Tin tức sự kiện
 

TTĐT - ​UBND tỉnh Bình Dương xây dựng dự thảo đề nghị HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết quy định chuẩn nghèo đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2022-2025.​

 
 

TTĐT - ​Sáng 17-3, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã tiếp Đoàn công tác của Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam do Ngài Mikkel Lyndrup – Phó Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam làm Trưởng đoàn đến thăm và làm việc với tỉnh Bình Dương.

 
 

TTĐT - ​UBND tỉnh báo cáo kết quả trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến sau Kỳ họp thứ 3 - HĐND tỉnh khóa X. 

 
 

TTĐT - ​Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp thứ 9, chiều 16-3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà.

 
 

TTĐT - ​Ngày 16-3, tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp thứ 9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên. Đây là phiên chất vấn đầu tiên của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.​

 
 

TTĐT - ​Ngày 15-3, Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam (Reatimes) và Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam (VIRES) tổ chức Diễn đàn Bất động sản Mùa Xuân thường niên lần II và Lễ vinh danh thương hiệu Bất động sản dẫn đầu năm 2021-2022. Tổng công ty Becamex IDC được vinh danh Top 10 nhà phát triển bất động sản công nghiệp tốt nhất năm 2021.

 
 

TTĐT - ​Chiều 15-3, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp nghe báo cáo Đề án củng cố, tăng cường, phát triển nguồn nhân lực (NNL) và cơ sở vật chất (CSVC) ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án).

 
 

​TTĐT - Chiều 14-3, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp nghe huyện Phú giáo báo cáo phương án phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch phát triển đô thị huyện Phú Giáo giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. 

 
 

TTĐT - Chiều 14-3, ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thị ủy Tân Uyên về phương án phát triển kinh tế - xã hội thị xã giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; công tác quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch xây dựng thị xã Tân Uyên. ​​

 
 

TTĐT - Ngày 13-3, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã phối hợp với Hiệp hội Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc tại miền Trung và miền Nam Việt Nam (KOCHAM); Ngân hàng Quân đội (MBBank) chi nhánh Bình Dương tổ chức chương trình trao tặng sổ tiết kiệm, tặng quà cho trẻ em mồ côi do dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh. Tham dự có bà Trần Thị Kim Lan - Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh.​

 
 
 
 
  
  
Tóm tắt
Nội dung
  
  
Phân loại
  
  
  
Tin liên quan
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
Kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi sản xuất Kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi sản xuất

TTĐT - Sáng 20-9, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội nghị trực tuyến với 28 tỉnh, thành có nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao và cụm cộng nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất trong thời gian tới. ​

​Tại điểm cầu Bình Dương, tham dự có ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, doanh nghiệp.​

 Duy trì "vùng xanh" trong doanh nghiệp

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết tháng 8/2021, cả nước có 563 khu công nghiệp, 19 khu kinh tế ven biển, 26 khu kinh tế cửa khẩu, 03 khu công nghệ cao thu hút khoảng 10.963 dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), tổng vốn đăng ký đạt 230 tỷ đô la Mỹ; 10.195 dự án có vốn đầu tư trong nước (DDI), tổng vốn đăng ký khoảng 2,54 triệu tỷ đồng.

Vượt qua khó khăn, ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, 8 tháng đầu năm, hoạt động sản xuất kinh doanh của các khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển tiếp tục phát triển, tạo việc làm cho gần 4 triệu lao động, tăng khoảng 90.000 lao động so với cuối năm 2020.

Tổng doanh thu của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển đạt khoảng 140 tỷ đô la Mỹ, tăng 8% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 100,7 tỷ đô la Mỹ, tăng 2,9%, chiếm 47,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước; đóng góp khoảng 96,5 nghìn tỷ đồng cho ngân sách nhà nước, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2020.​

doanhnghiepBD 1.jpg 

IMG_9855[1].jpg

 Toàn cảnh hội nghị tại điểm cầu Bình Dương

Về phát triển cụm công nghiệp, đến nay, cả nước có 968 cụm công nghiệp với tổng diện tích khoảng 30.900 ha. Trong đó, có 730 cụm đang hoạt động, thu hút khoảng 13.500 dự án đầu tư sản xuất kinh doanh, tỷ lệ lấp đầy 63%, tạo việc làm cho trên 580.500 lao động.

Chủ động ứng phó với dịch bệnh, các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, cụm công nghiệp đã xây dựng các phương án phòng, chống dịch hiệu quả. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp đều gặp khó khăn trong quá trình hoạt động do chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đứt gãy, gây thiếu nguồn cung đầu vào và thị trường đầu ra; công tác tuyển dụng, giữ chân người lao động, giải quyết các thủ tục xuất, nhập cảnh của các chuyên gia còn nhiều bất cập. Bên cạnh đó, nhiều tỉnh, thành có hướng dẫn phòng, chống dịch chưa hợp lý hoặc áp dụng cứng nhắc các biện pháp phòng, chống dịch khiến chuỗi cung ứng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu của các doanh nghiệp bị gián đoạn nghiêm trọng. Các hoạt động hỗ trợ công nhân, lao động, nhất là hỗ trợ về chỗ ở chưa đồng bộ gây khó khăn trong kiểm soát dịch bệnh...

Khẳng định Chính phủ luôn kiên định thực hiện "mục tiêu kép" và sẽ dốc toàn lực nhằm kiểm soát dịch bệnh trong cuối năm 2021 khi tiến độ tiêm vắc xin được đẩy nhanh và đạt miễn dịch cộng đồng vào quý II/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp tăng cường phối hợp, tổ chức thực hiện hiệu quả các cơ chế, chính sách của Trung ương. Tùy theo tình hình của địa phương, các doanh nghiệp chủ động xây dựng các phương án sản xuất, nhất là có giải pháp kiểm soát, không để dịch bệnh lây lan trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, cụm công nghiệp.

Song song đó, các địa phương sớm tổ chức hội nghị để quán triệt, triển khai tinh thần phục hồi sản xuất, hướng dẫn các doanh nghiệp xây dựng phương án phục hồi sản xuất, bảo đảm lưu thông hàng hóa, kiểm soát dịch bệnh, duy trì "vùng xanh" trong doanh nghiệp; tiếp tục kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh, không để phát sinh các ổ dịch mới.

Bộ Y tế tham mưu Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 ưu tiên vắc xin tiêm cho công nhân, lao động trong các doanh nghiệp; tăng cường hướng dẫn, giúp các địa phương trong việc xác định, xây dựng các "vùng xanh" phục hồi sản xuất.

Bộ Giao thông vận tải tiếp tục thanh tra, kiểm tra, tháo gỡ các khó khăn trong việc lưu thông hàng hóa, hạn chế thấp nhất ách tắc hàng hóa.

Bộ Ngoại giao phối hợp với các Bộ, ngành liên qua đổi mới các quy trình, tháo gỡ các khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập cảnh của các chuyên gia.

Bộ Công Thương có các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất sau đại dịch.​

Bình Dương hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất

Riêng tỉnh Bình Dương, thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, hoạt động sản xuất công nghiệp của tỉnh trong quý III/2021 có chậm lại và giảm so với những tháng đầu năm. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 9/2021 tăng 3,15% so với tháng trước. Lũy kế 9 tháng năm 2021, Chỉ số IIP ước tính tăng 4,87% so với cùng kỳ.

Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, tỉnh đã duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh ở những nơi đủ điều kiện theo nguyên tắc "an toàn mới sản xuất, sản xuất phải an toàn", theo đó, chỉ cho phép hoạt động đối với các doanh nghiệp đảm bảo an toàn trong công tác phòng, chống dịch theo đúng các quy định, hướng dẫn của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 và Bộ Y tế. Đồng thời, đã nỗ lực hết sức để bảo vệ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện "3 tại chỗ", "01 cung đường, 02 địa điểm" để có thể tiếp tục sản xuất. Tính đến ngày 18/9/2021, trên địa bàn tỉnh có 3.197 doanh nghiệp đã đăng ký và đang hoạt động theo phương án "3 tại chỗ", "01 cung đường, 02 địa điểm", "3 xanh" cho 264.621 lao động.

doanhnghiepBD.jpg

Doanh nghiệp tổ chức tốt phương án “3 tại chỗ, vừa phòng dịch vừa sản xuất phát triển kinh tế.

Bên cạnh đó, nhằm hỗ trợ công tác phòng, chống dịch cho các doanh nghiệp thực hiện sản xuất "3 tại chỗ", tỉnh đã chỉ đạo Sở Công Thương, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh phối hợp với Sở Y tế tổ chức nhiều chiến dịch xét nghiệm, truy vết, rà soát, bóc tách F0, đảm bảo hoạt động sản xuất và triển khai tiêm vắc xin diện rộng cho tất cả người lao động trong các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Tính đến nay, Bình Dương đã tổ chức xét nghiệm Covid-19 cho 133.995 người lao động và tổ chức tiêm 150.673 liều vắc xin ngừa Covid-19 cho người lao động trong hệ thống phân phối hàng hóa thiết yếu; các hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp. 

tiemvacxincongnhan.jpg

Tiêm vắc xin cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp

Hiện nay, trong bối cảnh tình hình dịch bệnh của tỉnh từng bước được kiểm soát và chuyển biến khả quan, Bình Dương đã triển khai các mô hình mới như "3 xanh"  (nhà máy xanh, nhà trọ xanh, công nhân xanh), " 03 tại chỗ linh hoạt" được kỳ vọng sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng chi phí duy trì chuỗi cung ứng sau thời gian dài giãn cách xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất và đảm bảo điều kiện sản xuất an toàn, góp phần giải quyết được việc làm, đảm bảo đời sống cho người lao động.

Tính đến ngày 15/9, Bình Dương có 06/09 huyện, thị xã, thành phố công bố "vùng xanh", trở lại trạng thái bình thường mới. UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch khôi phục các hoạt động kinh tế-xã hội trong trạng thái bình thường mới sau thời gian giãn cách xã hội, trong đó tập trung thực hiện 05 nhóm nhiệm vụ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất bao gồm: Hỗ trợ tín dụng, thực hiện các chính sách thuế - bảo hiểm xã hội, các chính sách về lao động, tiếp cận thị trường, tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh theo lộ trình cụ thể.

Các sở, ngành tỉnh sẽ tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ; gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuế đất trong năm 2021. Đồng thời, tiếp tục thống kê tình hình lao động, xử lý, giải quyết các vướng mắc về lao động trong các doanh nghiệp và có giải pháp để động viên tinh thần của người lao động; đẩy mạnh thu hút đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau giãn cách, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. 

doanhnghiepBD 2.jpg

Công nhân làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất "3 tại chỗ"

Bên cạnh đó, tỉnh sẽ triển khai thực hiện các hỗ trợ cụ thể khác được ban hành tại Nghị quyết số 11/2021/NQ-HĐND ngày 14/9/2021 của HĐND tỉnh về mức chuẩn trợ cấp, trợ giúp xã hội và chính sách cho một số đối tượng bảo trợ xã hội đặc thù trên địa bàn tỉnh; Nghị định số 80/2021/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; Nghị quyết số 105/NQ-CP ngày 09/9/2021 về lẻ hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19.

9/20/2021 8:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTinXem chi tiếtKịp thời, hỗ trợ, doanh nghiệp, phục hồi, sản xuất, đại dịch, Covid-19586-kip-thoi-ho-tro-cac-doanh-nghiep-phuc-hoi-san-xuatTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
0.6875
8
Xem xét danh sách đề nghị khen thưởng cấp Nhà nước đợt 1 năm 2017Xem xét danh sách đề nghị khen thưởng cấp Nhà nước đợt 1 năm 2017

TTĐT - Chiều 25-4, tại Trung tâm Hành chính tỉnh, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh đã họp xem xét danh sách đề nghị khen thưởng cấp Nhà nước đợt 1 năm 2017. Ông Trần Thanh Liêm - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh chủ trì cuộc họp.

Tại cuộc họp, các thành viên Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh đã đóng góp ý kiến danh sách các tập thể và cá nhân trên địa bàn tỉnh được đề nghị khen thưởng trong đợt này, gồm: 01 cá nhân được đề nghị tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc; 04 tập thể và 01 cá nhân được đề nghị tặng Huân chương Lao động hạng Nhất; 01 tập thể và 05 cá nhân được đề nghị tặng Huân chương Lao động hạng Nhì; 04 tập thể và 13 cá nhân được đề nghị tặng Huân chương Lao động hạng Ba; 08 tập thể và 73 cá nhân được đề nghị tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; 06 tập thể được đề nghị tặng Cờ thi đua của Chính phủ. Đây là những tập thể, cá nhân được đánh giá có nhiều thành tích nổi bật trong lao động, công tác, đóng góp vào thành tựu xây dựng và phát triển của đơn vị, địa phương.

Trên cơ sở thảo luận, đóng góp ý kiến cho từng trường hợp cụ thể, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh sẽ xem xét thông qua và trình Trung ương thẩm định, khen thưởng.

4/25/2017 4:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtHội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh Bình Dương, xem xét, danh sách, đề nghị khen thưởng, cấp Nhà nước, đợt 1 năm 2017279-xem-xet-danh-sach-de-nghi-khen-thuong-cap-nha-nuoc-dot-1-nam-201False121000
0.30
121,000
0.50
96,800
False
Sở Thông tin và Truyền thông Bình Dương: 10 năm hình thành và phát triểnSở Thông tin và Truyền thông Bình Dương: 10 năm hình thành và phát triển

TTĐT - ​Năm 2006, Sở Bưu chính Viễn thông (nay là Sở Thông tin và Truyền thông), cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về lĩnh vực Thông tin và Truyền thông (TTTT) chính thức đi vào hoạt động. Thời gian qua, nhờ sự nỗ lực của tập thể, cán bộ, công chức, viên chức, các doanh nghiệp trong ngành, hoạt động TTTT trên địa bàn tỉnh ngày càng nâng cao chất lượng, hiệu quả.

​Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước

Nhận thức sâu sắc về vai trò, trách nhiệm của ngành đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, với chức năng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, có những lĩnh vực “nhạy cảm”, quan trọng, ảnh hưởng đến tư tưởng, chính trị, an ninh và ổn định xã hội đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ; có những lĩnh vực dịch vụ, kỹ thuật, công nghệ đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao, ngành TTTT đã tập trung đổi mới, để nâng cao hiệu quả hoạt động.

Công tác quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản trên địa bàn tỉnh được thực hiện thống nhất, đồng bộ và hiệu quả với sự chỉ đạo và phối hợp sâu sát, chặt chẽ của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy. Các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thông qua các cơ quan Báo, Đài và hệ thống truyền thông đại chúng trên địa bàn tỉnh ngày càng đạt hiệu quả tuyên truyền cao, góp phần định hướng dư luận xã hội, tạo sự đồng thuận trong nhân dân. Toàn tỉnh hiện có 7 cơ quan báo chí, 9 đài truyền thanh cấp huyện, 91 đài truyền thanh cấp xã, 24 Bản tin nội bộ của các sở, ngành, tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội và các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, lĩnh vực báo chí còn có sự tham gia của các cơ quan đại diện, phóng viên thường trú của các báo thuộc các Bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành... Đây là lực lượng quan trọng góp phần quảng bá hình ảnh đất và người Bình Dương, phục vụ hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư trong nước và quốc tế. Lĩnh vực thông tin điện tử trên mạng Internet phát triển mạnh và trở thành một kênh thông tin không thể thiếu của toàn xã hội. Bình Dương hiện có 01 báo điện tử, 5 trang thông tin điện tử tổng hợp, 2 mạng xã hội trực tuyến, 30 trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và tổ chức chính trị - xã hội cùng hàng nghìn trang thông tin điện tử của các tổ chức, cá nhân. Trang thông tin điện tử tỉnh Bình Dương là đơn vị cung cấp thông tin chính thức, công khai công tác chỉ đạo điều hành và hoạt động của lãnh đạo tỉnh cũng như chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đăng tải các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh; công khai các quy trình, thủ tục dịch vụ hành chính công.


Các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền được. Ảnh: Các phóng viên phỏng vấn lãnh đạo Becamex IDC tại Hội nghị thành phố thông minh Bình Dương  

Hoạt động xuất bản, in và phát hành ngày càng khẳng định vai trò, vị trí trong xã hội. Trên địa bàn tỉnh, hiện có 570 đơn vị in ấn với các loại hình như: Photocopy, in lụa, in ống đồng, in offset, in kỹ thuật số..., trong đó, có 252 doanh nghiệp in bao bì, 18 cơ sở, doanh nghiệp in xuất bản phẩm, báo chí, tem chống giả... Hoạt động phát hành cũng phát triển khá sôi động với hơn 120 cửa hàng, nhà sách, hiệu sách, siêu thị sách, trong đó, có 21 nhà sách, siêu thị sách do các đơn vị ngoài tỉnh đến mở chi nhánh hoạt động.Lĩnh vực bưu chính, viễn thông được thực hiện tốt và phát huy hiệu quả, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, phân định rõ kinh doanh và nghĩa vụ công ích. Các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh tuân thủ quy định về đầu tư phát triển hạ tầng và cung cấp dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ Internet, thuê bao di động trả trước và sử dụng tần số, thiết bị vô tuyến điện; tích cực triển khai quy hoạch, kế hoạch và các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển hạ tầng và cung cấp dịch vụ; giải quyết các vấn đề về truyền dẫn phát sóng cho Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh; hỗ trợ cho các đài truyền thanh cấp huyện hoạt động đúng tần số đã được cấp phép.

