua-nguon-luc-phat-trien-van-hoa-the-thao-du-licTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
4
1
ESG đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệpESG đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp

TTĐT - ​Nằm trong chuỗi các hoạt động của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis Trung Quốc 2024, chiều 14-4, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương đã diễn ra Phiên toàn thể với chủ đề "Định hướng Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG)" dưới sự điều hành của ông Suneet Puri - Chủ tịch TCS, Trung Quốc.

Tham dự có TS. Frank-Jürgen Richter - Chủ tịch Tổ chức Horasis; ông Bill Kung - Nhà sáng lập và Giám đốc điều hành Ecovane Environmental, Trung Quốc; bà Bonnie Liao - Giám đốc điều hành Học viện nghiên cứu doanh nghiệp xã hội, Hồng Kông, Trung Quốc; bà Penny Low - Nhà sáng lập Social Innovation Park, Singapore; ông Nguyễn Quang Huân - Chủ tịch Halcom, Việt Nam; ông Chris Tay - Nhà sáng lập và Giám đốc điều hành Drink NOD International, Trung Quốc cùng đại diện các sở, ban ngành tỉnh, các doanh nghiệp.

Đổi mới hoạt động kinh doanh

ESG là viết tắt của Environment (Môi trường), Social (Xã hội) và Governance (Quản trị). Đây là bộ ba tiêu chuẩn được sử dụng để đo lường mức độ phát triển bền vững và tác động của doanh nghiệp đến cộng đồng.

ESG đánh giá các yếu tố môi trường, xã hội và quản trị của một tổ chức, đo lường khả năng trong việc đáp ứng các yêu cầu bền vững và xã hội.

IMG_horassisTQ8250.jpg

Toàn cảnh Phiên toàn thể

Tại Việt Nam, trong Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc năm 2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã công bố cam kết về việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Đặt mục tiêu tổng lượng phát thải quốc gia giảm 43,5% vào năm 2030 và không phát thải carbon vào năm 2050. Giảm phát thải mêtan ít nhất 30% vào năm 2020, 40% vào năm 2030.

Theo đó, Chính phủ Việt Nam đã và đang có các biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam có những cơ sở rõ ràng hơn trong việc nỗ lực đạt được cam kết liên quan đến mục tiêu về ESG. Đây là yếu tố quan trọng đưa doanh nghiệp ra thế giới và là những bước đi cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững trong dài hạn của doanh nghiệp.

Khi các đối tác xuất khẩu lớn của Việt Nam thường xuyên đưa ra các dự thảo và thi hành luật liên quan đến ESG và phát triển bền vững, thì bản thân các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ cần tuân thủ luật pháp trong nước mà cả luật pháp quốc gia đối tác. Điều này giúp tăng tính tuân thủ luật pháp của doanh nghiệp và nhờ đó, cải thiện uy tín, năng lực cạnh tranh, thúc đẩy thuận lợi hóa giao dịch thương mại và hoạt động xuất, nhập khẩu cho doanh nghiệp.

IMG_horaasis8255.jpg

Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp đầu tư ESG sẽ tăng lợi thế cạnh tranh ​​

Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp đầu tư ESG sẽ tăng lợi thế cạnh tranh với những lợi ích về dẫn đầu tăng trưởng, cắt giảm chi phí; giảm sự can thiệp về quy định và pháp lý, nâng cao năng suất lao động, tối ưu tài sản gốc và vốn đầu tư. Các vấn đề môi trường có thể bao gồm các chính sách về khí hậu của doanh nghiệp, sử dụng năng lượng, chất thải, ô nhiễm, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và điều trị cho động vật. Bằng cách áp dụng các biện pháp bền vững, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả hoạt động môi trường và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế bằng cách giảm tiêu thụ tài nguyên và chất thải.

Tuy nhiên, dù đánh giá cao tầm quạn trọng của ESG nhưng các chuyên gia cho rằng trên thực tế các doanh nghiệp gặp không ít những thách thức trong tiếp cận và xây dựng ESG, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ.

Theo ông Nguyễn Quang Huân - Chủ tịch Halcom, Việt Nam, việc cam kết các chính sách sẽ dẫn đến nhiều chi phí phí về môi trường, các vấn đề an ninh, nguyên liệu. Điều này là rất khó khăn cho những doanh nghiệp nhỏ, thông thường họ chỉ áp dụng phương thức sản xuất thủ công, việc kinh doanh như vậy cũng sẽ tăng chi phí về nhân công, phí vận chuyển, gây ra các tác hại về  ô nhiễm môi trường… Mặt khác, để các doanh nghiệp nhỏ được tiếp cận các quỹ phát triển xanh, tiếp cận các ưu đãi là vô cùng khó.

Nhìn từ góc độ doanh nghiệp, ông Chris Tay - Nhà sáng lập và Giám đốc điều hành Drink NOD International, Trung Quốc cho rằng, ESG không mang lại hiệu quả lợi ích tức thì, trong khi sau đại dịch Covid-19 nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với ranh giới giữa sự "lời – lỗ", "sống – còn"; rất khó cho doanh nghiệp có thể tiếp cận, xây dựng ESG. Việc sinh tồn phát triển của doanh nghiệp đã khó, nếu áp dụng ESG vào hoạt động kinh doanh càng khó hơn, đòi hỏi doanh nghiệp phải kiên định và mất rất nhiều thời gian, công sức.

Giúp doanh nghiệp tiếp cận ESG

ESG sẽ là xu hướng tất yếu trên thế giới, bởi các tập đoàn, doanh nghiệp lớn đang dần bắt buộc phải báo cáo các chỉ số ESG. Các công ty Việt Nam và Trung Quốc ngày càng áp dụng các kế hoạch đầu tư của mình để tuân thủ các nguyên tắc về môi trường, tính bền vững và quản trị. Tại Phiên thảo luận, các chuyên gia đã đi sâu vào phân tích làm cách nào giúp các doanh nghiệp áp dụng ESG; những giải pháp kinh nghiệm từ thực tiễn.

Bà Bonnie Liao - Giám đốc điều hành, Học viện nghiên cứu doanh nghiệp xã hội, Hồng Kông, Trung Quốc cho biết, việc tuân thủ các nguyên tắc về môi trường, tính bền vững và quản trị ESG là những điều bắt buộc đối với doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh tại Hồng Kông. Trong 10 năm qua, chính quyền Hồng Kông đã đưa ra nhiều biện pháp chính sách, thúc đẩy việc giảm thiểu carbon, sản xuất các sản phẩm xanh, cùng nhiều chương trình giảm phát thải, khí thải, tính phí xả thải, xả rác ra môi trường; cùng nhiều hoạt động định hướng để xã hội đồng thuận.

IMG_horasisTQ8257.jpg

IMG_horasisTQ8244.jpg

Các chuyên gia thảo luận tại Phiên toàn thể

Để chèo lái con tàu doanh nghiệp đi đúng hướng thì tầm nhìn của "thuyền trưởng" cũng như quá trình quản trị doanh nghiệp đóng vai trò là kim chỉ nam. Chính quyền Hồng Kông đã bắt đầu từ việc giúp nhà đầu tư hiểu các lợi ích và các tiêu chuẩn ESG thông qua các lớp học trực tuyến, các hội nghị, hội thảo, tập huấn. Ngoài ra, vai trò của người tiêu dùng cũng vô cùng quan trọng trong việc đưa ra những yêu cầu đối với doanh nghiệp tuân thủ về các yếu tố môi trường.  

Bên cạnh đó, để khuyến khích và tạo động lực cho các doanh nghiệp áp dụng ESG, theo bà Bonnie Liao, cần tôn vinh thông qua các giải thưởng cho sáng kiến trong ESG và giải thưởng dành cho doanh nghiệp và lãnh đạo doanh nghiệp tuân thủ các tiêu chí ESG.

Các chỉ số chính của ESG khác nhau tùy theo ngành nghề và đặc điểm của từng doanh nghiệp. Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều bộ tiêu chuẩn công bố thông tin ESG với mức độ bao phủ ba nhóm vấn đề về môi trường, xã hội và quản trị khác nhau phù hợp với mô hình kinh doanh và nhằm hướng tới các đối tượng khác nhau.

Theo ông Bill Kung - Nhà sáng lập và Giám đốc điều hành Ecovane Environmental, Trung Quốc: "Để giúp các doanh nghiệp nước ngoài được trợ giúp tư vấn thích ứng với quy định của quốc gia mà họ đang đầu tư, cần xây dựng Bộ công cụ đánh giá gồm các tiêu chuẩn để doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu về công cụ sử dụng công nghệ thông tin, số hóa, tăng cường nâng cao kiến thức, làm việc bài bản, hệ thống hơn; giúp doanh nghiệp xây dựng những giá trị liên kết bền vững".​

4/14/2024 11:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếBài thời sự, kýXem chi tiếtESG, phát triển bền vững, doanh nghiệp463-esg-dam-bao-su-phat-trien-ben-vung-cho-doanh-nghieTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Giám sát kết quả thực hiện các chính sách thu hút đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lựcGiám sát kết quả thực hiện các chính sách thu hút đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực

​TTĐT - Sáng 18-4, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, bà Nguyễn Trường Nhật Phượng – Phó Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì buổi giám sát kết quả thực hiện các chính sách thu hút đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương đối với các huyện, thị xã, thành phố.

Tham dự có các thành viên Đoàn giám sát; lãnh đạo các sở, ngành; Thường trực HĐND, lãnh đạo UBND các huyện, thị xã, thành ​phố.

IMG_1105.JPG

Toàn cảnh buổi giám sát

Tại buổi giám sát, lãnh đạo các huyện, thị xã, thành phố đã báo cáo kết quả cùng  những khó khăn, vướng mắc cũng như đề xuất các giải pháp trong việc triển khai chính sách thu hút đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực. Đa số các địa phương đều kiến nghị về tăng biên chế cho cơ sở; cần có chính sách về thu hút ưu đãi đối với nguồn nhân lực y tế, giáo dục; đề xuất vị trí việc làm cho cán bộ thông tin; cơ chế hỗ trợ cho lực lượng tình nguyện viên bộ phận một cửa. Đại biểu cũng cho rằng, chế độ đãi ngộ, thu hút nhân lực giữa môi trường công và tư quá chênh lệch; nhiều điểm nghẽn về cơ chế đối với công tác xã hội hóa y tế, giáo dục. Các địa phương đề nghị sớm điều chỉnh Nghị quyết số 05/NQ-HĐND về chính sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực tỉnh để giải quyết những khó khăn, thu hút nguồn nhân lực cho các địa phương; nghiên cứu, tính toán định biên phù hợp với vai trò, vị trí đặc thù của địa phương; phân bổ biên chế không nên cào bằng…

IMG_1107.JPG

Đại diện thành phố Thuận An trình bày những khó khăn, vướng mắc

Các huyện, thị xã, thành phố cũng đã giải trình cụ thể những nội dung Đoàn giám sát đặt ra: Việc triển khai các chính sách hỗ trợ cho cán bộ cơ sở; sắp xếp lại bộ máy tổ chức; thu hút sinh viên giỏi sau khi ra trường; điều chuyển, bố trí cán bộ công chức cấp xã; hoạt động của các Trung tâm dịch vụ nông nghiệp…

IMG_1110.JPG

Thành viên Đoàn giám sát phát biểu ý kiến

Thông tin tại buổi giám sát, Đoàn giám sát cho biết, nhiều chính sách về nguồn nhân lực tỉnh đang được sửa đổi và bổ sung; khi Nghị quyết ra đời sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề mà các địa phương trong tỉnh đang gặp khó. Đối với Nghị quyết số 05 về chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tỉnh, đến nay, có nhiều quy định đã không còn phù hợp; Đoàn giám sát đề nghị các địa phương rà soát, đề xuất, kiến nghị cụ thể để làm cơ sở cho Đoàn báo cáo xây dựng Nghị quyết mới phù hợp, đáp ứng thực tiễn.

IMG_1094.JPG

Bà Nguyễn Trường Nhật Phượng – Phó Chủ tịch HĐND tỉnh kết luận buổi làm việc

Kết luận buổi giám sát, bà Nguyễn Trường Nhật Phượng đánh giá cao công tác thu hút nguồn nhân lực của các địa phương, đóng góp vào kết quả chung của tỉnh, đây là sự cố gắng nỗ lực rất lớn. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế, khó khăn. Đoàn giám sát ghi nhận những ý kiến, kiến nghị của các địa phương và sẽ có buổi làm việc cụ thể với từng đơn vị. Đối với những kiến nghị thuộc thẩm quyền của các sở ngành, sắp tới Đoàn giám sát sẽ có buổi làm việc với UBND tỉnh và các sở ngành để có giải đáp cụ thể. ​

4/18/2023 5:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtGiám sát kết quả thực hiện,  chính sách thu hút nguồn nhân lực859-giam-sat-ket-qua-thuc-hien-cac-chinh-sach-thu-hut-dao-tao-boi-duong-phat-trien-nguon-nhan-luTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản

​TTĐT - Sáng 12-12, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã tiếp Ngài Ito Naoki ​- Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam đến thăm và làm việc với tỉn​h Bình Dương.

Cùng tiếp có ông Mai Hùng Dũng - Ủy v​iên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh.

Bi thu tiep Dai su Nhat Ban-1.jpg

Toàn cảnh buổi tiếp

Tại buổi tiếp, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi hoan nghênh Ngài Ito Naoki đến thăm và làm việc tại tỉnh Bình Dương; đồng thời giới thiệu một số nét đặc trưng của tỉnh.​

Bí thư Tỉnh ủy cho biết, Bình Dương hiện có 29 khu công nghiệp, với diện tích 12.798 hecta (trong đó có 26 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động) và 12 cụm công nghiệp, với diện tích 815 hecta. Tỉnh đã quy hoạch, xây dựng và phát triển Khu liên hợp Công nghiệp - Đô thị - Dịch vụ với tổng diện tích trên 4.196 hecta, bao gồm: Các khu công nghiệp công nghệ cao, khu thương mại, dịch vụ và các khu đô thị mới, trong đó có 1.000 hecta được quy hoạ​ch xây dựng và phát triển Thành phố mới Bình Dương.

Bi thu tiep Dai su Nhat Ban-2.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi (bìa phải) tiếp Ngài Ito Naoki - Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam

Lũy kế đến ngày 30/11/2024, toàn tỉnh có 4.377 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký hơn 42 ​tỷ đô la Mỹ. Bình Dương hiện đứng thứ 02 trong cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài, sau TP. Hồ Chí Minh.

Nhật Bản hiện đứng thứ 02 trong số 65 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Bình Dương với 357 dự án đầu tư và tổng số vốn gần 6 tỷ đô la Mỹ; chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, mạch và chíp điện tử, lắp ráp ô tô, sắt thép, các ngành công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ thương mại...

Bí thư Tỉnh ủy cam kết, chính quyền tỉnh sẽ luôn nỗ lực đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có các doanh nghiệp Nhật Bản sản xuất kinh doanh thành công tại Bình Dương. Mong muốn Ngài Đại sứ sẽ là cầu nối liên kết đưa các doanh nghiệp Nhật Bản đến Bình Dương hợp tác đầu tư, góp phần vào việc tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Nhật Bản.

​​Bi thu tiep Dai su Nhat Ban-3.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi tặng quà lưu niệm cho Ngài Ito Naoki

Ngài Ito Naoki cảm ơn chính quyền tỉnh Bình Dương đã luôn quan tâm, đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho các nhà đầu tư Nhật Bản trên địa bàn tỉnh. Ngài Đại sứ cam kết trong nhiệm kỳ của mình sẽ thúc đẩy, kết nối để các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp cận đầu tư vào tỉnh Bình Dương. Đồng thời tăng cường giao lưu nhân dân, giao lưu văn hóa và hợp tác giáo dục, góp phần làm sâu sắc thêm mối quan hệ giữa hai quốc gia Việt Nam - Nhật Bản. 

Bi thu tiep Dai su Nhat Ban-4.jpg

Đại biểu chụp ảnh lưu niệm

12/12/2024 4:00 PMĐã ban hànhThông tin đối ngoại; Hoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtBình Dương, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi, Ito Naoki, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam658-bi-thu-tinh-uy-nguyen-van-loi-tiep-dai-su-dac-menh-toan-quyen-nhat-banTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
0.5
1
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Thao tiếp Tổng Lãnh sự Ấn Độ Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Thao tiếp Tổng Lãnh sự Ấn Độ

​TTĐT - ​Sáng 27-11, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Hoàng Thao – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã tiếp Ngài Madan Mohan Sethi – Tổng Lãnh sự  Ấn Độ tại TP.Hồ Chí Minh đến chào xã giao​.

Tại buổi tiếp, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Thao đã thông tin sơ nét tình hình kinh tế-xã hội của Bình Dương. Theo đó, trong năm 2020, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức do tình hình dịch bệnh Covid-19, song tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai thực hiện "mục tiêu kép" vừa tích cực triển khai các giải pháp phòng, chống dịch bệnh, vừa tập trung thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và đạt được một số kết quả tích cực với mức tăng trưởng kinh tế khá ổn định.