Công tác quản lý nhà nước về công nghệ thông tin đạt những kết quả đáng ghi nhận. Các dự án công nghệ thông tin trong khối cơ quan nhà nước được triển khai nhằm tiếp tục củng cố hạ tầng kỹ thuật và tin học hóa hoạt động điều hành, tác nghiệp. Bình Dương là một trong những tỉnh đầu tiên triển khai phần mềm một cửa điện tử cấp huyện, góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính của địa phương.

Tiếp tục đổi mới và phát triển

Bên cạnh những thành tựu to lớn, trong quá trình phát triển, ngành TTTT gặp không ít những khó khăn, thách thức, nhất là trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt và trước những yêu cầu ngày càng cao của hội nhập quốc tế.

Để khắc phục những thách thức, đồng thời tận dụng thời cơ, tiếp tục đổi mới và phát triển bền vững, trong thời gian tới, ngành TTTT cần tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ cấp bách. Trong đó, tập trung cho việc ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và toàn xã hội để tăng năng suất lao động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần cải cách hành chính hiệu quả. Trong lĩnh vực thông tin, tuyên truyền, cần giúp toàn xã hội nhận thức sâu sắc về tình hình thế giới, trong nước, những thuận lợi, khó khăn, những thời cơ và cả những thách thức trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng; đấu tranh phản bác các thông tin xuyên tạc, sai trái, các âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, tạo sự đồng thuận trong toàn xã hội.

Ông Lai Xuân Thành – Giám đốc Sở TTTT cho biết, để tiếp tục tăng cường ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước, ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, Sở TTTT đang tiếp tục tham mưu UBND tỉnh ban hành chương trình, kế hoạch nhằm phục vụ cho hiện đại hóa nền hành chính; xây dựng chính quyền điện tử; đồng thời phát huy có hiệu quả cơ sở hạ tầng CNTT, sử dụng có hiệu quả từ việc triển khai các phần mềm ứng dụng CNTT cho các cơ quan nhà nước, đặc biệt trong việc giải quyết các thủ tục hành chính.


Việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước góp phần phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân và doanh nghiệp. Ảnh: Ông Trần Văn Nam (thứ 3 từ phải qua) - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy cùng lãnh đạo các sở, ngành, thành phố, thăm quan Trung tâm Hành chính công)

Định hướng cho việc phát trển lĩnh vực bưu chính – viễn thông cho những năm tiếp theo, theo ông Lai Xuân Thành, Sở TTTT sẽ phối hợp cùng các sở, ngành, huyện, thị, thành phố, tăng cường công tác quản lý các dự án đầu tư, xây dựng hạ tầng viễn thông, như trạm BTS, mạng ngoại vi trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn, kiểm định công trình, quy hoạch, đầu tư và xây dựng cơ bản; chủ động phối hợp với chính quyền địa phương các cấp trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến việc xây dựng và phát triển hạ tầng viễn thông, đặc biệt là mạng ngoại vi và các trạm BTS. Sở cũng sẽ tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp viễn thông trong việc sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là cột ăng ten, nhà trạm, cống bể cáp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư, rút ngắn thời gian triển khai và bảo vệ môi trường. Lập kế hoạch, lộ trình để từng bước triển khai ngầm hóa các mạng cáp tại các thành phố, thị xã, các khu đô thị phù hợp với quy hoạch phát triển viễn thông của tỉnh và quốc gia. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá về ý nghĩa, mục đích kinh tế, chính trị, an ninh của việc phát triển hạ tầng viễn thông nói chung, các trạm BTS và mạng ngoại vi nói riêng nhằm nâng cao nhận thức của người dân và DN.

Đối với công tác quản lý nhà nước về báo chí, để hoạt động báo chí đi vào nề nếp, hàng quý, Sở phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Hội Nhà báo tổ chức giao ban báo chí định kỳ, đánh giá tình hình hoạt động báo chí, nhắc nhở một số vấn đề cần lưu ý và định hướng thông tin tuyên truyền cho các cơ quan thông tấn báo chí. Tiếp tục chỉ đạo các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh thực hiện tốt công tác tuyên truyền; kịp thời xử lý những thông tin thiếu chính xác, những vấn đề nhạy cảm theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước.

Ngày 21/6/2004, UBND tỉnh Bình Dương  ban hành Quyết định số 66/2004/QĐ-UB thành lập Sở Bưu chính, Viễn thông Bình Dương và Sở chính thức đi vào hoạt động từ năm 2006. Đến năm 2008, thực hiện Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, ngày 04/2/2008 của Chính phủ, ngày 20/3/2008, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 738/QĐ-UBND của ngày 14/3/2008 thành lập Sở TTTT, trên cơ sở Sở Bưu chính, Viễn thông và tiếp nhận tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản từ Sở Văn hóa - Thông tin cũ. Năm 2011 được bổ sung nhiệm vụ quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại. Năm 2013 được bổ sung nhiệm vụ quản lý nhà nước về thông tin cơ sở, an toàn an ninh thông tin. ​

8/26/2016 6:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiBài viếtXem chi tiếtthông tin và truyền thông, hoạt động báo chí, xuất bản, in, phát hành, bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin, quản lý nhà nước, hình thành và phát triển9268-So-Thong-tin-va-Truyen-thong-Binh-Duong-10-nam-hinh-thanh-va-phat-trienFalse121000
0.80
121,000
5.00
701,800
Lãnh đạo tỉnh tiếp Chi hội Thương gia Đài Loan tỉnh Bình DươngLãnh đạo tỉnh tiếp Chi hội Thương gia Đài Loan tỉnh Bình Dương

TTĐT - Chiều 21-11, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Trần Thanh Liêm - Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã tiếp ông Lương Quang Trung - Trưởng đại diện Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại TP.Hồ Chí Minh và Đoàn Chi hội Thương gia Đài Loan tỉnh Bình Dương.

Tại buổi tiếp, ông Lương Quang Trung bày tỏ cảm kích trước sự quan tâm, ủng hộ của lãnh đạo tỉnh đến doanh nghiệp Đài Loan đầu tư tại Bình Dương. Ông cho rằng Bình Dương không chỉ có lợi thế về vị trí địa lý, cơ cở hạ tầng mà có nền hành chính, cơ chế quản lý hiệu lực, hiệu quả nên thu hút được nhiều nhà đầu tư. Trong năm nay, nhiều doanh nghiệp Đài Loan tiếp tục đến tìm hiểu và xúc tiến đầu tư tại tỉnh. Ngày 24/11 tới đây, các công ty Đài Loan sẽ tổ chức lễ động thổ khu sản xuất tại Khu công nghiệp Bàu Bàng. Ông Lương Quang Trung cũng cho biết, sắp tới Đài Loan có các chương trình đầu tư vốn ODA tại các nước có quan hệ hợp tác với Đài Loan và sẵn sàng hợp tác với tỉnh Bình Dương để thực hiện các công trình sử dụng vốn ODA về chống ngập, xử lý nước thải...


Ông Trần Thanh Liêm (bìa phải) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh tiếp và làm việc với ông Lương Quang Trung - Trưởng đại diện Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại TP.Hồ Chí Minh

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Thanh Liêm đánh giá cao hiệu quả đầu tư của các dự án và những đóng góp tích cực của các doanh nghiệp, Chi hội Thương gia Đài Loan trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Đến nay, Đài Loan đứng đầu trong số 63 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Bình Dương, với 772 dự án, tổng số vốn 5,5 tỷ đô la Mỹ. Phó Chủ tịch UBND tỉnh cũng thông tin với Đoàn về định hướng thu hút đầu tư của Bình Dương, những giải pháp tỉnh đang thực hiện để không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời mong muốn trong thời gian tới, Bình Dương tiếp tục là điểm đến đầu tư của các doanh nghiệp Đài Loan.


Ông Lương Quang Trung (thứ 2 từ trái qua) - Trưởng đại diện Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại TP.Hồ Chí Minh, ông Quách Du Đình (bìa trái) - Hội trưởng Chi hội Chi hội Thương gia Đài Loan tỉnh Bình Dương tặng quà cho lãnh đạo tỉnh Bình Dương

11/21/2017 6:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnh; Thông tin đối ngoạiTinXem chi tiếtlãnh đạo tỉnh Bình Dương, Chi hội Thương gia Đài Loan tỉnh Bình DươngTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Bình Dương: Kinh tế tiếp tục tăng trưởng tốtBình Dương: Kinh tế tiếp tục tăng trưởng tốt

TTĐT - ​Sáng 28-4, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Hoàng Thao – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Phiên họp thường kỳ tháng 4/2021 thông qua tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh. ​

Phiên họp được trực tuyến đến 09 điểm cầu huyện, thị xã, thành phố.

Tham dự tại điểm cầu UBND tỉnh, có ông Hồ Quang Điệp - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, các Phó Chủ tịch, Ủy viên UBND tỉnh.

Trong tháng 4/2021, UBND tỉnh đã khẩn trương hoàn thiện dự thảo các chương trình đột phá chiến lược, đề án, kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI; triển khai công tác bầu cử; phòng, chống dịch bệnh Covid-19; theo dõi tình hình doanh nghiệp, lao động, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh.

Tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục đạt được nhiều kết quả quan trọng; Chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh năm 2020 được cải thiện rõ nét; tai nạn giao thông giảm cả 03 tiêu chí; an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.

Theo đó, Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 4/2021 ước tăng 4,5% so với tháng trước và tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2020.

Tỉnh đã chủ động xây dựng và triển khai các kế hoạch, giải pháp dự trữ hàng hóa thiết yếu, bình ổn thị trường, tập trung công tác quản lý thị trường, phòng, chống buôn lậu và quản lý thương mại. Ước tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 21.128 tỷ đồng, tăng 1,2% so với tháng trước và tăng 22,1% so với cùng kỳ năm 2020.

Kim ngạch xuất khẩu uớc đạt 03 tỷ đô la Mỹ, giảm 6,2% so với tháng trước và tăng 81,3% so với cùng kỳ. Kim ngạch nhập khẩu ước đạt 02 tỷ 295 triệu đô la Mỹ, tăng 0,5% so với tháng trước và tăng 46,1% so với cùng kỳ năm 2020.

Tính đến 15/4/2021, đầu tư trong nước thu hút được 21.196 tỷ đồng vốn đăng ký kinh doanh, có 833 doanh nghiệp đăng ký mới. Đầu tư nước ngoài thu hút được 65 triệu đô la Mỹ, trong đó có 6 dự án mới (7,7 triệu đô la Mỹ).

IMG_2820 - Copy.JPG

Toàn cảnh phiên họp

Cùng với đó, tỉnh đã thực hiện kịp thời, đầy đủ các chế độ, chính sách đối với các đối tượng chính sách, xã hội, công nhân, hộ nghèo, trẻ em; triển khai kế hoạch rà soát tổng thể về các vấn đề liên quan đến hộ nghèo, hộ cận nghèo (nhà ở, việc làm, tiếp cận các dịch vụ cơ bản,...) để có giải pháp hỗ trợ kịp thời.

Phiên họp cũng đã thông qua các nội dung: Tờ trình của UBND tỉnh và dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bình tuyển, công nhận cây đầu dòng, giống, vườn giống cây lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh; tờ trình đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh Quy định chế độ hỗ trợ công tác Dân số kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn tỉnh; Quyết định về việc ban hành Đề án thành lập Đội cơ động xử lý sự cố giao thông.

Kết luận Phiên họp, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Thao ghi nhận nỗ lực của các cấp, ngành, đơn vị, địa phương tiếp tục thực hiện "nhiệm vụ kép" vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua, tình hình kinh tế tăng trưởng tốt, lĩnh vực xã hội đạt được những kết quả khả quan. Đây là tiền đề tốt cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trong năm 2021.

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các sở ngành, địa phương phải quyết liệt hơn nữa trong công tác phòng, chống dịch Covid 19. Trong công tác cải cách hành chính cần phối hợp tốt hơn nữa, phát huy những kết quả đạt được về Chỉ số PCI và tập trung cải thiện Chỉ số PAPI; tiếp tục chuẩn bị tốt cho công tác bầu cử; nghiên cứu những giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công… Riêng Tờ trình Đề án thành lập Đội cơ động xử lý sự cố giao thông, Chủ tịch UBND tỉnh lưu ý cần phải bổ sung một số nội dung để hoàn thiện.

4/28/2021 6:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTin/CMSImageNew/2021-04/hop t4.mp3Xem chi tiếtBình Dương, Kinh tế,  tăng trưởng tốt12276-Binh-Duong-Kinh-te-tiep-tuc-tang-truong-totTrue121000
4,039.00
121,000
0.00
0
False
Bình Dương: Điều chỉnh, bổ sung nhu cầu tuyển dụng viên chức năm 2024Bình Dương: Điều chỉnh, bổ sung nhu cầu tuyển dụng viên chức năm 2024

TTĐT - ​Sở Nội vụ thông báo điều chỉnh, bổ sung nhu cầu tuyển dụng viên chức năm 2024.

​​Theo đó, điều chỉnh một số vị trí tuyển dụng so với Thông báo số 15/TB-SNV ngày 10/4/2024 về tuyển dụng viên chức tỉnh năm 2024.

Cụ thể, Trung tâm Huấn luyện và thi đấu thể dục thể thao, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch không tuyển vị trí Quản lý khu nội trú.

Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc Bình Dương tuyển 08 vị trí Giảng viên (GV) giáo dục nghề nghiệp lý thuyết, tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành: Cơ khí, công nghệ thông tin, kế toán, nhiệt lạnh và các ngành phù hợp vị trí việc làm, công nghệ ô tô, cơ khí động lực, kỹ thuật cơ khí động lực, cơ điện tử ô tô; 01 vị trí Nhân viên Quản học viên tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành: Hành chính, quản lý Nhà nước, nhân sự, quản trị văn phòng... và các ngành liên quan phù hợp vị trí việc làm.

Kho Lưu trữ Phòng Nội vụ TP. Thủ Dầu Một tuyển 01 vị trí Chuyên viên văn thư kiêm kế toán, tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành: Văn thư - Lưu trữ, quản lý Nhà nước, kế toán, luật; Trung tâm phục vụ hành chính công TP. Thủ Dầu tuyển dụng 08 vị trí Chuyên viên Tư vấn, tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành: Luật, hành chính, quản lý Nhà nước, quản lý đất đai, tài chính, kế toán; 04 vị trí Hành chính – Tổng hợp tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành ngành: Xây dựng, luật, hành chính, quản lý Nhà nước, luật.

Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thanh huyện Bắc Tân Uyên tuyển 01 vị trí Thông tin, tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản lý văn hóa, Tuyên truyền, Thể dục thể thao.

Kho lưu trữ, Phòng Nội vụ huyện Dầu Tiếng tuyển 01 vị trí Chuyên viên phụ trách tổ chức bộ máy (tăng cường lĩnh vực Nội vụ) tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Luật, hành chính, quản lý Nhà nước và các ngành phù hợp vị trí việc làm.

Đồng thời, bổ sung một số nhu cầu tuyển dụng. Cụ thể, Trung tâm Huấn luyện và thi đấu thể thao, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tuyển dụng 01 vị trí Chuyên viên tổng hợp, tốt nghiệp đại học trở lên các ngành: Luật, hành chính và các ngành phù hợp vị trí việc làm.

Kho Lưu trữ  Phòng Nội vụ huyện Bắc Tân Uyên tuyển dụng 01 vị trí Chuyên viên văn thư - lưu trữ, tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Luật, hành chính, quản trị văn phòng, văn thư lưu trữ.

Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thanh huyện Dầu Tiếng tuyển dụng 01 vị trí Chuyên viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Luật, hành chính và các ngành phù hợp vị trí việc làm; 01 Chuyên viên (tăng cường lĩnh vực Quản lý đô thị) tốt nghiệp đại học kỹ thuật công trình xây dựng.

Thời hạn nộp hồ sơ đối với các vị trí bổ sung đến hết ngày 20/5/2024.

Thời hạn đối với các vị trí khác không thay đổi, phát hành và tiếp nhận hồ sơ từ ngày 10/4 đến hết ngày 10/5/2024.

Địa điểm thông báo, phát hành và tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển: Từ ô số 20 đến ô số 23 bộ phận Một cửa tháp B, Tòa nhà Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương. Buổi sáng từ 08 giờ 30 phút đến 11 giờ, buổi chiều từ 14 giờ đến 16 giờ.​

Thông báo   

5/7/2024 10:00 AMĐã ban hànhTin nội chínhTin tổng hợpXem chi tiết324-binh-duong-dieu-chinh-bo-sung-nhu-cau-tuyen-dung-vien-chuc-nam-202True121000
0.00
121,000
0.00
False
2.333333
6
Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh Bình DươngVị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh Bình Dương

TTĐT - ​HĐND tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định quy định về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh Bình Dương. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 03/3/2021.

​Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh (gọi tắt là Văn phòng) là cơ quan tương đương Sở, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Trưởng đoàn, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội và Thường trực HĐND tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội và HĐND, Thường trực HĐND, Ban của HĐND và đại biểu HĐND tỉnh.

Văn phòng có trụ sở làm việc tại tầng 15 và tầng 20 tháp B Trung tâm Hành chính tỉnh, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng; được cấp kinh phí hoạt động và mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.

Văn phòng có Chánh Văn phòng và không quá 03 Phó Chánh Văn phòng. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Chánh Văn phòng, các Phó Chánh Văn phòng do Thường trực HĐND tỉnh quyết định sau khi thống nhất ý kiến bằng văn bản với Trưởng Đoàn, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội và được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý cán bộ, công chức.