TLSAnDo 2.jpg

Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Thao tiếp Ngài Madan Mohan Sethi - Tổng Lãnh sự Ấn Độ

Trong 10 tháng năm 2020, tỉnh đã thu hút 1 tỷ 732 triệu đô la Mỹ vốn đầu tư nước ngoài với 113 dự án đầu tư mới, 81 dự án điều chỉnh vốn đầu tư và 372 dự án góp vốn, mua cổ phần. Toàn tỉnh hiện có 3.913 dự án đầu tư từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng vốn là 35,3 tỷ đô la Mỹ. Trong đó, Ấn Độ hiện có 10 dự án đầu tư tại tỉnh Bình Dương với tổng số vốn 116 triệu đô la Mỹ, đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực dụng cụ y tế, công nghiệp chế biến, chế tạo.

Cùng với đó, Bình Dương mong muốn hợp tác nhiều hơn nữa với các bên đối tác Ấn Độ trong việc triển khai Đề án Thành phố thông minh Bình Dương cũng như mời gọi, thu hút các nhà đầu tư Ấn Độ đầu tư vào Bình Dương, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin, khoa học công nghệ,… Đồng thời thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị với một địa phương của Ấn Độ trong thời gian tới nhằm đẩy mạnh mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam và Ấn Độ nói chung, Bình Dương và Ấn Độ nói riêng. Chủ tịch UBND tỉnh thông tin thêm, Bình Dương dự kiến sẽ tổ chức Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Horasis Ấn Độ vào tháng 6/2021 trong điều kiện diễn biến tình hình dịch bệnh được kiểm soát tốt.

TLSAnDo 3.jpg

Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Thao tặng quà lưu niệm cho Ngài Madan Mohan Sethi - Tổng Lãnh sự Ấn Độ

Đáp lời Chủ tịch UBND tỉnh, Ngài Madan Mohan Sethi bày tỏ vui mừng khi Bình Dương muốn thiết lập mối quan hệ kết nghĩa với một địa phương của Ấn Độ, đặt nền móng cho sự hợp tác toàn diện về nhiều mặt giữa hai địa phương. Ngài cho biết, các doanh nghiệp Ấn Độ rất quan tâm đến môi trường đầu tư ở Việt Nam, trong đó có Bình Dương. Thời gian tới, Tổng Lãnh sự quán sẽ phối hợp với tỉnh tổ chức các chương trình và hội nghị trực tuyến để doanh nghiệp Ấn Độ có cơ hội tìm hiểu và đầu tư vào Bình Dương. Dự kiến trong tháng 12/2020, sẽ tổ chức một hội nghị trực tuyến với sự góp mặt của gần 100 doanh nghiệp tiềm năng của Ấn Độ muốn mở rộng đầu tư tại Việt Nam.

TLSAnDo 4.jpg

Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm​

Bên cạnh hợp tác về kinh tế, Ngài cũng mong muốn hai bên sẽ cùng đồng hành để đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ các sinh viên Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng đến học tập tại Ấn Độ một số ngành thế mạnh của Ấn Độ như thương mại, tài chính, công nghệ thông tin… Bên cạnh đó, cũng tạo cơ hội cho cho đội ngũ y, bác sĩ sang học tập kinh nghiệm về lĩnh vực y tế tại Ấn Độ.​

11/27/2020 6:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnh; Thông tin đối ngoạiTin/CMSImageNew/2020-11/TLS Ấn Độ.mp3Xem chi tiếtChủ tịch UBND tỉnh, Nguyễn Hoàng Thao, Tổng Lãnh sự,  Ấn Độ 94-chu-tich-ubnd-tinh-nguyen-hoang-thao-tiep-tong-lanh-su-an-doTrue121000
3,324.00
121,000
0.00
0
False
5
1
Triển khai Kế hoạch phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồnTriển khai Kế hoạch phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

TTĐT - ​Sở Tài nguyên và Môi trường triển khai thực hiện Kế hoạch của UBND tỉnh về phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn trên địa ​bàn tỉnh giai đoạn 2023–2025.

Cụ thể, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế (giấy báo, bao bì carton, nylon, nhựa, vỏ lon nhôm,...); chất thải thực phẩm (thức ăn thừa, rau, củ, quả, xác động vật, vỏ trứng, vỏ sò, bã trà, bã cà phê...); CTRSH khác bao gồm chất thải nguy hại, chất thảirắn cồng kềnh, chất thải rắn sinh hoạt phải xử lý.   

Các loại CTRSH sau khi phân loại được chứa đựng trong các bao bì, thùng chứa với màu sắc khác nhau để dễ nhận dạng trong quá trình thu gom, vận chuyển.

Đối với chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế quy định chứa đựng trong các bao bì thông thường do chủ nguồn thải quyết định; lưu giữ trong khuôn viên nhà ở của hộ gia đình, cá nhân đảm bảo không gây mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường. Khuyến khích hộ gia đình, cá nhân thu gom tối đa chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế để chuyển giao cho tổ chức, cá nhân tái sử dụng, tái chế. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân không phân loại thì phải chứa đựng trong bao bì có màu vàng tương tự như CTRSH phải xử lý.

Chất thải thực phẩm quy định chứa đựng trong bao bì có màu xanh đảm bảo không rò rỉ nước, phát tán mùi hôi; lưu giữ trong khuôn viên nhà ở của hộ gia đình, cá nhân cho đến khi chuyển giao cho cơ sở thu gom, vận chuyển CTRSH do chính quyền địa phương lựa chọn. Khuyến khích hộ gia đình, cá nhân tận dụng tối đa chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi.

Chất thải rắn cồng kềnh quy định lưu giữ trong khuôn viên nhà ở của hộ gia đình, cá nhân đảm bảo không gây mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường; hộ gia đình, cá nhân phải tự tháo rã để giảm kích thước trước khi chuyển giao cho cơ sở thu gom, vận chuyển do chính quyền địa phương lựa chọn. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân tự thỏa thuận với đơn vị thu gom khác thì tự chi trả chi phí thu gom, vận chuyển theo thỏa thuận.

Chất thải nguy hại quy định chứa đựng trong trong bao bì có màu đỏ và lưu giữ bên trong khuôn viên nhà ở của hộ gia đình, cá nhân đảm bảo an toàn cho đến khi chuyển giao cho cơ sở thu gom, vận chuyển do chính quyền địa phương lựa chọn.

CTRSH phải xử lý quy định chứa đựng trong bao bì có màu vàng; lưu giữ trong khuôn viên nhà ở của hộ gia đình, cá nhân cho đến khi chuyển giao cho cơ sở thu gom, CTRSH hoạt do chính quyền địa phương lựa chọn.

Căn cứ vào điều kiện thực tế, chính quyền địa phương quyết định phương án thu gom phù hợp và có những giải pháp điều chỉnh kịp thời, đảm bảo công tác thu gom, vận CTRSH sau khi phân loại đạt hiệu quả, tiết kiệm và đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường.  

Có 2 phương án thu gom: Thu gom cùng lúc CTRSH sau phân loại hàng ngày (trong trường hợp đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý đáp ứng các yêu cầu thu gom các nhóm CTRSH đã được phân loại). Hoặc thu gom riêng từng nhóm CTRSH sau phân loại theo thời gian phù hợp (trong trường hợp đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý không đáp ứng các yêu cầu thu gom cùng lúc các nhóm CTRSH đã được phân loại) như buổi sáng và buổi chiều của các ngày thứ 2, thứ 4, thứ 6 hoặc thứ 3, thứ 5, thứ 7.

Đối với chất thải rắn cồng kềnh và chất thải nguy hại, có thể lựa chọn phương án thu gom tại điểm cố định hoặc thu gom tại nhà theo thời gian do địa phương quyết định và thông báo rộng rãi. Khuyến khích các địa phương tổ chức thu gom chất thải rắn cồng kềnh và chất thải nguy hại vào các ngày Chủ nhật hàng tuần hoặc tối thiểu 01 tháng/ lần.

Mô hình thu gom, vận chuyển, tập kết và xử lý chất thải sinh hoạt:


7/21/2023 5:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTin tổng hợpXem chi tiết775-trien-khai-ke-hoach-phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-tai-nguoFalse121000
0.00
121,000
0.00
False
4.25
2
Xem xét số lượng cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xãXem xét số lượng cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã

TTĐT - Chiều 06-11, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Phiên họp UBND tỉnh lần thứ 75.​​

Tham dự có các Ủy viên UBND tỉnh, lãnh đạo các sở ngành, địa phương.

Phiên họp đã xem xét dự thảo Nghị quyết cá biệt phê duyệt số lượng cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã trên địa bàn tỉnh năm 2025. Theo đó, dự kiến phê duyệt số lượng 2.610 cán bộ, công chức và 1.835 người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

Theo dự thảo Tờ trình của UBND tỉnh, thời gian qua, chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cẩp xã được quan tâm và ngày càng hoàn thiện; năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố từng bước được nâng lên theo yêu cầu nhiệm vụ được giao.

phienhop755G9A5991.jpg

Toàn cảnh Phiên họp

Nghị định số 33/2023/NĐ-CP ngày 10/6/2023 của Chính phủ và Công văn số 4368/BNV-CQĐP ngày 09/8/2023 của Bộ Nội vụ quy định việc giao số lượng cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã trên cơ sở căn cứ vào các tiêu chí: Phân loại đơn vị hành chính cấp xã, diện tích tự nhiên và quy mô dân số.

Việc quy định tăng thêm số lượng công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã theo diện tích tự nhiên và quy mô dân số là một giải pháp hiệu quả, giúp cho công tác quản lý nhà nước của UBND cấp xã được chặt chẽ; hiệu quả, chất lượng phục vụ nhân dân được nâng cao, việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị của người dân sẽ kịp thời hơn; cán bộ, công chức giảm tải áp lực và có thời gian học hỏi, nghiên cứu, đổi mới sáng tạo trong công việc.

PH755G9A6011.jpg

PH755G9A6036.jpg

Lãnh đạo các sở ngành trình bày những nội dung trình tại Phiên họp

Phiên họp cũng đã xem xét, lấy ý kiến các nội dung: Dự thảo Nghị quyết cá biệt về việc điều chỉnh nội bộ Kế hoạch đầu tư công năm 2024; dự thảo Quyết định ủy quyền cho UBND cấp huyện quyết định hỗ trợ khác khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh; dự thảo Quyết định cá biệt phê duyệt dự toán nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư các dự án thành phần thuộc dự án thiết bị Bệnh viện đa khoa 1500 giường; dự kiến Kế hoạch đầu tư công 2025; dự kiến Kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2026 – 2030; dự thảo Văn bản hướng dẫn xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc thu thập lựa chọn thông tin đầu vào và lựa chọn phương pháp định giá đất cụ thể để thực hiện công tác bồi thường, thu hồi đất thực hiện các dự án…

phine hop755G9A5986.jpg

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh kết luận Phiên họp

Phát biểu kết luận Phiên họp, ông Võ Văn Minh cơ bản thống nhất với các nội dung trình. Đồng thời yêu cầu các sở, ban, ngành cần bổ sung, điều chỉnh các nội dung đã được thảo luận, thống nhất để hoàn chỉnh thông qua. Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu đối với phương pháp định giá đất, cần tổ chức thực hiện phù hợp để Hội đồng thẩm định trình UBND tỉnh xem xét, thông qua. Trong đó cần chú ý công tác phân tích dữ liệu một cách chặt chẽ, khách quan và công tâm nhằm bảo đảm xây dựng, ban hành khung giá đất phù hợp, sát với thực tế để phục vụ cho công tác thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng cho các dự án. Đối với việc chuẩn bị cho vốn đầu tư công trong năm 2025 và những năm tiếp theo, lưu ý các sở, ban ngành cần xây dựng kế hoạch bố trí vốn bám sát với các quy hoạch của tỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Chú ý cần phải có kế hoạch dự trù để có thể bố trí đủ cho vốn cho các dự án trong thời gian tới…​

11/6/2024 9:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtXem xét số lượng cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách,cấp xã207-xem-xet-so-luong-can-bo-cong-chuc-va-nguoi-hoat-dong-khong-chuyen-trach-o-cap-xTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
2.25
2
Triển khai vận hành thử nghiệm các nền tảng số phục vụ chính quyền 2 cấp tại 168 xã, phường, đặc khu của TP.Hồ Chí Minh mớiTriển khai vận hành thử nghiệm các nền tảng số phục vụ chính quyền 2 cấp tại 168 xã, phường, đặc khu của TP.Hồ Chí Minh mới

TTĐT - ​Sáng 25-6, ông Nguyễn Văn Nên - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 02 cấp trên địa bàn thành phố.

Tham dự có ông Nguyễn Thanh Nghị - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP. Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Văn Được – Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh

Hội nghị được kết nối từ điểm cầu chính tại trụ sở UBND TP.Hồ Chí Minh đến trụ sở UBND tỉnh Bình Dương, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và 168 điểm cầu của cấp xã mới.

Tham dự tại điểm cầu UBND tỉnh Bình Dương có ông Nguyễn Lộc Hà - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy.

Hội nghị đã báo cáo tóm tắt kết quả triển khai vận hành thử nghiệm các nền tảng số phục vụ chính quyền 2 cấp tại 168 xã, phường, đặc khu. Theo đánh giá của Trung tâm chuyển đổi số TP. Hồ Chí Minh, công tác chuẩn bị mặc dù gấp rút nhưng các đơn có sự tập trung, nỗ lực để việc triển khai vận hành thử đạt kết quả đề ra.

BTTTUBTT5G9A1355.jpg 

Toàn cảnh hội nghị tại điểm cầu Bình Dương

Hệ thống các phần mềm dùng chung đảm bảo thông suốt để có thể phục vụ đưa vào vận hành chính thức. Liên thông hệ thống chỉ đạo điều hành trong hệ thống chính trị của TP.Hồ Chí Minh theo mô hình chính quyền 2 cấp.

Các nền tảng số dùng chung của TP.Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục vận hành và phát triển trên nguyên tắc: "Một hệ thống thống nhất - Một dữ liệu duy nhất - Một dịch vụ liền mạch" phù hợp với mô hình chính quyền địa phương 2 cấp phục vụ người dân, doanh nghiệp và công tác chỉ đạo điều hành.

Hội nghị cũng đã báo cáo Kế hoạch tổ chức Lễ công bố các nghị quyết của Quốc hội, quyết định của Trung ương, quyết định của địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính, thành lập các tổ chức Đảng, MTTQ Việt Nam thành phố, các xã, phường, đặc khu.

TTBTTU5G9A1341.jpg

TTBTTU5G9A1353.jpg

Đại biểu tham dự tại điểm cầu Bình Dương

Đồng thời quán triệt một số nội dung liên quan đến công tác sắp xếp, tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính: Công tác sắp xếp tổ chức Đảng và đảng viên; thực hiện quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Đảng ủy cấp xã; xây dựng quy chế làm việc của Đảng ủy cấp xã; thành lập các cơ quan chuyên trách tham mưu giúp việc của Đảng ủy…

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, ông Nguyễn Văn Nên - Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh đánh giá, theo báo cáo của các đơn vị, đến naycông tác chuẩn bị có nhiều nỗ lực, tập trung; cơ bản hoàn thành các yêu cầu, mục tiêu, kế hoạch đề ra. Ông yêu cầu các đơn vị nỗ lực tập trung hành động, quyết tâm cao nhất; đảm bảo khi thành phố chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được thông suốt, hiệu năng, hiệu quả. Trước mắt tập trung cho sự kiện tổ chức Lễ công bố các nghị quyết, quyết định thành lập TP.Hồ Chí Minh; Đảng bộ TP.Hồ Chí Minh; chỉ định nhân sự lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh vào ngày 30-6…

Cũng trong sáng 25-6, UBND TP.Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu đã tổ chức vận hành thử nghiệm các nền tảng số phục vụ chính quyền 2 cấp tại 168 phường, xã, đặc khu.

Đây là bước chuẩn bị trước khi thành phố chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 01-7. Lần vận hành thử nghiệm này thực hiện trên 4 hệ thống: Hệ thống truyền hình trực tuyến, Hệ thống quản lý văn bản, Hệ thống phản ánh kiến nghị 1022 và Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính.​

6/25/2025 3:00 PMĐã ban hànhSắp xếp tổ chức bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp; Tin nội chínhTinXem chi tiếtvận hành thử nghiệm, nền tảng số, chính quyền 2 cấp, tại 168 xã, phường, đặc khu,TP.Hồ Chí Minh mới143-trien-khai-van-hanh-thu-nghiem-cac-nen-tang-so-phuc-vu-chinh-quyen-2-cap-tai-168-xa-phuong-dac-khu-cua-tp-ho-chi-minh-moTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Lấy ý kiến khen thưởng cấp Nhà nướcLấy ý kiến khen thưởng cấp Nhà nước

TTĐT - ​Sở Nội vụ - cơ quan Thường trực Hội đồng Thi đua – Khen thưởng tỉnh lấy ý kiến danh sách đề nghị khen thưởng cấp Nhà nước.