Văn phòng gồm có 04 phòng chuyên môn: Công tác Quốc hội, Công tác HĐND, Dân nguyện - Truyền thông và Hành chính - Tổ chức - Quản trị.

Văn phòng được thành lập theo Nghị quyết số 44/NQ-HĐND ngày 10/12/2020 của HĐND tỉnh trên cơ sở hợp nhất Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Văn phòng HĐND tỉnh, chính thức hoạt động từ ngày 01/3/2021.

Quyết định ​​​

4/12/2021 10:00 AMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtvị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức, văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh12263-Vi-tri-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-va-co-cau-to-chuc-cua-Van-phong-Doan-dai-bieu-Quoc-hoi-va-HDND-tinh-Binh-DuongFalse121000
0.00
121,000
0.00
False
Đoàn lãnh đạo tỉnh Bình Dương tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - SingaporeĐoàn lãnh đạo tỉnh Bình Dương tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Singapore

​TTĐT - Tiếp tục chương trình chuyến công tác tại Singapore, tối ngày 17-7, tại khách sạn Shangri-La, Singapore, Đoàn lãnh đạo tỉnh Bình Dương do ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã tham dự Lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Singapore cùng Đoàn Bộ Ngoại giao Việt Nam.

Tham dự sự kiện có Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Singapore Vivian Balakrishnan, cùng hơn 600 khách mời và đại biểu hai nước, bạn bè quốc tế và cộng đồng người Việt Nam tại Singapore.

Phát biểu tại Lễ kỷ niệm, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ôn lại lịch sử quan hệ hai nước, với những thành tựu to lớn mà hai bên đã đạt được trong chặng đường dài 50 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973. Mối quan hệ giữa hai nước ngày càng bền chặt, với điểm nhấn là việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược năm 2013 đưa quan hệ song phương lên tầm cao mới.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, trước những diễn biến phức tạp của tình hình khu vực và thế giới, Việt Nam và Singapore phải tiếp tục đẩy mạnh hợp tác tại các diễn đàn khu vực và quốc tế, phấn đấu vì một ASEAN ngày càng vững mạnh và thịnh vượng. Việt Nam mong muốn tiếp tục mở rộng, làm sâu sắc và thực chất hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược, không chỉ vì lợi ích của nhân dân hai nước mà còn đóng góp cho hòa bình, ổn định, hợp tác và thịnh vượng chung ở khu vực và thế giới.

doanngoaigiao.jpg

Đại biểu hai nước Việt Nam - Singapore tham dự buổi lễ

Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Singapore Vivian Balakrishnan nhấn mạnh mối quan hệ chính trị bền chặt giữa hai nước. Lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên có các buổi gặp gỡ, trao đổi. Bộ trưởng Vivian Balakrishnan đánh giá, Việt Nam luôn là một trong những nước có thành tựu nổi bật hàng đầu châu Á. Kể từ năm 2020, Singapore là một trong những nhà đầu tư nước ngoài hàng đầu tại Việt Nam, điều đó thể hiện sự tin tưởng của doanh nghiệp Singapore đối với triển vọng kinh tế dài hạn của Việt Nam. Ông mong muốn hai bên tiếp tục củng cố những thành tựu đã đạt được trong 50 năm qua để làm nền tảng cho những lĩnh vực hợp tác mới trong 50 năm tới.

pctnguyenlocha1.jpg

Đoàn lãnh đạo tỉnh Bình Dương do ông Nguyễn Lộc Hà - Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn tham dự sự kiện kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Singapore cùng Đoàn Bộ Ngoại giao Việt Nam

7/18/2023 10:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiết99-doan-lanh-dao-tinh-binh-duong-tham-du-le-ky-niem-50-nam-thiet-lap-quan-he-ngoai-giao-viet-nam-singaporTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
5
1
Khẩn trương hoàn chỉnh Quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050NewKhẩn trương hoàn chỉnh Quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

TTĐT - ​Chiều 0​​8-5, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, UBND tỉnh tổ chức ​Phiên họp lần thứ 60 xem xét cho ý kiến dự thảo Đồ án Quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tham dự có ông Võ Văn Minh - Chủ tịch UBND tỉnh; ông Mai Hùng Dũng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; bà Nguyễn Trường Nhật Phượng - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh cùng các Ủy viên UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ban ngành.

"Kim chỉ nam" định hướng phát triển kinh tế - xã hội

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư, Quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đi tới gần cuối chặng đường. Hội đồng thẩm định Trung ương đã có những nhận xét, đánh giá, góp ý cho dự thảo Đồ án Quy hoạch tỉnh đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển chung của vùng và Quốc gia. Trên cơ sở đó, tỉnh sẽ tiếp tục triển khai các bước tiếp theo và thông qua HĐND tỉnh để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xem là công cụ quan trọng, "kim chỉ nam" để tỉnh định hướng, điều hành và quản lý mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, phát triển không gian lãnh thổ trên địa bàn tỉnh hướng tới phát triển nhanh và bền vững trong thời kỳ tới. 

Dự thảo Đồ án Quy hoạch xây dựng tầm nhìn đến năm 2050, Bình Dương trở thành vùng đô thị, công nghiệp, dịch vụ hiện đại, mang tầm khu vực và quốc tế, là một trong những đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế Quốc gia với động lực tăng trưởng chính là công nghiệp, dịch vụ, đổi mới sáng tạo, có cơ sở kinh tế vững chắc, sức cạnh tranh cao; người dân có mức thu nhập tương đương các nước phát triển; có nền kinh tế phát triển bao trùm, hài hòa giữa các khu vực.

Mục tiêu phát triển đến năm 2030, xây dựng, phát triển Bình Dương cùng với các tỉnh, thành trong vùng Đông Nam bộ thành vùng động lực tăng trưởng quan trọng của quốc gia, thúc đẩy và lan tỏa phát triển với các địa phương trong vùng; một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện; trung tâm công nghiệp dịch vụ hiện đại; đô thị phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu; khu vực vững chắc về quốc phòng - an ninh và hợp tác, cạnh tranh quốc tế.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2021-2030 đạt khoảng 10%/năm. Trong đó, giai đoạn 2021-2025 đạt khoảng 8,2%/năm; giai đoạn 2026-2030 đạt khoảng 12%/năm. Dân số đến năm 2030 đạt 4,04 triệu người.

IMG_2430.jpg

Quy hoạch hướng đến mục tiêu xây dựng Bình Dương cùng với các tỉnh, thành trong vùng Đông Nam bộ thành vùng động lực tăng trưởng quan trọng của quốc gia, một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện, trung tâm công nghiệp dịch vụ hiện đại, đô thị phát triển bền vững

Tổ chức không gian kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương theo mô hình Vùng đô thị công nghiệp đổi mới sáng tạo gồm Trục đổi mới sáng tạo Bắc - Nam theo mô hình TOD: Thành phố mới, Bàu Bàng, Thủ Dầu Một, Dĩ An - Thuận An; phát triển vành đai đô thị - công nghiệp dịch vụ theo đường Vành đai 4; phát triển hai hành lang sinh thái dọc sông Sài Gòn và sông Đồng Nai; tái phát triển khu vực đô thị - công nghiệp - dịch vụ phía Nam; hướng tới mô hình cấu trúc phát triển gồm: 01 trục phát triển; 02 hành lang sinh thái; 03 Vành đai liên kết; 04 Trung tâm động lực; 05 vùng phát triển.

Phát triển không gian đô thị Bình Dương gắn với vùng đô thị trung tâm TP.Hồ Chí Minh, theo mô hình vùng đô thị lớn, với khung cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại, tạo nền tảng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương trở thành vùng đổi mới sáng tạo của Quốc gia, đô thị sinh thái, năng động của vùng TP.Hồ Chí Minh.

Khu vực phía Nam gồm Dĩ An, Thuận An chuyển đổi thành các trung tâm dịch vụ cấp vùng về thương mại và dịch vụ logictics; khu vực Thủ Dầu Một phát triển hoàn thiện thành trung tâm dịch vụ hỗ trợ và đổi mới sáng tạo; khu vực Bến Cát - Tân Uyên phát triển hoàn thiện mô hình đô thị công nghiệp dịch vụ hiện đại. 

Khu vực phía Bắc (Dầu Tiếng, Bàu Bàng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên) phát triển theo mô hình đô thị công nghiệp sinh thái có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, mạng lưới dịch vụ hoàn thiện, hấp dẫn đầu tư, thu hút lực lượng lao động, đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp. Xây dựng và phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh, thông minh, văn minh và có tính tiên phong dẫn dắt các hoạt động đổi mới sáng tạo, trở thành động lực của phát triển.

ph602.jpg

Ông Lê Hoàng Phương - Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia, đơn vị tư vấn lập Quy hoạch báo cáo tại Phiên họp

Báo cáo về tiến độ Quy hoạch, ông Lê Hoàng Phương - Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia cho biết, đơn vị tư vấn đã tiếp thu, tổng hợp các ý kiến góp ý để điều chỉnh kết cấu bố cục Đồ án Quy hoạch theo các quy hoạch đã được phê duyệt, nhưng vẫn giữ chiến lược tích hợp để làm rõ đặc điểm riêng của Bình Dương. Đồng thời, đơn vị tư vấn cũng đã làm việc, trao đổi với các ngành, địa phương cập nhật các phương án quy hoạch ngành, địa phương phát sinh trong giai đoạn vừa qua liên quan tới định hướng tổng thể, từ đó chỉnh sửa các thông tin cụ thể về tên, địa danh, đơn vị hành chính, các thông tin về quy mô, nội dung liên quan đến giải pháp quy hoạch được thể hiện trong thuyết minh, dự thảo Quyết định và bản vẽ. Dựa trên khung định hướng chung, chiến lược phát triển dài hạn để lựa chọn giải pháp tối ưu cho định hướng các ngành liên quan đến các địa phương, đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong phát triển chung. 

Trình phê duyệt Quy hoạch trong tháng 6/2024

Tại Phiên họp, lãnh đạo các sở ngành đã đánh giá cao một số nội dung được bổ sung, điều chỉnh trong Quy hoạch, đồng thời tiếp tục thảo luận góp ý hoàn chỉnh đồ án Quy hoạch trước khi thực hiện các quy trình thủ tục tiếp theo để tháng 6/2024 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 

ph603.jpg

Ông Nguyễn Anh Minh - Giám đốc Sở Giao thông vận tải phát biểu tại Phiên họp

Liên quan đến việc quy hoạch hạ tầng giao thông, ông Nguyễn Anh Minh - Giám đốc Sở Giao thông vận tải đề nghị đơn vị tư vấn bổ sung Quốc lộ 1K, Quốc lộ 13 vào danh mục phương án phát triển đường bộ của tỉnh. Ông cũng cho biết, các công trình cầu, đường kết nối với các tỉnh, thành trong vùng mang tính chất quy mô, liên kết vùng, do đó cần bổ sung các công trình vào quy hoạch để các địa phương có cơ sở triển khai thực hiện. Bên cạnh đó, cần bổ sung danh mục một số Trung tâm đăng kiểm, bến xe, cảng, bến thủy nội địa… vào Quy hoạch. 

ph604.jpg

Ông Võ Hoàng Ngân - Giám đốc Sở Xây dựng phát biểu tại Phiên họp

Trong khi đó, ông Võ Hoàng Ngân - Giám đốc Sở Xây dựng cho rằng, giai đoạn tới Bình Dương sẽ quy hoạch thêm nhiều khu, cụm công nghiệp tại khu vực phía Bắc của tỉnh, do đó cần nghiên cứu phương án để có thể bổ sung thêm vào Quy hoạch các nhà máy cấp nước, hệ thống xử lý nước thải, khu xử lý chất thải rắn đáp ứng nhu cầu cho các khu, cụm công nghiệp trong tương lai. 

Ông Ngô Quang Sự - Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường đề nghị tiếp tục rà soát các loại quy hoạch của ngành, phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất của từng địa phương đối với từng loại đất như đất khu công nghiệp, đất ở… để điều chỉnh, lý giải phù hợp với nhu cầu và tình hình thực tế. 

ph605.jpg

Ông Mai Hùng Dũng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh phát biểu tại Phiên họp​

Qua ý kiến của đơn vị tư vấn và các sở ngành, ông Mai Hùng Dũng – Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh nhấn mạnh, thời gian để hoàn chỉnh Quy hoạch không còn nhiều, các sở ngành, địa phương và đơn vị tư vấn phải phối hợp chặt chẽ, khẩn trương, gấp rút hoàn chỉnh Đồ án Quy hoạch. Đặc biệt các sở ngành cần rà soát kỹ nội dung thuộc lĩnh vực quản lý đảm bảo tính khả thi khi triển khai thực hiện. Sở Kế hoạch và Đầu tư triển khai thực hiện song song các bước để đẩy nhanh tiến độ trình phê duyệt Quy hoạch. 

Phiên họp cũng đã xem xét thông qua các nội dung: Phương án đấu giá đất cụ thể tính tiền thuê đất thực hiện dự án Khu công nghiệp Nam Tân Uyên mở rộng (giai đoạn II); dự thảo Tờ trình và Nghị quyết quy định nhiệm vụ chi bảo vệ môi trường và chính sách hỗ trợ cho người thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ công tác bảo vệ môi trường cấp huyện, cấp xã; đề nghị xây dựng Nghị quyết quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh; đề nghị xây dựng Nghị quyết quy phạm pháp luật của HĐND tỉnh quy định tiêu chí thành lập Tổ bảo vệ an ninh trật tự và số lượng thành viên Tổ bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở, chế độ hỗ trợ, bồi dưỡng đối với người tham gia lực lượng bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở, mức chi cho lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 5, lớp 9 và lớp 12 do các cơ sở giáo dục lựa chọn sử dụng từ năm học 2024-2025; tổ chức lại Trung tâm Văn hóa - Thông tin - Thể thao TP.Thuận An


5/8/2024 11:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhBài thời sự, kýXem chi tiếtQuy hoạch tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2025542-khan-truong-hoan-chinh-quy-hoach-tinh-binh-duong-giai-doan-2021-2030-tam-nhin-den-nam-205True121000
0.00
121,000
0.00
False
2.75
4
Sơ kết giữa kỳ Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ PCPNN giai đoạn 2013-2017Sơ kết giữa kỳ Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ PCPNN giai đoạn 2013-2017
 
TTĐT - Chiều 25-9, tại TP.Hồ Chí Minh, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết giữa kỳ Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ phi Chính phủ nước ngoài (PCPNN) giai đoạn 2013-2017.
Tham dự có đại diện Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Ban điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM), Sở Ngoại vụ, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị các tỉnh, thành phía Nam. Về phía tỉnh Bình Dương, tham dự có bà Trần Thị Kim Vân – Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Bình Dương.
 
Theo báo cáo, giai đoạn 2013-2015, công tác PCPNN vẫn đạt được những thành quả đáng khích lệ. Tính đến cuối năm 2014, giá trị viện trợ của các tổ chức PCPNN dành cho Việt Nam vẫn duy trì, đạt  trên 300 triệu đô la Mỹ; số lượng tổ chức PCPNN hoạt động tại Việt Nam tiếp tục tăng. Trong năm 2014, Liên hiệp đã đón 1.860 lượt khách thuộc 760 đoàn của các tổ chức PCPNN vào hỗ trợ triển khai chương trình, dự án tại Việt Nam. Để đạt được kết quả đó, Ủy ban và các cơ quan Bộ, ngành liên quan trong năm qua đã phối hợp chặt chẽ, triển khai nhiều hoạt động vận động viện trợ trong và ngoài nước thông qua các cuộc hội nghị, hội thảo xúc tiến vận động viện trợ; hỗ trợ các tổ chức PCPNN nắm bắt được thông tin về quy định của Việt Nam liên quan đến hoạt động của các tổ chức PCPNN. Công tác vận động viện trợ có nhiều đổi mới, trực tiếp đi vận động tại trụ sở của các cơ quan ra quyết định về viện trợ, Đại sứ quán, cơ quan của Liên hợp quốc, cơ quan hợp tác phát triển, doanh nghiệp thay vì chỉ tập trung vận động các tổ chức PCPNN như trước đây. Đồng thời chủ động kết nối các nhà tài trợ, các tổ chức PCPNN với đối tác Việt Nam.
 
 
Đại biểu các tỉnh, thành khu vực phía Nam tham dự Hội nghị
 
Tại Hội nghị, các đại biểu đã trao đổi, thảo luận các khó khăn trong việc triển khai Chương trình tại địa phương. Đồng thời kiến nghị các giải  pháp thực hiện Chương trình có hiệu quả như: công tác vận động, Bộ Tài chính có hướng dẫn trong việc thực hiện các dự án vận động sự viện trợ, giám sát đối với các công trình sử dụng vốn viện trợ, có sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, chính quyền địa phương trong việc triển khai Chương trình, quan tâm đến các dự án có nhu cầu lớn giải ngân vốn viện trợ, địa phương giải ngân vốn viện trợ đạt thấp, tăng cường công tác vận động viện trợ, đa dạng hóa các nguồn tài trợ…
 
Mai Xuân
9/25/2015 9:31 AMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiết8398-So-ket-giua-ky-Chuong-trinh-quoc-gia-xuc-tien-van-dong-vien-tro-PCPNN-giai-doan-2013-2017
Chương trình “Mẹ đỡ đầu”: Vận động, kết nối, hỗ trợ cho 1.679 lượt trẻ mồ côiChương trình “Mẹ đỡ đầu”: Vận động, kết nối, hỗ trợ cho 1.679 lượt trẻ mồ côi

TTĐT - ​Sáng 14-10, tại TP. Thủ Dầu Một, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Bình Dương phối hợp với Hội Nữ Doanh nhân tỉnh tổ chức Hội nghị sơ kết công tác phối hợp thực hiện Chương trình "Mẹ đỡ đầu" hỗ trợ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi do tác động của dịch Covid-19.