​​Theo đó, đề nghị trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba cho 01 tập thể và 01 cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và công tác xã hội từ thiện, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, gồm: Công ty Cổ phần Gỗ An Cường, phường Thái Hòa, thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương; ông Lê Đức Nghĩa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Gỗ An Cường.

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Sở Nội vụ, tầng 18 Tháp A, Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương. Thời gian lấy ý kiến từ ngày 11/12/2024 đến ngày 26/12/2024.            

12/16/2024 12:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtLấy ý kiến khen thưởng, cấp Nhà nước165-lay-y-kien-khen-thuong-cap-nha-nuoTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Lãnh đạo tỉnh thăm động viên đội tuyển U19 Việt NamLãnh đạo tỉnh thăm động viên đội tuyển U19 Việt Nam

​TTĐT - Chiều  03-8, tại Sân vận động tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Văn Lộc - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đến thăm và động viên đội tuyển U19 Việt Nam trước khi toàn đội tham dự Giải bóng đá U19 Quốc tế lần thứ 4 được tổ chức tại Bình Dương vào ngày 05/8/2022.

Thay mặt lãnh đạo tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Lộc Hà đã gửi lời thăm hỏi, động viên của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi đến đội tuyển U19 Việt Nam; đồng thời tặng hoa và quà động viên thầy trò Huấn luyện viên Đinh Thế Nam. Phó Chủ tịch UBN​D tỉnh chúc  đội tuyển U19 Việt Nam sẽ có một giải đấu thành công. Bình Dương sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất cho U19 Việt Nam cũng như các đội bóng khác thi đấu tại giải.


Ông Nguyễn Văn Lộc (giữa) - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và ông Nguyễn Lộc Hà (bìa trái) - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh ​tặng hoa và  quà động viên thầy trò đội tuyển U19 Việt Nam

Thay mặt đội tuyển, Huấn luyện viên  Đinh Thế Nam đã gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh Bình Dương dành cho đội tuyển U19 Việt Nam và cho biết, giải đấu năm nay, ngoài U19 Việt Nam, còn có sự tham dự của 03 đội khách mời quốc tế gồm U19 Thái Lan, U19 Malaysia và U19 Myanmar. 

thamU19 1.jpg

Đội tuyển U19 Việt Nam tặng áo đấu có chữ ký của toàn đội cho lãnh đạo tỉnh​

Với tư cách là đơn vị chủ nhà đăng cai tổ chức giải, Bình Dương đã và đang tạo mọi điều kiện về sinh hoạt, tập luyện và nghỉ ngơi dành cho 04 đội tuyển tham dự giải đấu.

 thamU19 2.jpg

Đội tuyển U19 Việt Nam chụp hình cùng lãnh đạo tỉnh Bình Dương​

8/3/2022 7:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtLãnh đạo tỉnh, thăm, động viên, đội tuyển, U19, Việt Nam199-lanh-dao-tinh-tham-dong-vien-doi-tuyen-u19-viet-naTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Công bố quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050Công bố quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050

TTĐT - ​Sáng 20-4, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị công bố và triển khai Quy hoạch tổng thể quốc gia (QHTTQG) thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến 2050 với chủ đề "Tư duy mới - Tầm nhìn mới - Cơ hội mới - Giá trị mới" và Hội nghị toàn quốc về đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch thời kỳ 2021-2030.

Tham dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang; lãnh đạo các Bộ, ban ngành Trung ương và 63 tỉnh, thành phố.

Tại điểm cầu tỉnh Bình Dương, tham dự có ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ban ngành.

congboquyhoach1.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi và Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh chủ trì hội nghị tại điểm cầu Bình Dương

Tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã công bố Nghị quyết số 81/2023/QH15 ngày 09/01/2023 của Quốc hội về QHTTQG thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quy hoạch xác định mục tiêu tổng quát: Đến năm 2030 Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, tăng trưởng kinh tế dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; mô hình tổ chức không gian phát triển quốc gia hiệu quả, thống nhất, bền vững; hình thành các vùng động lực, hành lang kinh tế, cực tăng trưởng, có mạng lưới kết cấu hạ tầng cơ bản đồng bộ, hiện đại; bảo đảm các cân đối lớn, nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế; môi trường sinh thái được bảo vệ; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng cao; quốc phòng, an ninh được bảo đảm. Tốc độ tăng trưởng GDP cả nước bình quân đạt khoảng 7,0%/năm giai đoạn 2021 - 2030. Đến năm 2030, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 đô la Mỹ.

Tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam là nước phát triển, thu nhập cao, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại. Hệ thống đô thị thông minh, hiện đại, giàu bản sắc, xanh. Phát triển các vùng hài hoà, bền vững. Giá trị, bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn, phát huy. Môi trường có chất lượng tốt, xã hội hài hoà với thiên nhiên, phát triển hiệu quả theo hướng cac-bon thấp; phấn đấu nhanh nhất đạt mục tiêu giảm phát thải ròng của quốc gia về "0" vào năm 2050. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2031 - 2050 đạt khoảng 6,5 - 7,5%/năm.

congboquyhoach2.jpg

Đại biểu dự hội nghị tại điểm cầu Bình Dương​

Về không gian, phát triển 06 vùng kinh tế - xã hội (KTXH). Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc: Phát triển theo hướng xanh, bền vững và toàn diện. Tập trung bảo vệ, khôi phục rừng; phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, năng lượng; phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hữu cơ, đặc sản. Xây dựng vành đai công nghiệp Bắc Giang - Thái Nguyên - Phú Thọ trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng cả vùng.

Vùng Đồng bằng sông Hồng: Tập trung phát triển các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ hiện đại. Xây dựng các trung tâm đổi mới sáng tạo, đi đầu trong phát triển khoa học, công nghệ. Tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế, hàng đầu ở Đông Nam Á. 

Vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung: Phát triển mạnh kinh tế biển kết hợp với bảo đảm quốc phòng, an ninh. Nâng cao hiệu quả hệ thống cảng biển, các khu kinh tế ven biển, khu công nghiệp. Phát triển du lịch biển đảo, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa - lịch sử. Xây dựng khu vực ven biển Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh trở thành trung tâm phát triển công nghiệp của vùng và cả nước.

Vùng Tây Nguyên: Bảo vệ rừng gắn với bảo đảm an ninh nguồn nước. Nâng cao hiệu quả phát triển cây công nghiệp. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, năng lượng tái tạo; phát triển bền vững công nghiệp khai thác bô-xit, chế biến alumin, sản xuất nhôm. Phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên.

Vùng Đông Nam bộ: Trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước; là trung tâm khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, công nghiệp công nghệ cao, logistics và trung tâm tài chính quốc tế có tính cạnh tranh cao trong khu vực.

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Phát triển vùng trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp bền vững, năng động và hiệu quả cao của cả nước, khu vực và thế giới. Phát triển công nghiệp xanh, năng lượng tái tạo. Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

congboqh2.jpg

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu chỉ đạo tại hội nghị

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ: QHTTQG lần đầu tiên được xây dựng ở nước ta, là quy hoạch vừa mang tính tổng thể, vừa mang tính chiến lược, bao trùm mọi lĩnh vực KTXH và được lập cho 10 năm (trước đây chỉ có chiến lược phát triển KTXH của cả nước). Đây là căn cứ pháp lý, công cụ quan trọng giúp Nhà nước hoạch định, kiến tạo động lực, không gian phát triển, bảo đảm tính kết nối đồng bộ giữa quy hoạch cấp quốc gia với quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh, nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của đất nước để phát triển KTXH nhanh, bao trùm và bền vững.

Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành tập trung chỉ đạo rà soát, cập nhật và cụ thể hóa các nội dung của QHTTQG vào các quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng và quy hoạch cấp tỉnh đã phê duyệt hoặc đang thẩm định, đang lập, bảo đảm sự đồng bộ, thống nhất của các cấp quy hoạch. Ưu tiên bố trí nguồn lực để thực hiện có hiệu quả QHTTQG, nhất là tập trung nguồn vốn thực hiện các chương trình, dự án quan trọng quốc gia. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch và hiệu quả. Phát triển nguồn nhân lực bền vững, bảo đảm cân đối tổng thể, hài hòa với định hướng phân bố dân cư.

Cùng với đó, hoàn thiện cơ sở pháp lý, các chính sách và giải pháp bảo đảm an sinh xã hội gắn với tiến bộ, công bằng xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng t​rưởng dựa trên cơ sở nâng cao năng suất, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Bảo đảm quốc phòng, an ninh; chủ động xây dựng kế hoạch, phương án tác chiến; nâng cao trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

congboquyhoach3.jpg

Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quốc gia về quy hoạch

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các đại biểu đã thực hiện nghi thức bấm nút khai trương Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quốc gia về quy hoạch: https://quyhoachquocgia.mpi.gov.vn/.

Tại Hội nghị đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch thời kỳ 2021-2030, lãnh đạo Chính phủ, các Bộ, ban ngành đã nghe các địa phương trình bày những khó khăn, vướng mắc, kiến nghị các giải pháp tháo gỡ, nhất là về thể chế và cam kết về tiến độ lập, thẩm định, trình phê duyệt các quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Qua đó đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch, phấn đấu hoàn thành trong năm 2023.

4/20/2023 12:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTinXem chi tiếtcông bố, quy hoạch tổng thể quốc gia998-cong-bo-quy-hoach-tong-the-quoc-gia-thoi-ky-2021-2030-tam-nhin-den-205True121000
0.00
121,000
0.00
False
0
2
Chương trình "Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam" Xuân Nhâm Dần 2022 trên địa bàn TX.Bến CátChương trình "Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam" Xuân Nhâm Dần 2022 trên địa bàn TX.Bến Cát

TTĐT - Sáng 19-01, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) tỉnh Bình Dương phối hợp với UBND TX.Bến Cát tổ chức Chương trình "Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam" Xuân Nhâm Dần 2022 cho các hoàn cảnh khó khăn tại TX.Bến Cát.

​​Tham dự có ông Nguyễn Minh Triết - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước; bà Bùi Thị Hòa - Chủ tịch Trung ương Hội CTĐ Việt Nam; ông Nguyễn Hoàng Thao - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; ông Nguyễn Văn Lộc  Ủy viên Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; bà Nguyễn Thị Lệ Trinh - Chủ tịch Hội CTĐ tỉnh.

nguyennmtchutichnuoc.jpg

Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tặng quà cho trẻ em có cha, mẹ  mất vì Covid-19

Tại chương trình này, Hội CTĐ tỉnh và TX.Bến Cát đã trao 325 phần quà cho các đối tượng, với tổng kinh phí 600 triệu đồng. Trong đó, tặng quà cho 38 học sinh có mẹ, cha mất do Covid-19, mỗi em 5 triệu đồng tiền mặt và một phần quà trị giá 550.000 đồng; tặng quà cho 52 nạn nhân chất độc da cam; 72 người mù và 163 địa chỉ nhân đạo, mỗi phần quà trị giá 1 triệu đồng tiền mặt và quà trị giá 550.000 đồng.

Dịp này, Hội CTĐ tỉnh cũng đã trao tặng 800 phần quà Tết cho nạn nhân chất độc da cam trên địa bàn tỉnh, với tổng trị giá 800 triệu đồng.

ctd vietnam.jpg

Bà Bùi Thị Hòa - Chủ tịch Trung ương Hội CTĐ Việt Natặng quà cho trẻ em có cha, mẹ  mất vì Covid-19

Để hỗ trợ các hoạt động nhân đạo và Chương trình Tết vì người nghèo của tỉnh Bình Dương, dịp này, Trung ương Hội CTĐ Việt Nam đã trao hỗ trợ Hội CTĐ tỉnh 1,6 tỷ đồng. Đại diện các doanh nghiệp, nhà hảo tâm cũng trao hỗ trợ cho Hội CTĐ tỉnh, trong đó: Ngân hàng Vietcombank Bình Dương hỗ trợ 01 tỷ đồng; Công ty Cổ phần Bảo Minh hỗ trợ 500 triệu đồng (hỗ trợ dài hạn cho 5 trẻ em TX.Bến Cát có cha, mẹ mất do Covid-19); Ngân hàng Agribank Bình Dương hỗ trợ 200 triệu đồng; Công ty Hoàng Ánh Kim hỗ trợ 38 triệu đồng; Tập đoàn Charm Group hỗ trợ 100 triệu đồng và 100 phần quà; thầy Thích Huệ Đăng, Tịnh thất Quán Thế Âm (TX.Bến Cát) hỗ trợ 100 phần quà trị giá 30 triệu đồng.

trunguong traoquactd.jpg

Trung ương Hội CTĐ Việt Nam đã trao hỗ trợ Hội CTĐ tỉnh 1,6 tỷ đồng​

Phát biểu tại chương trình, thay mặt lãnh đạo tỉnh, ông Nguyễn Hoàng Thao - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã gửi lời chúc bình an, sức khoẻ, hạnh phúc đến tất cả bà con. Sau một năm ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, đến nay, tình hình dịch bệnh cơ bản đã được kiểm soát, Bình Dương đang từng bước ổn định, phát triển kinh tế. Phó Bí thư Thường trưc Tỉnh ủy cho biết, việc chăm lo cho các đối tượng, người nghèo, người yếu thế trong xã hội luôn được tỉnh, các ban ngành, hội, đoàn thể và các địa phương quan tâm thực hiện, đặc biệt là trong dịp Tết cổ truyền dân tộc sắp đến. Với sự ủng hộ chung sức, đồng lòng của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm đã thể hiện nghĩa cử cao đẹp, tấm lòng nhân ái của người dân Việt Nam. Từ sự đóng góp đó, Hội CTĐ các cấp đã kịp thời mang những phần quà thiết thực, chứa đựng tình yêu thương chia sẻ đến với người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn giúp bà con có điều kiện đón Tết cổ truyền đầm ấm, hạnh phúc. Ông mong rằng, trong thời gian tới, các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp, cộng đồng xã hội tiếp tục tham gia đóng góp, chung sức hỗ trợ cho các đối tượng còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, chia sẻ, giúp bà con ổn định, có cuộc sống ngày càng tốt hơn.

1/19/2022 10:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtLãnh đạo tỉnh trao tặng quà Tết,  TX.Bến Cát 891-chuong-trinh-tet-vi-nguoi-ngheo-va-nan-nhan-chat-doc-da-cam-xuan-nham-dan-2022-tren-dia-ban-tx-ben-caTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Lấy ý kiến Bảng giá tính thuế tài nguyên năm 2024Lấy ý kiến Bảng giá tính thuế tài nguyên năm 2024

TTĐT - ​UBND tỉnh lấy ý kiến dự thảo Quyết định ban hành Bảng giá tính thuế tài nguyên năm 2024 trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

​Theo đó, tăng giá cát đen dùng trong xây dựng từ mức 96.000 đồng/m3 lên thành 100.000 đồng/m3 (đảm bảo không thấp hơn mức giá tính thuế đối với cát san lấp); đá hộc tăng từ mức 115.000 đồng/m3 lên 130.000 đồng/m3; đá base tăng từ mức 95.000 đồng/m3 lên 110.000 đồng; giảm giá cát vàng trong xây dựng từ mức 335.000 đồng/m3 xuống thành 300.000 đồng/m3. Đồng thời, tăng giá nước thiên nhiên dùng cho sản xuất nước đá từ mức 44.000 đồng/m3 lên mức 48.000 đồng/m3 (tăng theo lộ trình để đảm bảo tiệm cận dần so với mức giá tính thuế đối với nước sạch dùng cho các mục đích khác).

Đơn vị tính vẫn giữ nguyên theo Thông tư số 05/2020/TT-BTC ngày 20/01/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 44/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về khung giá tính thuế tài nguyên đối với nhóm, loại tài nguyên có tính chất lý, hóa giống nhau.

Thời gian đóng góp ý kiến đến hết ngày 01/12/2023.

Xem nội dung và góp ý cho dự thảo Quyết định tại đây​.​​


11/8/2023 7:00 AMĐã ban hànhTin nội chínhTin tổng hợpXem chi tiết70-lay-y-kien-bang-gia-tinh-thue-tai-nguyen-nam-202True121000
0.00
121,000
0.00
False
Kỳ họp HĐND tỉnh Bình Dương giữa năm 2024: Đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấnKỳ họp HĐND tỉnh Bình Dương giữa năm 2024: Đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn

TTĐT - ​Kỳ họp lần thứ 16 - HĐND tỉnh khóa X (Kỳ họp thường lệ giữa năm 2024) sẽ chính thức khai mạc vào sáng 22/7/2024. Kỳ họp sẽ xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng, trong đó có những đổi mới trong hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn nhằm đáp ứng tốt hơn kiến nghị của đại biểu và cử tri. 