Tham dự có bà Trương Thị Bích Hạnh – Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, bà Nguyễn Trường Nhật Phượng – Phó Chủ tịch HĐND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; Hội LHPN cấp tỉnh, huyện; các doanh ​nghiệp cùng 106 trẻ em mồ côi.

IMG_5496.JPG

Chương trình “Mẹ đỡ đầu” đã vận động, kết nối, hỗ trợ 1.679 lượt trẻ mồ côi

Chương trình "Mẹ đỡ đầu" được Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động từ cuối năm 2021; đến nay chương trình nhận được sự hưởng ứng và đồng hành của rất nhiều tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và cán bộ, hội viên phụ nữ nhằm đỡ đầu, hỗ trợ chăm sóc, nuôi dưỡng các trẻ em mồ côi do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, sau đó mở rộng hỗ trợ cho trẻ mồ côi do nguyên nhân khác, trẻ em không nơi nương tựa, không có người nuôi dưỡng; các cấp Hội LHPN trong tỉnh đã tiếp nhận nhiều nguồn lực để giúp Hội chuyển tải đến Chương trình "Mẹ đỡ đầu".

IMG_5532.JPG

Lãnh đạo tỉnh tặng Bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh cho các tập thể

IMG_5534.jpg

Lãnh đạo tỉnh tặng Bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh cho các cá nhân

Đến nay, Hội LHPN các cấp trong tỉnh đã vận động, kết nối, hỗ trợ cho 1.679 lượt trẻ mồ côi với tổng số quà và tiền mặt trị giá hơn 16 tỷ đồng. Trong đó, Hội Nữ Doanh nhân đã ký kết đồng hành cùng Hội LHPN tỉnh hỗ trợ kịp thời cho trẻ em mồ côi do Covid-19 có hoàn cảnh gia đình khó khăn với 38 Mẹ đăng ký đỡ đầu cho 105 trẻ em giai đoạn 1.

Bà Trương Thanh Nga – Chủ tịch Hội LHPN tỉnh cho biết: "Bằng những việc làm cụ thể, với ý nghĩa nhân văn, sự thấu hiểu của những người phụ nữ, những người mẹ, ngay sau khi phát động, Chương trình "Mẹ đỡ đầu" đã thu hút sự ủng hộ, hưởng ứng mạnh mẽ của các doanh nghiệp, nữ doanh nhân tham gia. Kết thúc một giai đoạn khó khăn, khi cuộc sống trở lại bình thường, nỗi đau dần nguôi ngoai, một hành trình mới chào đón các em trong quá trình trưởng thành, hiện nay một số em đã bước chân vào con đường đại học, một số em hoàn cảnh gia đình đã ổn định hơn cũng là lúc Hội LHPN Việt Nam phát động các cấp Hội, cán bộ, hội viên phụ nữ mở rộng thêm nhóm trẻ em mồ côi, yếu thế cần được hỗ trợ".

IMG_5523.JPG

Ký kết phối hợp thực hiện Chương trình "Mẹ đỡ đầu" giai đoạn 2

Tại hội nghị, Hội LHPN tỉnh và Hội Nữ Doanh nhân tỉnh đã ký kết phối hợp thực hiện Chương trình "Mẹ đỡ đầu" hỗ trợ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2.

Theo nội dung ký kết, có 66 trẻ mồ côi được 33 Mẹ đỡ đầu từ các thành viên của Hội nữ Doanh nhân tỉnh và 01 nhà hảo tâm cam kết tiếp tục nhận hỗ trợ với số tiền hàng tháng là 1 triệu đồng/bé, trong thời gian 01 năm.

IMG_5542.jpg

IMG_5549.JPG

Lãnh đạo tỉnh tặng quà cho trẻ mồ côi​

Hội nghị cũng đã trao hỗ trợ 10 suất học ngoại ngữ cho trẻ em mồ côi; tặng phương tiện học tập cho 20 trẻ; tặng quà cho 106 trẻ em mồ côi. Đồng thời trao Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho 10 tập thể và 45 cá nhân đồng hành cùng chương trình trong giai đoạn 1.​

10/14/2023 3:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtChương trình Mẹ đỡ đầu, vận động, kết nối, hỗ trợ cho 1.679 lượt trẻ mồ côi106-chuong-trinh-me-do-dau-van-dong-ket-noi-ho-tro-cho-1-679-luot-tre-mo-coTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
4.5
1
Trường Đại học Thủ Dầu Một công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2023Trường Đại học Thủ Dầu Một công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2023

TTĐT - ​Chiều 22-8, Trường Đại học Thủ Dầu Một công bố điểm trúng tuyển đại học chính quy theo phương thức xét kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023. 

Theo đó, phổ điểm trúng tuyển chung cho các tổ hợp dao động từ 15.5 - 23.75 điểm. Hai ngành Giáo dục tiểu học và  Sư phạm Ngữ văn có điểm chuẩn trúng tuyển cao nhất (23.75).

So với năm trước, điểm chuẩn trúng tuyển năm nay ở nhiều ngành của trường có xu hướng tăng trung bình từ 1 đến 3 điểm. Tăng nhiều nhất là ngành Tâm lý học, từ 15.5 lên 22.5, tăng 7 điểm; ngành Luật từ 18.5 lên 23.25, tăng 4.75 điểm. Trường có 14/37 ngành có điểm trúng tuyển từ 20 điểm trở lên. Các ngành có điểm trúng tuyển thấp 15.5 điểm là nhóm ngành tự nhiên, kỹ thuật công nghệ như Toán học, Hóa học, Công nghệ sinh học, Quản lý đất đai, Kỹ thuật môi trường…

Từ ngày 23/8/2023, Trường sẽ gửi thông báo trúng tuyển đến số điện thoại của thí sinh. Hoặc thí sinh có thể tra cứu kết quả trúng tuyển trên website của trường. Từ ngày 24/8 đến ngày 12/9/2023, các thí sinh trúng tuyển sẽ tiến hành làm thủ tục nhập học trực tuyến (online) và chính thức đến trường từ ngày 9/9 đến ngày 12/9/2023 để làm hồ sơ nhập học cho tân sinh viên.  

Điểm chuẩn Trường Đại học Thủ Dầu Một năm 2023​:

Diemchuantdm2023.png

Diemchuantdm20231.png

8/23/2023 7:00 AMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtTrường Đại học Thủ Dầu Một, công bố, điểm chuẩn, 2023761-truong-dai-hoc-thu-dau-mot-cong-bo-diem-chuan-trung-tuyen-nam-202True121000
0.00
121,000
0.00
False
2.253424
146
Bắc Tân Uyên cần tạo quỹ đất để xây dựng các thiết chế văn hóa xã hội phục vụ người dânBắc Tân Uyên cần tạo quỹ đất để xây dựng các thiết chế văn hóa xã hội phục vụ người dân

TTĐT - Sáng 26-6, Đoàn lãnh đạo tỉnh do ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Bắc Tân Uyên về tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng trên địa bàn huyện 4 tháng đầu năm, phương hướng tháng 5/2023.

Tiếp và làm việc với Đoàn có ông Thái Thanh Bình – Bí thư Huyện ủy Bắc Tân Uyên; đại diện các ban ngành huyện.

Theo báo cáo của huyện Bắc Tân Uyên, những tháng đầu năm 2023, trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế thế giới còn diễn biến phức tạp, khó khăn đã tác động đến hoạt động sản xuất trong nước nói chung, tỉnh Bình Dương, huyện Bắc Tân Uyên nói riêng. Tuy nhiên kinh tế của huyện vẫn duy trì mức tăng trưởng ổn định so với cùng kỳ; các chính sách an sinh xã hội được thực hiện tốt; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn được giữ vững.


Toàn cảnh buổi làm việc

Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thực hiện được 658 tỷ đồng, tăng 4,6% so với cùng kỳ và đạt 23% Nghị quyết HĐND huyện. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp thực hiện được 1.481 tỷ đồng, tăng 11,35% so với cùng kỳ và đạt 25% Nghị quyết HĐND huyện. Trên địa bàn hiện có 68 dự án đầu tư, trong đó có 11 dự án khởi công mới, 55 dự án chuyển tiếp và 02 dự án chuẩn bị đầu tư, với tổng vốn là 476 tỷ 257 triệu đồng. Tổng giá trị cấp phát vốn đầu tư công đến nay thực hiện được 206 tỷ 760 triệu đồng, đạt 43% kế hoạch. Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng được UBND huyện tập trung chỉ đạo thường xuyên, liên tục. Tiến độ thực hiện nhiệm vụ quy hoạch trên từng lĩnh vực, địa bàn đều bảo đảm theo lộ trình đã đề ra. Các địa phương đều đạt được và giữ vững 19 tiêu chí nông thôn mới; chất lượng thực hiện các tiêu chí ngày càng được nâng cao.


Ông Thái Thanh Bình – Bí thư Huyện ủy Bắc Tân Uyên báo cáo tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện 4 tháng đầu năm, nhiệm vụ tháng 5/2023

Các chính sách hỗ trợ an sinh xã hội đều được triển khai kịp thời, có hiệu quả. Công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm lo cho các đối tượng chính sách, đối tượng xã hội, đặc biệt là trong các dịp lễ, Tết đều được quan tâm thực hiện chu đáo, kịp thời, đúng quy định. Qua rà soát chuẩn nghèo mới năm 2023, số hộ nghèo trên địa bàn huyện là 357/14.016 hộ dân, chiếm tỷ lệ 2,55% (trong đó, 148 hộ thuộc chỉ tiêu giảm nghèo và 209 hộ không có khả năng lao động); 79 hộ cận nghèo.

Bên cạnh những kết quả đạt được, kinh tế trên địa bàn huyện vẫn còn một số khó khăn, hạn chế, đó là giá trị sản xuất trên các lĩnh vực kinh tế tuy tăng so với cùng kỳ năm trước nhưng mức tăng không cao; riêng trên lĩnh vực công nghiệp trong quý không thu hút được dự án đầu tư mới. Thu mới ngân sách không đạt tiến độ theo kế hoạch năm, nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của tình hình suy thoái kinh tế và trên địa bàn huyện không phát sinh nhiều giao dịch trên lĩnh vực bất động sản; công tác phát triển đảng viên mới đạt thấp…

Trước tình hình trên, huyện Bắc Tân Uyên đã kiến nghị một số nội dung nhằm hỗ trợ huyện tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; triển khai các nhiệm vụ trong thời gian tới đạt mục tiêu đề ra.


Đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường giải đáp các kiến nghị của huyện

Qua ý kiến của các sở, ngành, địa phương, Bí thư Tỉnh ủy đề nghị, huyện Bắc Tân Uyên cần tạo quỹ đất để xây dựng các thiết chế văn hóa phục vụ người dân và quỹ đất dành cho quốc phòng-an ninh. Tập trung đẩy nhanh công tác đền bù giải tỏa, các sở ngành phối hợp với ngành liên quan thường xuyên làm việc với các địa phương để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng các dự án. Rà soát, xem xét phương án đầu tư, cơ chế xây dựng cầu Hiếu Liêm 1, 2 trên địa bàn huyện. Kiện toàn lại bộ máy tổ chức theo Đề án 711 để nâng cao hiệu quả hoạt động.


Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi phát biểu kết luận buổi làm việc

Đánh giá cao công tác triển khai Đề án 06 trên địa bàn huyện, Bí thư Tỉnh ủy đề nghị huyện Bắc Tân Uyên tăng cường tích hợp dữ liệu; triển khai thành công mô hình điểm “Bắc Tân Uyên là huyện đầu tiên trên địa bàn tỉnh hoàn thành cấp căn cước công dân cho 100% người dân thường trú, tạm trú”; triển khai lắp đặt camera giám sát an ninh trật tự và xử lý vi phạm hành chính trên các tuyến đường trọng điểm, đường vành đai, các trục đường trong khu, cụm công nghiệp, khu dân cư...

4/26/2023 8:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtBắc Tân Uyên, quỹ đất, thiết chế văn hóa920-bac-tan-uyen-can-tao-quy-dat-de-xay-dung-cac-thiet-che-van-hoa-xa-hoi-phuc-vu-nguoi-daTrue121000
2.00
121,000
1.00
0
False
2.75
2
Quy hoạch tỉnh Bình Dương thành vùng đô thị, công nghiệp, dịch vụ hiện đại mang tầm khu vựcQuy hoạch tỉnh Bình Dương thành vùng đô thị, công nghiệp, dịch vụ hiện đại mang tầm khu vực

TTĐT - ​Sáng 18-9, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì họp nghe đơn vị tư vấn báo cáo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch).

Tham dự có ông Nguyễn Văn Dành - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ngành, địa phương.

Hướng đến phát triển kinh tế bao trùm hài hòa

Báo cáo tại cuộc họp, ông Phạm Trọng Nhân – Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư cho biết, đến thời điểm này, Quy hoạch cơ bản hoàn thành 37 nhiệm vụ tích hợp trong đó có các nhiệm vụ của các ngành, địa phương. Các nội dung Quy hoạch cần xin ý kiến đóng góp của UBND tỉnh, Thường trực Tỉnh ủy để có bước đi tiếp theo trước khi trình phê duyệt.

Tại cuộc họp, đơn vị tư vấn đã trình bày những định hướng của Quy hoạch. Bên cạnh những mặt thuận lợi, đơn vị tư vấn chỉ ra 05 điểm nghẽn Bình Dương đang đối mặt: Kết nối vùng gặp nhiều khó khăn; mô hình tăng trưởng hiện hữu gặp nhiều thách thức; mô hình phát triển không gian lãnh thổ và hạ tầng thiếu tầm nhìn dài hạn; giá trị tài nguyên văn hóa đang bị lãng quên và dịch vụ hạn chế; thể chế và pháp lý chung ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh...

dvtuvIMG_4826 (2).JPG

Toàn cảnh cuộc họp

Từ thực trạng đó, định hướng Quy hoạch đưa ra tầm nhìn phát triển xây dựng Bình Dương thành vùng đô thị, công nghiệp, dịch vụ hiện đại mang tầm khu vực và quốc tế, một trong những đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia với động lực tăng trưởng chính là công nghiệp, dịch vụ đổi mới sáng tạo, có cơ sở kinh tế vững chắc, sức cạnh tranh cao, người dân có thu nhập tương đương các nước phát triển, kinh tế phát triển bao trùm hài hòa giữa các khu vực.

Với tầm nhìn này, Bình Dương cần giải quyết 03 vấn đề: Tiếp tục đóng vai trò đầu tàu cùng với TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh vùng Đông Nam bộ trở thành động lực tăng trưởng của vùng, do đó, yêu cầu phát triển kinh tế của Bình Dương rất cao; lĩnh vực công nghiệp, thương mại cần tiếp tục phát triển đồng thời phải phát triển bao trùm, bền vững trong toàn tỉnh, tạo ra lợi thế để cho Bình Dương phát triển bền vững trong tương lai.

Các nhóm định hướng quy hoạch bao gồm: Phát triển liên kết vùng; phát triển hệ sinh thái đô thị - công nghiệp - dịch vụ hiện đại dựa trên kế thừa và đổi mới sáng tạo; xã hội phát triển công bằng và thịnh vượng dựa trên phát triển bao trùm; không gian và hạ tầng vùng đô thị công nghiệp đổi mới sáng tạo; môi trường và tài nguyên phát triển xanh…

dvtuvIMG_4826 (1).JPG

Đơn vị tư vấn trình bày định hướng Quy hoạch

Không gian tỉnh Bình Dương được phân thành 03 lớp phát triển: Khu vực phía Nam gồm Thuận An và Dĩ An là vùng đô thị - công nghiệp hiện hữu được cải tạo phát triển thành các đô thị - dịch vụ của vùng. Khu vực đô thị - công nghiệp - dịch vụ gồm Thủ Dầu Một, Bến Cát, Tân Uyên là vùng đô thị - công nghiệp - dịch vụ chủ đạo của vùng Đông Nam bộ. Vùng phát triển mở rộng phía Bắc gồm Bàu Bàng, Dầu Tiếng, Phú Giáo và Bắc Tân Uyên, trong đó phát triển khu vực Bàu Bàng trở thành đô thị trọng điểm cấp vùng, đầu mối hỗ trợ về dịch vụ - công nghiệp hiện đại, khoa học công nghệ cho các vùng kinh tế thông qua các đầu mối liên kết vùng, khu vực Dầu Tiếng phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, khu vực Phú Giáo sẽ ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Phát triển không gian đô thị công nghiệp tập trung vào các hành lang (Bắc Nam gắn với trục đường Bàu Bàng - Mỹ Phước-Tân Vạn; các tuyến giao thông hỗ trợ mới và hành lang Đông Tây hai bên tuyến đường Vành đai 4) và các khu vực trọng tâm đô thị theo các mô hình cấu trúc TOD.

Phát triển không gian tỉnh gắn với lộ trình hình thành các dự án động lực như: Hình thành chuỗi đô thị dịch vụ theo mô hình TOD gắn với dự án đường cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Chơn Thành, đường sắt Dĩ An – Lộc Ninh, đường sắt đô thị Suối Tiên – Thủ Dầu Một – Bàu Bàng; hình thành không gian đô thị công nghiệp hiện đại hai bên tuyến đường Vành đai 4; hình thành hai trục đô thị dịch vụ sinh thái dọc sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và các tuyến sông Bé, sông Thị Tính.