​​Trước Kỳ họp, Cổng Thông tin điện tử tỉnh Bình Dương (Cổng TTĐT) đã có buổi phỏng vấn bà Nguyễn Trường Nhật Phượng (ảnh) - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh về nội dung chương trình Kỳ họp.

chiPhuongPCT.jpg

Cổng TTĐT: Xin bà chia sẻ một số thông tin về nội dung, chương trình Kỳ họp thứ 16 - HĐND tỉnh khóa X? Những nội dung quan trọng nào sẽ được quyết nghị tại Kỳ họp, thưa bà?

Bà Nguyễn Trường Nhật Phượng: Kỳ họp HĐND tỉnh lần thứ 16, khóa X diễn ra từ ngày 22 đến 23/7/2024. So với các kỳ họp thường lệ giữa năm của những năm trước đây, Kỳ họp lần thứ 16 có ít nội dung hơn, do từ đầu năm đến nay HĐND tỉnh đã tổ chức 02 kỳ họp chuyên đề thông qua các nội dung cần thiết đáp ứng yêu cầu điều hành kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của tỉnh. 

Dự kiến sẽ có 30 nội dung được đưa ra thảo luận, quyết định và thông qua (gồm 09 tờ trình, 11 dự thảo Nghị quyết và 10 báo cáo) tại Kỳ họp. HĐND sẽ tập trung đánh giá khách quan, toàn diện tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh 6 tháng đầu năm 2024; cũng như xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trong 6 tháng cuối năm 2024. 

Bên cạnh đó, Kỳ họp sẽ xem xét, quyết định các vấn đề quan trọng khác của địa phương như: Kết quả giám sát chuyên đề về tình hình và kết quả thực hiện các chính sách xã hội hóa trên địa bàn tỉnh; chương trình giám sát năm 2025 với nội dung giám sát chuyên đề là tình hình thực hiện mua sắm tài sản công; điều chỉnh danh mục công trình, dự án thuộc diện thu hồi đất; mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí đăng ký kinh doanh; chính sách hỗ trợ công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy… 

Cổng TTĐT: Nội dung thảo luận Tổ đại biểu trước Kỳ họp và ý kiến đánh giá của Thường trực HĐND tỉnh về kết quả thực hiện chỉ tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm như thế nào, thưa bà? 

Bà Nguyễn Trường Nhật Phượng: Thường trực HĐND tỉnh và các Tổ đại biểu đã tiến hành thảo luận trước Kỳ họp và cơ bản thống nhất với những đánh giá tại các báo cáo của UBND tỉnh. 6 tháng đầu năm 2024 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp và khó khăn, tiếp tục ảnh hưởng lớn đến tình hình phát triển của tỉnh. 

Tuy nhiên, UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo quyết liệt, triển khai các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội theo đúng tinh thần chỉ đạo, định hướng của Trung ương và Tỉnh ủy, Nghị quyết của HĐND tỉnh phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, vì vậy tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh 6 tháng đầu năm đạt được một số kết quả tích cực: Trong 36 chỉ tiêu chủ yếu có 26 chỉ tiêu đạt từ 50% kế hoạch trở lên; có 11 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng phát triển; tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng 6,8%; thu ngân sách khá tốt; chi ngân sách tiết kiệm, hiệu quả; thu hút đầu tư trong nước tăng lên. Các công trình trọng điểm về chăm sóc sức khỏe nhân dân được quan tâm. Công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số, Đề án 06 và thành phố thông minh được triển khai hiệu quả. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tiếp tục được giữ vững và ổn định . 

Bên cạnh kết quả đạt được, trong tình hình khó khăn chung của cả nước, tỉnh cũng có những khó khăn, hạn chế không thể tránh khỏi. Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa có sự bứt phá và chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Thu hút đầu tư nước ngoài chỉ đạt 85% so với cùng kỳ năm 2023, cho thấy lợi thế cạnh tranh của tỉnh giảm dần và cần có giải pháp đột phá để tiếp tục thu hút đầu tư. Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công còn hạn chế so với chỉ tiêu của HĐND tỉnh. Tiến độ triển khai các công trình y tế, văn hóa chậm. Đây là một số vấn đề cần tập trung trao đổi, thảo luận tại Kỳ họp để có giải pháp giải quyết cụ thể, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo tiền đề để Bình Dương hoàn thành thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ của cả nhiệm kỳ. 

Cổng TTĐT: Với những khó khăn, hạn chế đã nêu, kết hợp với những kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp, xin bà cho biết tại Kỳ họp lần này Phiên chất vấn và trả lời chất vấn sẽ đề cập đến những nội dung gì?

Bà Nguyễn Trường Nhật Phượng: Các phiên chất vấn tại mỗi Kỳ họp luôn là nội dung được đông đảo cử tri và nhân dân đặc biệt quan tâm, theo dõi. Do đó, từ đầu tháng 6, Thường trực HĐND tỉnh đã có văn bản gửi các đại biểu HĐND tỉnh yêu cầu từ ý kiến, kiến nghị của cử tri, kết quả hoạt động giám sát và chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của mình đề xuất nội dung chất vấn gửi về Thường trực HĐND tỉnh để tổng hợp. 

phongvantruockyhop2024.jpg

04 nhóm vấn đề sẽ được lãnh đạo các sở ngành trả lời trực tiếp tại Kỳ họp

Dự kiến HĐND tỉnh sẽ thực hiện chất vấn trực tiếp tại Kỳ họp 04 nhóm vấn đề.

Nhóm vấn đề thứ nhất: Tình hình giải quyết tình trạng ngập nước cục bộ ở các tuyến đường trên địa bàn tỉnh, nhất là tuyến đường ĐT.741, ĐT.747A. Người trả lời chất vấn: Ủy viên UBND tỉnh - Giám đốc Sở Giao thông vận tải. 

Nhóm vấn đề thứ hai: Tình hình thực hiện nguồn thu từ việc khai thác nguồn lực từ đất để phục vụ cho đầu tư xây dựng cơ bản. Người trả lời chất vấn: Ủy viên UBND tỉnh - Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường.

Nhóm vấn đề thứ ba: Tình hình thực hiện xây dựng, thẩm định, phê duyệt giá đất cụ thể trên địa bàn tỉnh. Người trả lời chất vấn: Ủy viên UBND tỉnh - Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài chính.

Nhóm vấn đề thứ tư: Những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến người dân và doanh nghiệp. Người trả lời chất vấn: Ủy viên UBND tỉnh - Giám đốc sở, ngành có liên quan: Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Giám đốc Công an tỉnh, Chánh Văn phòng UBND tỉnh.

Điểm mới nổi bật trong Phiên chất vấn tại Kỳ họp lần này là đối với mỗi nhóm vấn đề chất vấn sẽ không chất vấn 01 Giám đốc sở mà sẽ chất vấn nhiều Giám đốc sở liên quan đến nhóm vấn đề. Trong quá trình chất vấn, đại biểu HĐND tỉnh, người được chất vấn, người được mời tham dự phiên chất vấn có thể tranh luận, đưa ra các câu hỏi bổ sung, ý kiến phản biện đối với các quan điểm mà mình quan tâm. Từ đó, làm sáng rõ và đưa ra được cách giải quyết vấn đề tốt nhất. 

Đặc biệt, tại Kỳ họp này, HĐND tỉnh sẽ ban hành Nghị quyết về Phiên chất vấn, nhằm tạo ra cơ sở pháp lý để các đại biểu HĐND tỉnh và cử tri tiếp tục giám sát lời hứa và cam kết của các sở, ngành, địa phương đối với nội dung đã trả lời chất vấn.

HĐND tỉnh kỳ vọng với những đổi mới và cải tiến trong hoạt động chất vấn sẽ góp phần giải quyết thấu đáo, hiệu quả, chất lượng các vấn đề cử tri quan tâm.​

phongvantruockyhop20242.jpg

Hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn được cải tiến nhằm giải quyết thấu đáo, hiệu quả các vấn đề cử tri quan tâm

Cổng TTĐT: Công tác chuẩn bị cho kỳ họp được triển khai như thế nào, thưa bà?

Bà Nguyễn Trường Nhật Phượng: Để chuẩn bị cho nội dung chương trình Kỳ họp, đầu năm, Thường trực HĐND tỉnh đã có văn bản gửi UBND tỉnh, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, các Ban của HĐND tỉnh đề nghị xây dựng nghị quyết quy phạm pháp luật.

Trước kỳ họp 45 ngày, Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã họp và thống nhất các nội dung sẽ trình kỳ họp thường lệ giữa năm.