Về cấu trúc phát triển gồm một trục phát triển; 02 hành lang sinh thái; 03 vành đai liên kết; 05 phân vùng phát triển. Theo đó, phát triển theo trục Bắc Nam, lấy trục Quốc lộ 13, Bàu Bàng – Mỹ Phước – Tân Vạn; Cao tốc Chơn Thành – TP.Hồ Chí Minh; đường sắt Dĩ An – Lộc Ninh; đường sắt đô thị Suối Tiên – Bàu Bàng,… làm trục liên kết, phát triển trục đô thị công nghiệp – dịch vụ theo từng phân đoạn. Hành lang sinh thái gồm hành lang sinh thái phía Đông gắn với trục sông Đồng Nai và hành lang sinh thái phía Tây gắn với trục sông Sài Gòn và hồ Dầu Tiếng. Vành đai liên kết: Phát triển mở rộng không gian đô thị, chức năng và khung hạ tầng gắn với 03 vành đai liên kết của vùng TP. Hồ Chí Minh.

Ngoài ra, đơn vị tư vấn cũng đã trình bày các định hướng về đường sắt đô thị; giao thông đường thủy; cảng cạn, logistics; quy hoạch điện…

Cụ thể hóa các mục tiêu của tỉnh trong Quy hoạch

Sau khi nghe đơn vị tư vấn báo cáo, lãnh đạo các sở ngành cũng đã góp ý cụ thể cho Quy hoạch. Ông Nguyễn Anh Minh – Giám đốc Sở Giao thông vận tải đề nghị đơn vị tư vấn nên đưa những nội dung về liên kết vùng đã thống nhất với các tỉnh lân cận vào Quy hoạch, trong báo cáo không có quy hoạch Trung tâm đăng kiểm do đó cần đưa trung tâm đăng kiểm vào Quy hoạch theo Nghị định 30 của Chính phủ. Đồng thời kiến nghị đơn vị tư vấn cần nghiên cứu thêm quy hoạch bến thủy, xem xét thêm yếu tố phát triển hành khách tuyến đường thủy…

ptaIMG_4864.JPG 

Ông Phạm Tuấn Anh – Giám đốc Văn phòng Thành phố thông minh đóng góp ý kiến cho Quy hoạch

Theo ông Phạm Tuấn Anh – Giám đốc Văn phòng Thành phố thông minh, Quy hoạch phải tập trung làm rõ và giải được bài toán về những mục tiêu chiến lược của tỉnh như: Tác động của việc di dời các doanh nghiệp ở phía Nam lên các khu, cụm công nghiệp phía Bắc; khu vực phía Nam sẽ tạo ra dư địa rất lớn cho phát triển thương mại, dịch vụ, đô thị chất lượng cao, tạo ra đô thị cửa ngõ ở Bình Dương, thu hút được nguồn nhân lực và nguồn dân cư chất lượng cao đến Bình Dương. Còn khu vực trung tâm, Bình Dương cần đầu tư cho đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ. Để giải bài toán này, theo ông Phạm Tuấn Anh, Quy hoạch cần đi sâu chi tiết hơn nữa các giải pháp để hiện thực hóa các mục tiêu chiến lược của tỉnh.

ông VVMIMG_4821.jpg

Ông Võ Văn Minh - Chủ tịch UBND tỉnh kết luận cuộc họp

Kết luận cuộc họp, ông Võ Văn Minh nhấn mạnh, Quy hoạch đã được triển khai nhiều bước và đến nay đã cơ bản hoàn chỉnh. Để kịp thời triển khai các bước cuối cùng, ông đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Tổng công ty Becamex IDC cùng đơn vị tư vấn trao đổi, thống nhất, bổ sung một số nội dung trên cơ sở góp ý, phản biện của các đại biểu.

Đối với 37 nhiệm vụ, Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì làm việc với các sở ngành, địa phương để làm rõ từng nội dung nhiệm vụ, rà soát​ những vấn đề còn vướng mắc, sau đó Thường trực UBND tỉnh sẽ xem xét trước khi trình Ban thường vụ Tỉnh ủy và gửi lấy ý kiến các chuyên gia. 

9/18/2023 6:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTinXem chi tiếtQuy hoạch tỉnh Bình Dương, vùng đô thị, công nghiệp, dịch vụ hiện đại, tầm khu vực143-quy-hoach-tinh-binh-duong-thanh-vung-do-thi-cong-nghiep-dich-vu-hien-dai-mang-tam-khu-vuTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh giải trình nhiều vấn đề cử tri quan tâmChủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh giải trình nhiều vấn đề cử tri quan tâm

TTĐT - Sáng 21-7, ​ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã giải trình tạ​i Kỳ họp thứ 11 - HĐND tỉnh khóa X về một số nội dung cử tri và đại biểu HĐND tỉnh kiến nghị, phản ánh liên quan đến hoạt động điều hành của UBND tỉnh. ​​

Dốc lực cho các công trình trọng điểm

Thực hiện theo chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phương án phân bổ vốn năm 2023 và Kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh cho biết, tỉnh đang tập trung vốn cho các công trình trọng điểm như: Quốc lộ 13, đường Vành đai 3, Vành đai 4, cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Chơn Thành, đường ven sông Sài Gòn, đường ĐT746, Bệnh viện Đa khoa 1.500 giường, Trường Chính trị tỉnh, nhóm các dự án phục vụ Đề án 06, cải cách hành chính, thành phố thông minh, chuyển đổi số, camera giám sát giao thông, an ninh,… nên việc đầu tư nâng cấp, mở rộng một số tuyến đường (trong đó có tuyến đường ĐT.742, ĐT.747a,...) sẽ được tỉnh tiếp tục quan tâm, nghiên cứu bố trí nguồn kinh phí để triển khai nâng cấp, mở rộng trong giai đoạn phù hợp.

IMG_3475.JPG

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh giải trình tại Kỳ họp

Riêng tuyến đường ĐT.747a được đầu tư theo hình thức BOT đã triển khai thu phí hơn 20 năm. UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành nghiên cứu các quy định có liên quan để tham mưu UBND tỉnh phương án dừng thu phí và xây dựng kế hoạch nâng cấp, mở rộng tuyến đường này.

Thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực y tế, giáo dục

Thông tin tại Kỳ họp, ông Võ Văn Minh cho biết, trong thời gian qua, tỉnh luôn quan tâm thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân và phát triển sự nghiệp giáo dục; tập trung bố trí vốn đầu tư trang thiết bị, xây dựng mới bệnh viện, trường học, thực hiện chính sách thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nhất là ngành Y tế, Giáo dục đáp ứng nhu cầu của nhân dân trên địa bàn.

Có thể thấy, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng lên (điểm trung bình thi tốt nghiệp THPT của tỉnh nhiều năm liền nằm trong TOP 3 cả nước, riêng năm 2023 đứng thứ 2 cả nước); một số chỉ tiêu y tế được cải thiện, chất lượng dịch vụ y tế được nâng cao. Tuy nhiên nguồn nhân lực trên hai lĩnh vực này chưa đáp ứng nhu cầu thực tế của địa phương, nguyên nhân chính là do dân số cơ học tăng quá nhanh trong thời gian dài. Đến nay, số bác sĩ trên vạn dân chỉ đạt 7,5 bác sĩ (bình quân cả nước đạt 11,5 bác sĩ/vạn dân), dự kiến năm học 2023-2024 toàn tỉnh thiếu 3.241 giáo viên theo định mức và 544 viên chức khác.

z4535302462691_dba6820fcf0d51b125eb545282bf1bac.jpg

Bình Dương đang tăng cường thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân giáo dục​

Để giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực Y tế, Giáo dục, tỉnh sẽ chỉ đạo các sở, ngành liên quan rà soát sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về chính sách thu hút, chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐND ngày 31/7/2019 phù hợp tình hình thực tế. Tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp và kết hợp chặt chẽ giữa công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực ngành Y tế; xây dựng các chính sách tăng thu nhập cho y tế công lập; chính sách về đào tạo, bồi dưỡng đặc thù cho nhân lực Y tế.

Tiếp tục rà soát biên chế, sắp xếp, bố trí đội ngũ công chức, viên chức, hạn chế tối đa tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ tại các địa phương. Trước mắt, Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các huyện, thị xã, thành phố đã tổ chức tuyển dụng để phục vụ cho khai giảng năm học mới 2023-2024. Về lâu dài, tỉnh sẽ triển khai những giải pháp căn cơ, trong đó tập trung hoàn thiện các đề án ngành Y tế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2023.

Khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh thẳng thắn chỉ ra rằng tình trạng thiếu vật tư, trang thiết bị y tế là vấn đề thực tế đang xảy ra trên địa bàn tỉnh. Nguyên nhân chủ yếu do các vướng mắc trong thủ tục đấu thầu, nhiều gói thầu đã đến giai đoạn mở thầu nhưng không có doanh nghiệp tham gia dự thầu; một số mặt hàng thuốc trúng thầu nhưng nhà thầu đang tiến hành các thủ tục nhập khẩu nên chưa cung cấp kịp thời.

Hiện các cơ sở y tế vẫn có thuốc cùng loại để thay thế kịp thời phục vụ cho quá trình điều trị của người bệnh. Đối với thuốc generic đã đấu thầu từ tháng 4/2022 nên hiện không thiếu; thuốc thành phẩm y học cổ truyền đang xét thầu, sẽ có kết quả trong 1-2 tháng nữa; riêng thuốc y học cổ truyền, ít sử dụng, thì không có nhà thầu tham dự thầu dù đã gia hạn nhiều lần. Về giải pháp khắc phục tình trạng này, phục vụ công tác khám, chữa bệnh cho đối tượng đăng ký Bảo hiểm y tế tại các cơ sở y tế công lập, ông cho biết, UBND tỉnh đang chỉ đạo ngành Y tế tập trung, quyết liệt tham mưu công tác mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế để đáp ứng kịp thời nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân trên địa bàn tỉnh.

Nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023

Trong 6 tháng đầu năm 2023, do tác động tiêu cực của tình hình kinh tế, chính trị thế giới dẫn đến một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chưa đảm bảo mục tiêu hoặc còn thấp so với kế hoạch năm. Theo đánh giá của Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh, trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức chung cả thế giới và cả nước, kết quả kinh tế - xã hội của tỉnh 6 tháng đầu năm 2023 có ý nghĩa quan trọng, làm cơ sở, điều kiện thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2023.

Chủ tịch UBND tỉnh khẳng định, tỉnh sẽ quyết tâm, tập trung cao độ, chỉ đạo, điều hành thực hiện các giải pháp cụ thể để phấn đấu hoàn thành cao nhất các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2023 mà Tỉnh ủy, HĐND tỉnh đã đề ra.

Cụ thể, kịp thời rà soát, tháo gỡ các rào cản, vướng mắc trên các lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư, thủ tục cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, khơi thông điểm nghẽn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường xuất khẩu, phát huy thị trường nội địa để tiêu thụ sản phẩm. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng chính sách và triển khai thành lập các cụm công nghiệp để tiến hành di dời các doanh nghiệp phía Nam lên các địa phương phía Bắc.

tham quan xuongz4408558777187_63a3c1b7bcc94ef1cf8033416fc6d2ad.jpg

UBND tỉnh thực hiện đồng bộ các giải pháp để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023

Phối hợp với các địa phương triển khai các nhiệm vụ của Hội đồng điều phối vùng Đông Nam bộ (đã họp lần thứ nhất ngày 18/7/2023); trong đó tập trung vào các tuyến giao thông đường sắt (đô thị, vùng), tuyến cao tốc, quy hoạch các đô thị ven sông, hình thành quỹ phát triển giao thông vùng, và các nội dung phát triển vùng về OCOP, nhân lực, y tế.

Tiếp tục xây dựng, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung của các huyện, thị, thành phố phù hợp với định hướng phát triển của tỉnh.

Tập trung giải quyết dứt điểm những tồn đọng, vướng mắc trong triển khai thực hiện các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định cho các dự án tái định cư, khu dân cư, khu đô thị đủ điều kiện trên địa bàn, không để xảy ra tình trạng khiếu nại, khiếu kiện đông người xảy ra như trong thời gian vừa qua.

Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về thu, chi ngân sách. Tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, quyết tâm điều hành, tổ chức thực hiện thắng lợi kế hoạch đầu tư công năm 2023, giải quyết điểm nghẽn đền bù giải tỏa, tạo phong trào thi đua về đền bù giải tỏa. Khẩn trương thông báo kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024 cho các chủ đầu tư sớm có phương án chuẩn bị đầu tư.

Tiếp tục quan tâm thực hiện tốt hơn các chính sách về an sinh xã hội, tập trung chăm lo cho các đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, yếu thế, công nhân lao động gặp khó khăn do thiếu hoặc mất việc làm. Chủ động nắm tình hình từ cơ sở trong điều kiện nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn phải giảm quy mô sản xuất, cắt giảm giờ làm, cho công nhân nghỉ việc để có giải pháp phù hợp đảm bảo giữ vững ổn định tình hình an ninh, trật tự, an ninh công nhân, an ninh đô thị.

Phát huy hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số, thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử. Tập trung triển khai có trọng tâm, trọng điểm các công trình, dự án của Đề án xây dựng thành phố thông minh và Vùng đổi mới sáng tạo. Nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng để tuyên truyền, hướng dẫn, nâng cao nhận thức của người dân sử dụng các dịch vụ công trực tuyến. Hoàn chỉnh phân tích dữ liệu trên Trung tâm Giám sát điều hành thông minh (IOC) để phục vụ chỉ đạo điều hành của tỉnh.

Tập trung các đề án quan trọng của ngành Y tế, Giáo dục và Đào tạo, khẩn trương đưa vào hoạt động Bệnh viện Đa khoa 1.500 giường trong tháng 11/2023; chuẩn bị tốt điều kiện cho khai giảng năm học mới 2023-2024, đảm bảo 100% trẻ trong độ tuổi đi học đều được đến trường. Đảm bảo quốc phòng an ninh, tuyệt đối không để bị động, bất ngờ trong bất cứ tình huống nào, nhất là an ninh công nhân, an ninh kinh tế, an ninh nông thôn. Đảm bảo trật tự an toàn giao thông, giải quyết ùn tắc và kéo giảm tai nạn giao thông; tiếp tục triển khai Đề án 06 của Chính phủ và Đề án camera giám sát an ninh, giao thông.​​

7/21/2023 7:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhBài thời sự, kýXem chi tiếtChủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh, giải trình, nhiều vấn đề cử tri quan tâm94-chu-tich-ubnd-tinh-vo-van-minh-giai-trinh-nhieu-van-de-cu-tri-quan-taTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
4.25
4
Chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định nhằm khai thác hiệu quả kho số viễn thôngChuyển đổi mã vùng điện thoại cố định nhằm khai thác hiệu quả kho số viễn thông

TTĐT - Theo Quyết định số 2036/QĐ-BTTTT ngày 21/11/2016 của Bộ Thông tin và Truyền thông, từ ngày 17/6/2017, Bình Dương sẽ sử dụng mã vùng điện thoại cố định là 274, thay vì 650 như hiện nay. Để bạn đọc hiểu thêm về kế hoạch chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định, Cổng Thông tin điện tử tỉnh đã phỏng vấn ông Lai Xuân Thành (ảnh) - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Bình Dương xung quanh vấn đề này.

Thưa ông, vì sao phải thay đổi mã vùng điện thoại cố định?

Ông Lai Xuân Thành: Cần thay đổi mã vùng điện thoại cố định vì các lý do sau:

Thứ nhất: Như chúng ta đã biết, kho số viễn thông không phải là vô hạn. Tổng số mã dành cho các thuê bao bao gồm 9 chữ số bắt đầu từ 1-9, nếu tính cả số mào đầu quốc gia (0) nữa là 01-09. Theo quy hoạch kho số cũ, mã số dành cho mạng cố định là 7 chữ số từ 2-8, ví dụ 20 Lào Cai, 29 Yên Bái, 38 Nghệ An, 65 Sông Bé, 4 Hà Nội, 8 thành phố Hồ Chí Minh,... (sau năm 2008 có điều chỉnh thêm số 3 vào sau các mã số này, ví dụ 38 của Nghệ An thành 383) và mã số dành cho mạng thông tin di động mặt đất gồm 3 chữ số là 1, 9 và mới đây thêm đầu số 8, ví dụ 121,122, 168, 169, 90, 91, 92, 96, 97, 98, 99 và 86, 88, 89. Mã vùng hiện tại không đáp ứng nhu cầu phát triển của viễn thông, kinh tế số  nói chung và thông tin di động nói riêng trong thời gian tới. Vì vậy, Kế hoạch chuyển đổi mã vùng là một bước trong việc thực hiện Quy hoạch kho số viễn thông đã được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành năm 2014, nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên này.

 

Từ ngày 17/6/2017, Bình Dương sẽ sử dụng mã vùng điện thoại cố định là 274, thay vì 650 như hiện nay

Thứ hai: Việc chia tách, sáp nhập các tỉnh, thành phố trong thời gian qua đã làm cho mã vùng điện thoại Việt Nam có độ dài không đồng nhất và chiếm dãy số chứa các số từ 2 đến 8 rất lãng phí. Có tỉnh có độ dài 1 chữ số, có tỉnh có độ dài 2 và 3 chữ số. Ví dụ tỉnh Sông Bé trước đây có mã vùng 65, sau khi tách thành 2 tỉnh: Bình Dương có mã vùng 650 và Bình Phước có mã vùng 651. Mã vùng sau khi chuyển đổi sẽ có bảng mã vùng mới dễ nhớ bắt đầu bằng số 2 và chia theo vùng các tỉnh lân cận mở ra cơ hội sau này giảm từ 63 vùng xuống còn 10 vùng, người dùng được hưởng lợi vì không phải trả phí cuộc gọi liên tỉnh mà trả phí nội hạt.

Thứ ba:  Sau khi chuyển đổi mã vùng sẽ dành ra một số đầu số cho mã mạng di động để các mã mạng di động có đầu số thống nhất 10 chữ số. Thu hồi các thuê bao di động 11 số để dành cho việc điều khiển, liên lạc giữa các thiết bị .

Vậy, lộ trình chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định như thế nào, thưa ông?

Ông Lai Xuân Thành:  Theo Kế hoạch chuyển đổi mã vùng ban hành kèm theo Quyết định số 2036/QĐ-BTTTT ngày 21/11/2016 của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) thì mã vùng điện thoại cố định hiện tại của 59/63 tỉnh, thành trên cả nước sẽ được  chuyển đổi  theo 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: gồm 13 tỉnh, thành phố chuyển đổi từ ngày 11/2/2017.  

Giai đoạn 2: gồm 23 tỉnh, thành phố chuyển đổi từ ngày 15/4/2017.

Giai đoạn 3: gồm 13 tỉnh, thành phố chuyển đổi từ ngày 17/6/2017.

Bình Dương nằm trong nhóm các tỉnh, thành phố thực hiện chuyển đổi ở giai đoạn 3, nghĩa là từ 17/6/2017 Bình Dương có mã vùng điện thoại cố định mới là 274.

Xin ông cho biết các tác động, ảnh hưởng của việc chuyển đổi mã vùng điện thoại?

Ông Lai Xuân Thành: Một số các tác động chịu ảnh hưởng khi chuyển đổi mã vùng:

Thứ nhất: Các cuộc gọi quốc tế, các cuộc gọi  liên tỉnh hay các cuộc gọi từ điện thoại di động vào số điện thoại cố định sẽ chịu tác động của việc chuyển đổi.

Thứ hai: Các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân phải làm lại các sản phẩm có gắn với mã vùng, như bảng hiệu, danh thiếp, bao bì…; phải thay đổi lại số đã lưu giữ trong danh bạ điện thoại.

Tuy nhiên các tác động này cũng chỉ xảy ra và kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định. Bộ TT&TT mong muốn người sử dụng dịch vụ viễn thông bị ảnh hưởng chia sẻ vì mục tiêu chung của phát triển thị trường viễn thông và công nghệ thông tin

Vậy các giải pháp nào nhằm giảm thiểu tác động của việc chuyển đổi mã vùng điện thoại ?

Ông Lai Xuân Thành: Để giảm thiểu các ảnh hưởng tác động xảy ra do việc chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định, Bộ TT&TT đã thông báo rộng rãi Kế hoạch chuyển đổi trên các phương tiện thông tin đại chúng trong nước, cơ quan quản lý viễn thông các nước, Liên minh Viễn thông Quốc tế trước 60 ngày. Đồng thời đã yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông tiến hành các biện pháp kỹ thuật: quay số song song (mã vùng cũ và mã vùng mới) trong thời gian 30 ngày kể từ thời điểm bắt đầu chuyển đổi; duy trì âm thông báo bằng tiếng Việt và tiếng Anh trong thời gian 30 ngày kể từ thời điểm kết thúc việc quay số song song. Các doanh nghiệp bố trí nhân viên giao dịch sẵn sàng  hỗ trợ và trả lời ngay các yêu cầu liên quan.

Với các giải pháp trên, việc tác động sẽ được giảm thiểu.

Xin cảm ơn ông!

Danh sách các tỉnh, thành đổi mã vùng điện thoại cố định từ ngày 11/2/2017:

Tỉnh/ Thành phố

Mã vùng cũ

Mã vùng mới

Sơn La

22

212

Lai Châu

231

213

Lào Cai

20

214

Điện Biên

230

215

Yên Bái

29

216

Quảng Bình

52

232

Quảng Trị

53

233

Thừa Thiên - Huế

54

234

Quảng Nam

510

235

Đà Nẵng

511

236

Thanh Hóa

37

237

Nghệ An

38

238

Hà Tĩnh

39

239

Danh sách các tỉnh thành đổi mã vùng điện thoại cố định từ ngày 15/4/2017:

Tỉnh/ Thành phố

Mã vùng cũ

Mã vùng mới

Quảng Ninh

33

203

Bắc Giang

240

204

Lạng Sơn

25

205

Cao Bằng

26

206

Tuyên Quang

27

207

Thái Nguyên

280

208

Bắc Cạn

281

209

Hải Dương

320

220

Hưng Yên

321

221

Bắc Ninh

241

222

Hải Phòng

31

225

Hà Nam

351

226

Thái Bình

36

227

Nam Định

350

228

Ninh Bình

30

229

Cà Mau

780

290

Bạc Liêu

781

291

Cần Thơ

710

292

Hậu Giang

711

293

Trà Vinh

74

294

An Giang

76

296

Kiên Giang

77

297

Sóc Trăng

79

299

Danh sách các tỉnh thành chuyển đổi mã vùng từ ngày 17/6/2017:

Tỉnh/ Thành phố

Mã vùng cũ

Mã vùng mới

Hà Nội

4

24

Hồ Chí Minh

8

28

Đồng Nai

61

251

Bình Thuận

62

252

Bà Rịa - Vũng Tàu

64

254

Quảng Ngãi

55

255

Bình Định

56

256

Phú Yên

57

257

Khánh Hoà

58

258

Ninh Thuận

68

259

Kon Tum

60

260

Đắk Nông

501

261

Đắk Lắk

500

262

Lâm Đồng

63

263

Gia Lai

59

269

Vĩnh Long

70

270

Bình Phước

651

271

Long An

72

272

Tiền Giang

73

273

Bình Dương

650

274

Bến Tre

75

275

Tây Ninh

66

276

Đồng Tháp

67

277

 


2/27/2017 5:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếBài phỏng vấnXem chi tiếtchuyển đổi mã vùng điện thoại, điện thoại cố định, kế hoạch chuyển đổi mã vùng, BÌnh Dương, thành phố Hồ Chí Minh, khô số8-chuyen-doi-ma-vung-dien-thoai-co-dinh-nham-khai-thac-hieu-qua-kho-so-vien-thonFalse121000
0.80
121,000
7.00
943,800
False
1.125
12
Ra mắt Đội hình sinh viên tình nguyện hỗ trợ hoạt động tại Trung tâm Hành chính công tỉnh Bình DươngRa mắt Đội hình sinh viên tình nguyện hỗ trợ hoạt động tại Trung tâm Hành chính công tỉnh Bình Dương
 
TTĐT - Sáng 01-10, tại Tỉnh Đoàn, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn phối hợp với Sở Nội vụ tổ chức Lễ ra mắt Đội hình sinh viên tình nguyện hỗ trợ hoạt động tại Trung tâm Hành chính công tỉnh BìnH Dương.
   
Tham dự có bà Nguyễn Thị Tuyết Minh - Phó Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, bà Nguyễn Phạm Duy Trang - Bí thư Tỉnh Đoàn, ông Trương Công Huy - Giám đốc Trung tâm Hành chính công tỉnh, đại diện các sở, ban, ngành.

Lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy và Tỉnh Đoàn tặng hoa cho Đội hình

Đội hình gồm 27 sinh viên tình nguyện (SVTN) đến từ các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Các SVTN được tuyển chọn có thành tích học tập khá, giỏi, có nhiều thành tích trong tham gia hoạt động Đoàn, Đội, hoạt động tình nguyện. Đồng thời được tổ chức tập huấn, trang bị các kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn, tư vấn cho người dân tại Trung tâm Hành chính công.

 Các SVTN sẽ hoạt động hỗ trợ tại Trung tâm Hành chính công tỉnh

Đây là hoạt động nằm trong  Chương trình “Tuổi trẻ Bình Dương chung tay xây dựng Trung tâm Hành chính công năng động, thân thiện”. Giai đoạn thực hiện thí điểm Chương trình từ ngày 01/10 đến 31/10/2015.

Các sinh viên tình nguyện sẽ cung cấp thông tin, hướng dẫn, giới thiệu các loại hồ sơ, các biểu mẫu cho người dân, doanh nghiệp khi đến liên hệ tại Trung tâm Hành chính công tỉnh. Hướng dẫn người dân sử dụng các tiện ích và các thiết bị công nghệ thông tin như: dịch vụ tư vấn pháp lý miễn phí, dịch vụ photocopy, in; nơi nhận và cách thức lấy số thứ tự; vị trí chờ tới lượt giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), sử dụng máy tính, kioks tra cứu TTHC, tình trạng giải quyết hồ sơ, thực hiện đánh giá cán bộ, công chức giải quyết TTHC, góp ý kiến của người dân, tổ chức…
Phát động trong đoàn viên thanh niên, cán bộ, công chức trẻ làm việc tại các sở, ban, ngành đảm bảo đúng tác phong, chuẩn mực, thân thiện, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp tận tình. Phối hợp với các lực lượng liên quan tiến hành nhắc nhở, hướng dẫn việc thực hiện văn hóa công sở tại Trung tâm Hành chính công. Lấy ý kiến người dân, doanh nghiệp thông qua nhiều hình thức khác nhau để đánh giá thái độ, khả năng làm việc của công chức, viên chức làm việc tại Trung tâm Hành chính công.

Mai Xuân

10/1/2015 1:47 AMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiết8440-Ra-mat-Doi-hinh-sinh-vien-tinh-nguyen-ho-tro-hoat-dong-tai-Trung-tam-Hanh-chinh-cong-tinh-Binh-Duong
Hơn 200 doanh nghiệp tham gia Triển lãm EMA Việt Nam năm 2024NewHơn 200 doanh nghiệp tham gia Triển lãm EMA Việt Nam năm 2024

TTĐT - Sáng 08-5, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế Bình Dương (WTC Expo) đã diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm quốc tế ngành Điện, Năng lượng, Máy móc thiết bị công nghiệp, Tự động hóa Việt Nam lần 3 (EMA Việt Nam 2024).

Tham dự có Ngài Keijo Norvanto - Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam; ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; bà Nguyễn Trường Nhật Phượng – Phó Chủ tịch HĐND tỉnh cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh và các doanh nghiệp.

Triển lãm do Tổng Hội Cơ Khí Việt Nam, Hội Tự động hóa TP.Hồ Chí Minh, Hội Cơ khí Điện, Hội Dây và Cáp điện TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức.

Triển lãm thu hút hơn 200 gian hàng của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước và nước ngoài từ Đức, Ý, Pháp, Anh, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan… với mong muốn tìm hiểu và phát triển tại thị trường Việt Nam cũng như tại Bình Dương.


Ông Võ Văn Minh – Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương tặng lẵng hoa chúc mừng Triển lãm

Các sản phẩm được trưng bày, giới thiệu tại Triển lãm là những máy móc thiết bị công nghệ mới nhất trong ngành Điện, Năng lượng, Máy móc thiết bị công nghiệp, Tự động hóa… mang đến cho khách tham quan và khách hàng cơ hội hiểu rõ về những công nghệ mới nhất cũng như giải pháp tối ưu cho các đơn vị đối tác, cung ứng.

Triển lãm cũng là nơi hội tụ các chuyên gia, diễn giả uy tín, lãnh đạo doanh nghiệp, nhà sản xuất hàng đầu trong và ngoài nước đến giao lưu, trao đổi, chia sẻ các cơ hội phát triển mới, sáng kiến mới, phục vụ phát triển ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương.

Trong 03 ngày diễn ra Triển lãm, ngoài các hoạt động trình diễn máy móc thiết bị, còn có các hoạt động diễn ra đồng thời: Hội thảo chuyên ngành với sự tham gia của chuyên gia hàng đầu từ doanh nghiệp và hiệp hội cập nhật những thông tin mới nhất đến doanh nghiệp.


Đại biểu cắt băng khai mạc Triển lãm

Theo đơn vị tổ chức, Triển lãm EMA Vietnam tại tỉnh Bình Dương sẽ là kênh giao thương quảng bá hiệu quả cho các doanh nghiệp tham gia trong năm 2024, giúp các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội tại thị trường trong hành trình phục hồi sau đại dịch.

Đồng thời tạo môi trường giao thương sôi động, hợp tác kinh doanh phát triển mạng lưới chuỗi sản xuất, cung ứng dịch vụ, tiêu dùng bền vững cao cấp lĩnh vực ngành công nghiệp máy móc thiết bị công nghiệp; thiết bị vật tư ngành Nước, ngành Điện, Ngành Năng lượng đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp tại tỉnh Bình Dương và khu vực các tỉnh phía Nam.

Triển lãm sẽ diễn ra đến hết ngày 10/5/2024.

 


Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh cùng các đại biểu tham quan các gian hàng Triển lãm


Triển lãm thu hút nhiều doanh nghiệp kinh doanh sản xuất ngành Điện, Năng lượng, Tự động hóa tham gia

5/8/2024 10:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTinXem chi tiếttriển lãm, ema Việt Nam 47-hon-200-doanh-nghiep-tham-gia-trien-lam-ema-viet-nam-nam-202True121000
5.00
121,000
1.00
0
False
Bình Dương cần tạo lập hệ sinh thái công nghiệp công nghệ cao Bình Dương cần tạo lập hệ sinh thái công nghiệp công nghệ cao

TTĐT - ​​Tại Phiên toàn thể của Hội thảo: "Tiếp nối truyền thống, tỉnh Bình Dương chặng đường ¼ thế kỷ: Thành tựu và triển vọng" diễn ra vào sáng 20-4, các đại biểu, chuyên gia, nhà khoa học đã trình bày những tham luận mang tính nhận định, đánh giá tổng quan, toàn diện về những bước tiến phát triển kinh tế - xã hội của Bình Dương trong chặng đường 25 năm qua. Đồng thời đưa ra những phân tích cụ thể, đề xuất các giải pháp mang tính định hướng chiến lược để đưa Bình Dương tiếp tục tăng tốc, tạo nên những bứt phá ngoạn mục trong chặng đường tiếp theo…

​​Những chiến lược đột phá

Trong tham luận "Tỉnh Bình Dương: Nhìn từ động lực liên kết phát triển vùng", TS.Trần Du Lịch - Thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng đã nêu bật được sự chuyển mình mạnh mẽ của Bình Dương sau 25 năm chia tách từ tỉnh Sông Bé. Theo đó, Bình Dương đã đạt được những thành tựu kinh tế - xã hội rất ấn tượng, hình thành cơ cấu kinh tế của một tỉnh công nghiệp, tất cả địa bàn nông thôn đạt tiêu chí nông thôn mới, GRDP/người thuộc địa phương cao nhất nước, là một trung tâm công nghiệp lớn của cả nước. Bên cạnh các doanh nghiệp trong nước, Bình Dương vẫn là "điểm đến" hấp dẫn của nhà đầu tư nước ngoài. Trong nhiều nhân tố tạo nên sự thành công của Bình Dương trong 25 năm qua, TS.Trần Du Lịch cho rằng có 3 nhân tố chính mang tính quyết định: Cải thiện môi trường đầu tư thông qua cải cách thủ tục hành chính một cách thực chất, với khẩu hiệu "trải thảm đỏ thu hút đầu tư"; đột phá trong mô hình phát triển các khu công nghiệp tập trung dựa vào lợi thế vị trí, địa hình và thổ nhưỡng thuận lợi; đột phá trong phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng khu công nghiệp, hạ tầng các khu đô thị mới thông qua sử dụng công cụ của chính quyền địa phương để dẫn dắt đầu tư - đó là mô hình Tổng công ty Becamex.

Đi sâu vào phân tích những thuận lợi và khó khăn của tỉnh, TS.Trần Du Lịch cũng chỉ ra 3 thách thức lớn đặt ra cho tỉnh hiện nay. Cụ thể, cơ chế quản lý nhà nước trên địa bàn còn nhiều bất cập, chưa phát huy sự năng động; tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc huy động nguồn lực cho sự phát triển. Đây cũng là tình hình chung của các địa phương có điều kiện phát triển nhanh trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Quốc hội, Chính phủ đang có nhiều nỗ lực tháo gỡ những điểm nghẽn về thể chế, nhưng trên thực tế vẫn đang là trở lực đối với những địa phương có điều kiện phát triển nhanh, có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước.

Hạ tầng giao thông kết nối vùng, nhất là giao thông kết nối với cụm cảng biển số 4 (gồm 5 cảng: TP. Hồ Chí Minh; Đồng Nai; Bà Rịa - Vũng Tàu; Bình Dương; Long An) và cửa ngõ hàng không quốc tế, Bình Dương vẫn chưa thể nối kết thuận lợi về giao thông với TP. Hồ Chí Minh để khai thác lợi thế trong giao lưu hàng hóa và phát triển đô thị. Mạng lưới giao thông vùng đến nay phần lớn vẫn nằm trong quy hoạch (đường bộ, đường sắt). Khu vực thương mại-dịch vụ tăng trưởng chậm; các khu đô thị mới không thu hút được dân cư; lao động nhập cư tạo ra áp lực lớn về mặt xã hội. Nếu xét về tỷ trọng giá trị công nghiệp trong cơ cấu GRDP thì Bình Dương là tỉnh công nghiệp, nhưng xét về tổng thể của quá trình công nghiệp hóa phát triển theo hướng hiện đại, thì sự phát triển nhanh của Bình Dương đang mất cân đối giữa 2 khu vực chính: Công nghiệp và dịch vụ. Đây cũng là vấn đề về chất lượng tăng trưởng.