Để nội dung trình Kỳ họp đạt chất lượng và hiệu quả, Thường trực HĐND tỉnh phân công các Ban HĐND tỉnh thẩm tra theo lĩnh vực phụ trách. Các Ban HĐND tỉnh chủ động tiếp cận các tờ trình, dự thảo nghị quyết ngay từ bước dự thảo; đồng hành, hỗ trợ các cơ quan chuyên môn tham mưu dự thảo nghị quyết. Các tổ đại biểu HĐND tỉnh tổ chức thảo luận, nghiên cứu và đóng góp ý kiến các nội dung trình Kỳ họp. Các Ban HĐND tỉnh đã tổ chức thẩm tra các nội dung trình Kỳ họp. Thường trực HĐND tỉnh đã họp, rà soát các nội dung trình Kỳ họp theo luật định. Các Tổ đại biểu HĐND tỉnh cũng đã tiến hành họp Tổ để thảo luận nội dung Kỳ họp. Các ý kiến, kiến nghị cử tri trước Kỳ họp đã được tổng hợp chuyển đến UBND tỉnh và các cơ quan, đơn vị có liên quan xem xét, giải quyết, trả lời.

Đến thời điểm hiện tại, công tác chuẩn bị Kỳ họp đã cơ bản hoàn tất. Tài liệu Kỳ họp đã được gửi đầy đủ đến đại biểu thông qua phần mềm điều hành Kỳ họp HĐND. 

Nhìn chung, với sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan liên quan, công tác chuẩn bị nội dung, chương trình Kỳ họp cơ bản đã hoàn tất đầy đủ và kịp thời theo tiến độ đề ra, sẵn sàng khai mạc Kỳ họp vào sáng ngày 22/7/2024. 

7/21/2024 6:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhBài phỏng vấnXem chi tiếtKỳ họp HĐND tỉnh Bình Dương, giữa năm 2024, chất vấn và trả lời chất vấn330-ky-hop-hdnd-tinh-binh-duong-giua-nam-2024-doi-moi-hoat-dong-chat-van-va-tra-loi-chat-vaTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
1.666667
3
Họp báo Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á 2023Họp báo Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á 2023

TTĐT - ​Chiều 01-12, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương đã diễn ra Họp báo Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á 2023. Ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh và ông Frank-Jürgen Richter - Chủ tịch Diễn đàn Hợp tá​c​ Kinh tế Horasis chủ trì họp báo.

Phát biểu tại buổi họp báo, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Hùng Dũng cho biết, Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á năm 2023 sẽ quy tụ trên 250 khách mời cao cấp nhất của cộng đồng Horasis; cùng 450 khách mời là lãnh đạo Chính phủ, Bộ Ngoại giao và các bộ, ngành Trung ương, địa phương của Việt Nam; các Tổng Lãnh sự quán các nước tại TP. Hồ Chí Minh và các hiệp hội, chi hội doanh nghiệp nước ngoài; các chuyên gia và mạng lưới các nhà lãnh đạo cấp cao thuộc cộng đồng Horasis; lãnh đạo tỉnh và các sở, ban, ngành, địa phương; các viện, trường, doanh nghiệp trong nước và quốc tế.

 

Ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh phát biểu tại buổi họp báo


Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á năm 2023 được tổ chức từ ngày 03 đến ngày 05/12/2023 tại Thành phố mới Bình Dương – Trung tâm Vùng Đổi mới sáng tạo Bình Dương. Dự kiến, Diễn đàn có 6 phiên họp toàn thể và 28 phiên đối thoại, thảo luận diễn ra song song.

 

Toàn cảnh buổi họp báo


Đặc biệt, Bình Dương sẽ chính thức tổ chức công bố danh hiệu Giải thưởng cao nhất của Cộng đồng Thông minh thế giới (ICF) năm 2023 trong phiên khai mạc, với sự tham gia của đại diện ICF. Thêm vào đó, 02 phiên chuyên đề đặc biệt về Bình Dương: "Bình Dương: Cộng đồng thông minh hướng đến sẵn sàng đầu tư" và "Bình Dương: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo và công nghệ 4.0" hứa hẹn mang đến những thông tin hữu ích và câu chuyện về Chiến lược phát triển Thành phố thông minh Bình Dương, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và công nghiệp 4.0 và những chương trình, mục tiêu cụ thể khác nhằm tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho cộng đồng nhà đầu tư.

 

Tiến sĩ Frank-Jürgen Richter - Chủ tịch Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Horasis trả lời các câu hỏi của truyền thông, báo chí


Tiến sĩ Frank-Jürgen Richter - Chủ tịch Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis đánh giá cao những chuyển biến tích cực của Bình Dương trong những năm qua. Cơ sở hạ tầng phát triển, với những tuyến đường mở rộng hơn. Môi trường đầu tư của Bình Dương được cải thiện và ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tư hơn, trong đó có những nhà đầu tư lớn, điển hình như LEGO. Ông hy vọng trong tương lai, Bình Dương sẽ có những bước đột phát và yếu tố thung lũng "Silicon" sẽ hình thành và phát triển tại Bình Dương.

Tại buổi họp báo, các phóng viên của các cơ quan truyền thông, báo chí đã đặt nhiều câu hỏi liên quan đến Diễn đàn như: Việc Horasis đã hỗ trợ giới thiệu hình ảnh Bình Dương ra thế giới và thu hút đầu tư tại Bình Dương; những kết quả Bình Dương đạt được sau các kỳ tổ chức Horasis; lộ trình hỗ trợ chuyển đổi năng lượng sạch đối với các nước châu Á; chiến lược tiếp theo của Bình Dương sau khi đã đạt danh hiệu Cộng đồng thông minh của năm - TOP1 ICF 2023.


 

Các phóng viên của các cơ quan truyền thông, báo chí đặt câu hỏi cho Ban Tổ chức 

12/1/2023 10:00 PMĐã ban hànhThông tin đối ngoạiTinXem chi tiết928-hop-bao-dien-dan-hop-tac-kinh-te-horasis-chau-a-202True121000
0.00
121,000
0.00
False
Đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri TP. Thuận AnĐại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri TP. Thuận An

TTĐT - ​Sáng 26-11, tại TP.Thuận An, ông Trần Văn Nam - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri trên địa bàn TP.Thuận An sau Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIV. 

​Tham gia buổi tiếp xúc có 250 cử tri là cán bộ, công chức, viên chức các ngành: Y tế, giáo dục, lực lượng vũ trang; cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên 10 xã, phường, khu phố, ấp trực thuộc Đảng bộ TP.Thuận An.

Tại buổi tiếp xúc, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIV; báo cáo kết quả Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

​Cử tri TP.Thuận An bày tỏ vui mừng trước thành công Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIV và Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ XI; đồng thời đề xuất một số nội dung như: Hướng dẫn thực hiện cơ chế tự chủ cho Trung tâm Y tế TP.Thuận An; nâng cao mức phụ cấp cho cán bộ y tế; có các chế độ chính sách nhằm thu hút nhân tài đối với ngành Y tế và một số ngành khác; hỗ trợ tăng phụ cấp cho cán bộ Tư pháp; tiếp tục phát huy hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh Covid- 19; tiến trình xây dựng thành phố thông minh…

ctntjkbtxct.jpg

tbxh knct.jpg

Cử tri trình bày kiến nghị​

Một số cử tri cũng đã trình bày ý kiến về việc cần có các giải pháp để đưa văn bản luật đến gần hơn với người dân, hướng dẫn thực hiện văn bản luật cụ thể, rõ ràng để người dân nắm vững và vận dụng hiệu quả, khắc phục tình trạng văn bản luật chồng chéo; xử lý nghiêm các công trình chậm triển khai thi công, các công trình quy hoạch treo gây ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân; xử lý các đơn vị kinh doanh bất động sản rao bán dự án khi thủ tục pháp lý chưa rõ ràng gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân…

Sau khi lắng nghe các ý kiến, kiến nghị của cử tri, đại biểu HĐND TP.Thuận An trực tiếp trả lời các vấn đề thuộc thẩm quyền của địa phương; đối với những vấn đề thuộc cấp tỉnh, Trung ương, Bí thư Tỉnh ủy Trần Văn Nam đã ghi nhận và giải đáp cho cử tri.​

bttygdknct.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Trần Văn Nam trả lời kiến nghị cử tri​

11/26/2020 5:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTin/CMSImageNew/2020-11/txctta.mp3Xem chi tiếtĐại biểu Quốc hội tỉnh,  tiếp xúc cử tri,TP. Thuận An735-dai-bieu-quoc-hoi-tinh-tiep-xuc-cu-tri-tp-thuan-aTrue121000
2,365.00
121,000
0.00
0
False
1 - 30Next