Để tạo nên động lực mới và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, TS.Trần Du Lịch đề xuất Bình Dương cần chuyển sang tư duy phát triển kinh tế vùng với 4 mối liên kết. Trước hết là bố trí lực lượng sản xuất thông qua quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh. Kế tiếp là phối hợp xây dựng hệ thống giao thông kết nối vùng. Đào tạo nguồn nhân lực và phát triển thị trường lao động chung của vùng và giải pháp cuối cùng là bảo vệ môi trường chung trên phạm vi toàn vùng (nhất là lưu vực sông Đồng Nai và sông Sài Gòn).  

bde7b59cb4387a662329.jpg

PGS.TS Trần Đình Thiên - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng trình bày tham luận tại Phiên toàn thể​​

Đánh giá về sự phát triển của Bình Dương trong 25 năm qua, PGS.TS Trần Đình Thiên - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng cho rằng, ngay sau khi tách tỉnh, có hai thay đổi quan trọng tạo ra bước đột phá đúng nghĩa, nhằm vào hai tuyến "trục" quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam là thị trường và mở cửa hội nhập quốc tế. Điểm nhấn trước tiên là Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) - Khu công nghiệp kiểu mới, sáng kiến phát triển quan trọng có được từ sự hợp tác giữa hai Chính phủ Việt Nam-Singapore được vận hành thực tế và sớm được xác nhận là một hình mẫu thành công. Hai là "xin" cơ chế mới cho phát triển, tóm gọn trong công thức: "chỉ xin (Trung ương cho) cơ chế, không xin tiền". Dường như cho đến nay, vẫn chưa có địa phương nào làm quyết liệt và triệt để như Bình Dương hướng tới tự chủ nhiều hơn trong điều hành và quản lý quá trình chuyển đổi, nhằm tăng tính tự chịu trách nhiệm và chủ động đổi mới, sáng tạo.

Đột phá chiến lược lần hai của Bình Dương diễn ra sau đó khoảng 10 năm, trên hai tuyến: Triển khai VSIP II theo logic mở; xây dựng Thành phố mới Bình Dương là tổ hợp Đô thị - Công nghiệp - Dịch vụ hiện đại.

Gần đây, Bình Dương ráo riết chuyển sang đột phá lần 3 với hai nội dung mới và khác. Một là xây dựng đô thị thông minh. Hai là triển khai VSIP II với định hướng tạo lập hệ sinh thái công nghiệp - công nghệ cao. Cả hai nội dung này đều mang tính đột phá, được tích cực đẩy mạnh theo phong cách Bình Dương "lặng lẽ làm thật" chứ không quảng cáo ồn ào. Việc xây dựng thành phố thông minh được Bình Dương "tự" triển khai trên thực tế từ mấy năm trước. Tuy thời gian chưa nhiều, song với cách làm triệt để tận dụng "lợi thế đi sau" đã giúp Bình Dương tiến vượt lên và đạt được kết quả vượt trội, xét cả theo tiêu chuẩn đua tranh thế giới ở đẳng cấp cao nhất. Việc nỗ lực phát triển đô thị thông minh sớm sẽ giúp Bình Dương giải quyết hiệu quả hàng loạt vấn đề mang tính thời đại có độ thách thức rất cao: giao thông, y tế, giáo dục, logistics... tất cả đều phải là "thông minh", tức là trên nền tảng công nghệ cao, môi trường sinh thái tốt và kết nối toàn cầu.

Việc khởi công​​ VSIP III cũng là một cách tuyên bố về quyết tâm xây dựng một hệ sinh thái công nghiệp mới - hệ sinh thái công nghiệp công nghệ cao, khác hẳn về chất so với "hệ sinh thái công nghiệp đời cũ" đã từng được phát triển tại Bình Dương với các thế hệ VSIP I và II, như Thủ tướng phát biểu tại buổi lễ động thổ.


Bình Dương vừa khởi công xây dựng ​​Khu công nghiệp VSIP III 

Chính quyền kiến tạo, doanh nghiệp đồng hành

Tham luận "Bình Dương 25 năm chính quyền kiến tạo, doanh nghiệp đồng hành" đã phân tích, mổ xẻ, những thời cơ thách thức của Bình Dương trong giai đoạn mới. Theo ông Phạm Ngọc Thuận – Tổng Giám đốc Tổng công ty Becamex IDC, đằng sau những thành quả phát triển kinh tế nhanh chóng, luôn tiềm ẩn những thách thức không hề nhỏ, những thách thức đó cần phải được nhận ra sớm và đưa ra những giải pháp kịp thời trong ngắn hạn và dài hạn. Bình Dương đã định vị và nhận thức rõ những thách thức lớn mà tỉnh đang phải đối mặt về bẫy thu nhập trung bình. Khoảng cách giữa công nghiệp và thương mại - dịch vụ đang có một sự phát triển thiếu cân bằng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, khi công nghiệp vẫn chiếm 66,8%, thương mại - dịch vụ vẫn chỉ chiếm 22,4%. Để có thể thu hẹp khoảng cách giữa công nghiệp và thương mại - dịch vụ ở Bình Dương đòi hỏi một chiến lược đầu tư bài bản trên quy mô lớn, trong một khoảng thời gian đủ dài.

Hạ tầng giao thông quá tải là một thách thức khác đối với Bình Dương, do quá trình phát triển công nghiệp nóng, mặc dù hạ tầng giao thông đã được đầu tư bài bản và chất lượng qua nhiều năm, nhưng hiện nay giao thông đường bộ kết nối vùng ở Bình Dương đã có dấu hiệu quá tải, đặc biệt là các tuyến đường giao thông kết nối vùng phía Nam, kết nối với cảng biển, cảng hàng không quốc tế. Sự tắc nghẽn của giao thông ảnh hưởng trực tiếp đến việc giữ chân các nhà đầu tư cũ, cũng như thu hút các nhà đầu tư mới, đồng thời gián tiếp triệt tiêu lợi thế cạnh tranh về vị trí địa lý của tỉnh, đây là thách thức cấp bách cần phải được giải quyết trong tương lai gần, cần cải tạo các tuyến đường huyết mạch, cũng như phát triển các loại hình giao thông mới như đường thủy, đường sắt để giảm tải cho hệ thống giao thông đường bộ.

fae6293a509e9ec0c78f.jpg

Ông Phạm Ngọc Thuận – Tổng Giám đốc Tổng công ty Becamex IDC trình bày tham luận "Bình Dương 25 năm chính quyền kiến tạo, doanh nghiệp đồng  hành"

Nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi quyết định sự thành công của mọi chiến lược. Để vượt qua những thách thức đã nêu ở trên, Bình Dương cần có một chiến lược tổng thể để phát triển nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số này. Song song với việc xây dựng hệ thống giáo dục, đào tạo chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, tập trung vào những ngành khoa học chủ điểm thì cần phải có những chính sách đãi ngộ nhân tài tương xứng, đưa những người có năng lực, kinh nghiệm trên mọi lĩnh vực, qua đó trực tiếp thực thi các chiến lược phát triển được đề ra.

Ông Phạm Ngọc Thuận cho rằng, qua 25 năm phát triển, từ những bài học thực tế và những thách thức nêu trên, Bình Dương đã dần hình thành một triết lý phát triển riêng, triết lý đó đã trở thành kim chỉ nam cho những chiến lược tiếp theo của tỉnh và mục tiêu lớn nhất của toàn bộ hệ thống chính trị, doanh nghiệp và người dân của tỉnh đó là làm thế nào đưa Bình Dương vượt qua được bẫy thu nhập trung bình, trở thành một vùng đất có thu nhập cao trong giai đoạn 2021 – 2035. Để một địa phương có thể vượt qua bẫy thu nhập trung bình, không chỉ là bài toán phát triển về kinh tế, đó là một bài kiểm tra về năng lực quản trị của địa phương. Việc giải quyết "bẫy thu nhập trung bình" chỉ có thể thực hiện được khi đáp ứng một số điều kiện nhất định: Xây dựng một môi trường kinh doanh và đầu tư hiệu quả; xây dựng một xã hội nhân văn và bền vững, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội; xây dựng một chính quyền địa phương năng động và kiến tạo.

Từ triết lý phát triển và nền tảng tích lũy, để trở thành một trong những tỉnh đầu tiên trên cả nước vượt qua được bẫy thu nhập trung bình, có 6 vấn đề đặt ra cho Bình Dương: Phát huy chiến lược phát triển theo hệ sinh thái; xây dựng các công trình tạo lực kiểu mới để tạo sự cộng hưởng bổ sung giá trị gia tăng mới cho nền kinh tế của tỉnh; động lực phát triển kinh tế mới thay thế việc phát triển dựa trên thâm dụng lao động và thâm dụng đất đai, qua đó giúp Bình Dương trực tiếp giải quyết bài toán năng suất lao động; tránh việc đô thị hóa ồ ạt và quay lại vết xe đổ của các thành phố phát triển trước; phát triển hài hòa, bền vững không phải trả giá cho môi trường và sinh thái; tham gia vào quá trình toàn cầu hóa sâu rộng hơn để tận dụng được nguồn lực đa phương, tránh sự phụ thuộc vào những thị trường đơn lẻ; mọi tầng lớp xã hội đều được thụ hưởng thành quả của quá trình phát triển.

Từ những vấn đề đặt ra đó, Bình Dương xây dựng chiến lược 6 trụ cột đã được đưa vào khung định hướng chiến lược quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, để giải quyết từng khía cạnh, là kế hoạch và mục tiêu quy hoạch lớn nhất giúp tỉnh bứt phá trong thời kỳ mới: Tránh bẫy phát triển gián đoạn thông qua phát triển có tính kế thừa; tránh bẫy năng suất thông qua phát triển dựa trên đổi mới sáng tạo; tránh bẫy đô thị hóa thông qua phát triển tích hợp Vùng Đổi mới sáng tạo Bình Dương với mô hình 5 lớp là đề án thành phần trong Đề án Thành phố thông minh Bình Dương được thúc đẩy mạnh mẽ trong giai đoạn 2021 - 2026; tránh bẫy môi trường sinh thái thông qua phát triển bền vững; tránh bẫy phụ thuộc thông qua phát triển mở; tránh bẫy bất bình đẳng thông qua phát triển đồng đều.

4/20/2022 5:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếBài viếtXem chi tiếtBình Dương, cần tạo lập hệ sinh thái, công nghiệp công nghệ cao 821-binh-duong-can-tao-lap-he-sinh-thai-cong-nghiep-cong-nghe-caoTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
3.333333
3
Hệ thống đường dây nóng 1022 tỉnh Bình Dương tiếp nhận phản ánh 24/7 về dịch bệnh Covid-19Hệ thống đường dây nóng 1022 tỉnh Bình Dương tiếp nhận phản ánh 24/7 về dịch bệnh Covid-19

TTĐT - ​Theo Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Dương, hiện tại, Hệ thống đường dây nóng 1022 tỉnh Bình Dương (Tổng đài 1022) thực hiện việc tiếp nhận và giải đáp thông tin cho người dân, doanh nghiệp và tổ chức liên quan đến công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh.

Ông Lê Tuấn Anh – Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Bình Dương cho biết, Tổng đài 1022 sẵn sàng tiếp nhận phản ánh 24/7 từ người dân để hỗ trợ, xử lý nhanh nhất những thông tin trong công tác phòng, chống Covid-19 trên địa bàn tỉnh. Việc tiếp nhận thông tin qua Tổng đài 1022 sẽ giúp giảm tải hệ thống tiếp nhận thông tin về tình hình dịch bệnh của các địa phương. Tất cả những thông tin cá nhân của người phản ánh đều được bảo mật nhằm ngăn chặn các hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người cung cấp thông tin.

Theo thống kê của Sở Thông tin và Truyền thông, từ khi bùng phát dịch lần thứ 4, Tổng đài 1022 đã tiếp nhận 8.755 cuộc gọi; 502 lượt tin nhắn qua ứng dụng Zalo, trang Fanpage và 70 lượt phản ánh qua hệ thống Email, Trang thông tin điện tử 1022 liên quan đến tình hình, công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của tỉnh. Tổng đài 1022 đã giải đáp trực tiếp các thông tin, đồng thời chuyển ngành chức năng trả lời cho người dân, doanh nghiệp các nội dung thuộc thẩm quyền của cơ quan, tỷ lệ giải quyết các phản ánh, kiến nghị đạt gần 90%.

Để gửi phản ánh về Tổng đài 1022, người dân có thể thực hiện qua 07 phương thức:​

1.   Gọi điện thoại đến Tổng đài 1022 (điện thoại bàn bấm 1022, điện thoại di động bấm 0274.1022);

2.   Gửi tin nhắn qua Zalo Binh Duong SmartCity;

3.   Phản ánh trên App di động "1022 – Bình Dương";

4.   Truy cập Fanpage: Cổng Thông Tin Điện Tử Bình Dương (https://www.facebook.com/websitetinhBinhDuong/);

5.   Tương tác trên Viber của Bình Dương là: viber://pa/info?uri=binhduongsmartcity;

6.   Truy cập Trang Thông tin điện tử theo địa chỉ: https://1022.binhduong.gov.vn;

7.   Gửi thư đến hộp thư điện tử 1022@binhduong.gov.vn

7/22/2021 5:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiết1022, covid-19, tiếp nhận, phản ánh193-he-thong-duong-day-nong-1022-tinh-binh-duong-tiep-nhan-phan-anh-24-7-ve-dich-benh-covid-1True121000
0.00
121,000
0.00
False
1.894738
95
Lan tỏa khát vọng khởi nghiệp, vươn lên làm giàu của thanh niênLan tỏa khát vọng khởi nghiệp, vươn lên làm giàu của thanh niên

TTĐT - Với nhiệt huyết của tuổi trẻ và sự năng động, sáng tạo, nhiều thanh niên Bình Dương đã tiên phong trong nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, cho “ra lò” nhiều sáng kiến, dự án khởi nghiệp có tính khả thi cao.

Nhiều dự án khởi nghiệp ấn tượng

Thời gian qua, các hoạt động hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, phát triển kinh tế được các cấp bộ Đoàn thanh niên trong toàn tỉnh quan tâm triển khai thực hiện.

Tổ chức Đoàn đã triển khai hiệu quả, đồng bộ nhiều hoạt động đồng hành, hỗ trợ thanh niên trong cuộc sống, khuyến khích học tập và có khát vọng làm giàu; phối hợp với các ngành tổ chức nhiều hoạt động đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp. Đặc biệt là các hoạt động hỗ trợ thanh niên thành lập doanh nghiệp, nhân rộng các mô hình sản xuất kinh doanh; tổ chức các diễn đàn thanh niên khởi nghiệp, các cuộc thi ý tưởng khởi nghiệp, các Hội thi tay nghề, Hội thi thợ giỏi, tuyên dương gương "Người thợ trẻ giỏi"; đẩy mạnh triển khai các hoạt động tư vấn hướng nghiệp, tư vấn tuyển sinh trong học sinh các trường THCS, THPT, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên trên toàn tỉnh...

Kết quả, năm 2023, đã tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho 103.250 lượt thanh thiếu niên, hướng dẫn kỹ năng và giới thiệu việc làm cho 13.344 thanh niên; tổ chức 20 hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp, lập nghiệp với sự tham gia của 2.500 lượt đoàn viên thanh niên và có 53 dự án khởi nghiệp, lập nghiệp của thanh niên được tổ chức Đoàn hỗ trợ.


tnkn 3.jpg

 Tuyên dương các mô hình phát triển kinh tế, thanh niên sản xuất kinh doanh giỏi và tổ hợp tác thanh niên tiêu biểu tỉnh Bình Dương năm 2023 

Thông qua các phong trào khởi nghiệp của thanh niên đã nổi bật lên những dự án tiêu biểu. Trong đó phải kể đến mô hình khởi nghiệp trồng nấm của thanh niên Hồ Hoàng Hiếu (sinh năm 1991) tại huyện Phú Giáo. Dự án này đã xuất sắc đạt Giải thưởng Lương Định Của năm 2023 và đạt giải Nhì Cuộc thi khởi nghiệp thanh niên nông thôn năm 2023 do Trung ương Đoàn phát động.

Hiện tại, trang trại của Hiếu đang sản xuất các loại nấm ăn như bào ngư xám, sò gray (sò thái xám), sò trắng, nấm rơm và các loại nấm dược liệu như linh chi, đông trùng hạ thảo.

Ngoài việc sản xuất phôi nấm, Hiếu còn phát triển thêm mô hình nuôi yến và thành lập công ty chuyên sản xuất các sản phẩm nói trên để cung cấp ra thị trường trong và ngoài tỉnh. Đến nay, các sản phẩm do công ty của Hiếu sản xuất đã được chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh; đạt chứng nhận VietGap cho sản phẩm nấm ăn và nấm dược liệu. Hàng năm, cơ sở sản xuất của Hiếu cung cấp hơn 250.000 phôi nấm cho các cơ sở nuôi trồng nấm trong và ngoài tỉnh. 

Công ty của Hiếu đang tạo việc làm, ổn định thu nhập cho nhiều nhân công tại xã An Long, huyện Phú Giáo và vùng lân cận với mức lương trung bình từ 6-10 triệu đồng/tháng. Đặc biệt, Hiếu đã chuyển giao mô hình trồng nấm sạch cho hơn 20 hộ dân để cùng phát triển và tham gia trong chuỗi liên kết sản xuất. ​

tnknn.JPG

Lãnh đạo tỉnh tham quan và nghe chia sẻ về mô hình khởi nghiệp trồng nấm của thanh niên Hồ Hoàng Hiếu

Bên cạnh mô hình khởi nghiệp của Hồ Hoàng Hiếu, thời gian qua, Tỉnh Đoàn Bình Dương đã bảo trợ kinh phí cho nhiều dự án khởi nghiệp ấn tượng, có sức lan tỏa cao. Điển hình như Dự án “Thu gom và tái chế rác thải vỏ hộp sữa trên địa bàn tỉnh Bình Dương” của nhóm tác giả Đoàn phường Tân Đông Hiệp và trường Tiểu học Tân Đông Hiệp (TP.Dĩ An) đã xuất sắc đạt giải Nhất Cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp “Giỏi kiến thức - Vững lập nghiệp" trong đoàn viên, thanh niên tỉnh Bình Dương năm 2023.

Để triển khai Dự án, các thành viên trong nhóm đã phát động thu gom vỏ hộp sữa giai đoạn 1 tại các điểm trường học và mở rộng ra toàn bộ các khu dân cư. Sau đó mang đi tái chế rác thải nhựa thành tấm lợp sinh thái tại Công ty TNHH Giấy và Bao bì Đồng Tiến. Qua đó giúp tăng nguồn thu nhập cho nhà trường với giá thu mua sản phẩm vỏ hộp sữa (đã rửa sạch) là 3.000 đồng/kg; góp phần giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường và tái chế rác thải.

tnkn 1.jpg

tnkn.jpg

Dự án thu gom và tái chế vỏ hộp sữa trên địa bàn tỉnh 

"Mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất khi thành lập nên Dự án này của nhóm chúng tôi là bảo vệ môi trường, hạn chế tối đa sự biến đổi khí hậu tác động lên trái đất; giảm tiêu hao năng lượng khi sản xuất tấm lợp mới bằng nguồn vật liệu tái chế. Sau khi thu gom, vỏ hộp sữa sẽ được tách thành bột giấy và hợp kim nhôm nhựa. Bột giấy sẽ được bóc tách và tái sản xuất thành giấy bìa, carton hay các loại sổ sách. Hợp kim nhôm nhựa sẽ được tái chế thành vật liệu tấm lợp sinh thái để lợp mái có tuổi thọ lên tới cả trăm năm. Ưu điểm của tấm lợp là cản nhiệt, chống cháy, chống thấm, thân thiện với môi trường…" , chị Nguyễn Thị Hoa - Giáo viên Trường Tiểu học Tân Đông Hiệp chia sẻ.

Ngoài 02 dự án tiêu biểu trên, còn một số dự án nổi bật đã được Tỉnh Đoàn bảo trợ kinh phí như: Dự án Studio workshop "Hỷ Niệm"; Dự án "Sản xuất và cung cấp sản phẩm "Xy lanh cắt ly hợp dạng dây kéo" (côn dầu)"; Dự án "Dịch vụ hỗ trợ du lịch Bình Dương kết hợp phát triển kỹ năng thanh niên"; Dự án "Xây dựng trại chăn nuôi heo theo mô hình trại lạnh"; Dự án "Mô hình kinh doanh cây giống Dâu Tây Hàn Quốc chịu nhiệt tại Bình Dương"…

Cổ vũ, hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp

Bà Trần Thị Diễm Trinh - Bí thư Tỉnh Đoàn nhận định, phong trào thanh niên khởi nghiệp đã làm thay đổi nhận thức của đa số đoàn viên, thanh niên và nhân dân, từ chỗ số đông còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại đã chuyển sang chủ động, tự tin tham gia tích cực vào xây dựng và phát triển các ý tưởng khởi nghiệp; từ sản xuất gia đình, nhỏ lẻ, sang sản xuất hàng hóa; từ sản xuất đơn lẻ, sang mở rộng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn với xây dựng thương hiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm; từ sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống sang ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại và dần hình thành những mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. 

tnkn 6.jpg

tnkn 9.jpg

Trao kinh phí cho các mô hình phát triển kinh tế, thanh niên sản xuất kinh doanh giỏi

"Riêng trong năm 2023, toàn tỉnh đã cập nhật hơn 50.000 ý tưởng sáng tạo vào Cổng thông tin Ngân hàng Ý tưởng sáng tạo thanh niên Việt Nam và đã có hơn 15.000 ý tưởng được duyệt. Để hỗ trợ đoàn viên thanh niên khởi nghiệp, Tỉnh Đoàn đã phối hợp với các sở, ban, ngành tiếp tục phối hợp đẩy mạnh triển khai chương trình đồng hành với đoàn viên, thanh niên lập nghiệp; tập trung xây dựng  tạo môi trường thuận lợi cho đoàn viên, thanh niên khởi nghiệp đổi mới sáng tạo" -  Trần Thị Diễm Trinh chia sẻ.

Nhằm hỗ trợ các ý tưởngdự ánmô hình khởi nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương, UBND tỉnh đã ban hành Đề án Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo đến năm 2025. Theo đó, lực lượng đoàn viên thanh niên có các ý tưởng, dự án mang tính khả thi sẽ được Hội đồng xét duyệt hỗ trợ về các nội dung như cơ sở vật chất, văn phòng đại diện kết nối các chuyên gia đu ngànhđược hỗ trợ địa điểm trong thời gian đầu thực hiện hoạt động khởi nghiệp; cung cấp nguồn vốn theo từng lĩnh vực khởi nghiệp và tính khả thi của đề tài. 

tnkn 4.jpg

tnkn 8.jpg

Thanh niên chia sẻ mô hình sản xuất – kinh doanh 

Bên cạnh đó, nhằm đẩy mạnh và cụ thể hóa nội dung của Đề án đến đoàn viên thanh niên có nhu cầu khởi nghiệp, Tỉnh Đoàn và Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) đã ký kết Chương trình phối hợp giai đoạn 2021-2025 với mục đích: Nâng cao nhận thức, kiến thức cho đoàn viên, thanh niên về KHCN; khơi dậy tinh thần sáng tạo, khuyến khích thanh niên đề xuất ý tưởng, giải pháp có tính ứng dụng thực tiễn cao. Qua đó, thúc đẩy tinh thần đổi mới sáng tạo trong thanh thiếu niên, góp phần phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo trên địa bàn tỉnh thông qua việc phối hợp triển khai các hoạt động, chương trình trải nghiệm sáng tạo, sân chơi công nghệ và hỗ trợ đào tạo, ươm tạo, tư vấn, hỗ trợ, kết nối đầu tư cho thanh niên khởi nghiệp. Trong giai đoạn này, nhiều nội dung, chương trình hỗ trợ thanh niên sẽ được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra cũng như hướng tới thanh niên làm chủ KHCN.

Ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, số lượng thanh niên chiếm 50% dân số toàn tỉnh Bình Dương, do đó, công tác giáo dục bồi dưỡng, chăm lo cho thanh niên luôn được tỉnh quan tâm hàng đầu, tạo điều kiện để thanh niên phát huy hết khả năng của mình nhằm tạo nguồn lực cho xã hội, giúp thanh niên xác định đúng ước mơ, mục tiêu để khởi nghiệp.

tnkn 5.jpg

tnkn 2.jpg

Thanh niên Bình Dương sôi nổi tham gia nhiều mô hình khởi nghiệp

Bên cạnh đầu tư cơ sở hạ tầng cho hoạt động khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh, các sở, ngành, địa phương luôn quan tâm tạo mọi điều kiện để thanh niên tỉnh nhà phát triển, thông qua những chính sách hỗ trợ kịp thời; giúp thanh niên phấn đấu và rèn luyện về mọi mặt, vươn lên làm chủ KHCN tiên tiến, khơi dậy khát vọng khởi nghiệp và làm giàu chính đáng.

"Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bình Dương hết sức coi trọng, đặt niềm tin sâu sắc vào lực lượng thanh niên và tổ chức Đoàn. Song bản thân thanh niên và tổ chức Đoàn cũng cần nhận thức sâu sắc hơn nữa vị trí, vai trò và sứ mệnh quan trọng của mình; nâng cao ý thức trách nhiệm, không ngừng nỗ lực học tập, tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ tri thức để góp phần xây dựng tỉnh Bình Dương phát triển thông minh, bền vững trong tương lai" - Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh nhấn mạnh.​

5/8/2024 9:00 AMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtLan tỏa, khát vọng, khởi nghiệp, vươn lên, làm giàu, thanh niên776-lan-toa-khat-vong-khoi-nghiep-vuon-len-lam-giau-cua-thanh-nieTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
3.5
1
Lấy ý kiến quy định quản lý hoạt động xe ô tô vận tải trung chuyển hành kháchNewLấy ý kiến quy định quản lý hoạt động xe ô tô vận tải trung chuyển hành khách

TTĐT - ​UBND tỉnh lấy ý kiến về dự thảo Quy định quản lý hoạt động của xe ô tô vận tải trung chuyển hành khách trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, quy định áp dụng đối với cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến quản lý các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định, đơn vị khai thác bến xe khách và hành khách đi xe trung chuyển trên địa bàn tỉnh.

Các đơn vị vận tải tuyến cố định chỉ được sử dụng xe trung chuyển hành khách trên địa bàn tỉnh. Xe trung chuyển (gọi tắt là xe) chỉ được hoạt động trong phạm vi phương án do các đơn vị vận tải tuyến cố định đăng ký với Sở Giao thông vận tải (GTVT).

Xe được phép hoạt động đón, trả khách trên địa bàn tỉnh trước và sau 02 giờ xuất bến của tuyến cố định theo biểu đồ đã được Sở GTVT phê duyệt. Trước khi đưa xe vào phục vụ hành khách tại bến xe, các đơn vị vận tải phải đăng ký với bến xe để quản lý thời gian xe phục vụ đón, trả khách.

Xe phải dán decal màu xanh chữ in "XE TRUNG CHUYỂN" niêm yết ở mặt ngoài hai bên thân xe, kích thước chiều cao của chữ 150 mm. Bên trong xe phải niêm yết thông tin: Biển số xe, số điện thoại đường dây nóng của đơn vị vận tải.

Xe có sức chứa từ 10 chỗ ngồi đến 16 chỗ ngồi (kể cả người lái); có niên hạn sử dụng không quá 15 năm tính từ năm sản xuất.

Xe phải gắn thiết bị giám sát hành trình.

Xe không được dán kính gương mờ, không dán các hình thức quảng cáo bên trong và bên ngoài của xe.

Lái xe phải có đủ điều kiện của người lái xe cơ giới đường bộ khi tham gia giao thông; phải cho xe dừng lại để khách lên, hoặc xuống xe tại những điểm đón, trả khách được phép dừng, thời gian đón trả khách tại mỗi thời điểm là theo phương án của doanh nghiệp đăng ký với Sở GTVT; chỉ được phép trung chuyển hành khách đến bến và đưa hành khách từ bến về địa điểm theo đề nghị của hành khách đi trên xe tuyến cố định của đơn vị vận tải được Sở GTVT chấp thuận khai thác tuyến.

Hành khách đi xe trung chuyển phải có mặt đúng giờ tại điểm đón theo quy định của đơn vị vận tải; tuân thủ sự hướng dẫn của lái xe để đảm bảo an toàn trật tự trên xe.

Đơn vị vận tải, chủ phương tiện chịu trách nhiệm trước Sở GTVT về hoạt động của xe đã được Sở GTVT chấp thuận hoạt động thực hiện đón, trả hành khách đi trên các tuyến cố định của đơn vị.

Giao GTVT triển khai đến các cơ quan, đơn vị có liên quan biết.

Thời gian lấy ý kiến: từ ngày 7/5 đến hết ngày 6/6/2024.

Tham gia đóng góp ý kiến tại: https://www.binhduong.gov.vn/chinhquyen/Pages/Chi-tiet-Van-ban-Du-thao.aspx?ItemID=552&InitialTabId=Ribbon.Read​

5/9/2024 4:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTin tổng hợpXem chi tiết101-lay-y-kien-quy-dinh-quan-ly-hoat-dong-xe-o-to-van-tai-trung-chuyen-hanh-khacTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Lấy ý kiến quy định hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hộ mới thoát nghèo và hộ chính sách xã hộiNewLấy ý kiến quy định hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hộ mới thoát nghèo và hộ chính sách xã hội

TTĐT - ​UBND tỉnh lấy ý kiến về dự thảo Quyết định quy định hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hộ mới thoát nghèo và hộ chính sách xã hội (CSXH) trên địa bàn tỉnh.

Hiện nay, Quyết định số 26/2015/QĐ-UBND về hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo và hộ CSXH trên địa bàn tỉnh có một số nội dung không còn phù hợp. Do đó, UBND tỉnh xây dựng dự thảo Quyết định mới quy định về hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh.​

Theo đó, đối tượng được hỗ trợ tiền điện là: Hộ nghèo, hộ mới thoát nghèo được cấp có thẩm quyền ra quyết định công nhận; hộ CSXH có thành viên đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng không thuộc diện hộ nghèo theo quy định của pháp luật và có lượng điện sử dụng cho mục đích sinh hoạt trong tháng không quá 50 KWh ở vùng có điện lưới; hộ CSXH có thành viên đang hưởng trợ cấp xã hội theo quy định của pháp luật sống ở vùng chưa có điện lưới; hộ CSXH đồng bào dân tộc thiểu số sống ở vùng chưa có điện lưới.

Mỗi hộ được hỗ trợ tiền điện sử dụng tương đương 30KWh mỗi tháng, tính theo mức giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc 1 được quy định bởi cấp có thẩm quyền.

Trường hợp hộ có nhiều thành viên hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hoặc thuộc diện được hỗ trợ tiền điện theo các chính sách khác nhau thì chỉ được hưởng một mức hỗ trợ tiền điện cao nhất.

Kinh phí thực hiện từ nguồn ngân sách địa phương theo phân cấp hiện hành và chi trả trực tiếp theo hình thức hỗ trợ bằng tiền từng quý đến hộ nghèo, hộ mới thoát nghèo và hộ CSXH.

Thời gian lấy ý kiến đóng góp từ ngày 07/5/2024 đến ngày 06/6/2024.

Đóng góp ý kiến tại: https://www.binhduong.gov.vn/chinhquyen/Pages/Chi-tiet-Van-ban-Du-thao.aspx?ItemID=553&InitialTabId=Ribbon.Read​

5/9/2024 4:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiết777-lay-y-kien-quy-dinh-ho-tro-tien-dien-cho-ho-ngheo-ho-moi-thoat-ngheo-va-ho-chinh-sach-xa-hoTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Khai mạc Triển lãm quốc tế ngành Giấy và Bao bì Việt NamNewKhai mạc Triển lãm quốc tế ngành Giấy và Bao bì Việt Nam

TTĐT - Sáng 08-5, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế Bình Dương (WTC Expo), Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam, Hiệp hội Bao bì Việt Nam, Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam đồng tổ chức khai mạc Triển lãm quốc tế Giấy và Bao bì Việt Nam (VPPE 2024).


Tham dự có Ngài Keijo Norvanto - Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam; ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; bà Nguyễn Trường Nhật Phượng – Phó Chủ tịch HĐND tỉnh cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh và các doanh nghiệp.

 

Đại biểu tham dự khai mạc Triển lãm

Triển lãm quốc tế Giấy và Bao bì Việt Nam (VPPE 2024) diễn ra từ ngày 08/5 đến 10/5/2024 thu hút 300 gian hàng của các doanh nghiệp trưng bày các sản phẩm của gần 500 thương hiệu đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ gồm: Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Ấn Độ, Thụy Điển, Phần Lan, Đức, Ý…

Trong đó phải kể đến các sản phẩm, công nghệ như: Dây chuyền bột hoàn chỉnh; máy liên hợp phân ly và tách thải rác tự động, bơm công nghiệp, bơm bột giấy; máy làm thùng carton kỹ thuật số tích hợp 3 chức năng: chạp - xả - lằn; máy in phun carton tốc độ cao, máy cắt bế kỹ thuật số; công nghệ đầu in PrecisionCore; công nghệ in ấn chất lượng cao, in flexo, in kỹ thuật số; hộp PET ép nhũ, in nhũ và xử lý hiệu ứng; công nghệ chống giả độc quyền 5S; sản phẩm khay đựng thực phẩm phân hủy sinh học; các sản phẩm giấy rút nhỏ, gọn, tiện lợi mang đi...

Ngoài ra, Triển lãm còn diễn ra chuỗi sự kiện thường niên nhằm quy tụ, gắn kết, cung cấp các thông tin, giải pháp hỗ trợ các hội viên, doanh nghiệp ngành Giấy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững, góp phần nâng cao vị thế của ngành Giấy Việt Nam như: Hội thảo kỹ thuật ngành công nghiệp giấy; Hội nghị toàn thể hội viên; các chương trình Talkshow…


Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh phát biểu tại buổi lễ

Phát biểu tại Lễ khai mạc Triển lãm VPPE 2024, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh cho biết, ngành Giấy và Bao bì được đánh giá thuộc nhóm ngành tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng, với tốc độ tăng trưởng trung bình dự báo từ 15-20% trong những năm tới. Hiện tại, Việt Nam đang có hơn 900 doanh nghiệp, nhà máy đang hoạt động trong ngành Giấy, Bao bì với khoảng 70% doanh nghiệp nằm ở khu vực phía Nam, chủ yếu ở TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương và Đồng Nai.


Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh tặng lẵng hoa chúc mừng Triển lãm

Triển lãm quốc tế Giấy và Bao bì Việt Nam lần này sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp tham gia quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng và đối tác tiềm năng, cũng là cơ hội để khách tham quan tìm hiểu máy móc, thiết bị, công nghệ mới...

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh nhấn mạnh, lãnh đạo tỉnh luôn đánh giá cao những nỗ lực thu hút và thúc đẩy hoạt động kết nối giao thương, chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thuộc ngành Giấy, Bao bì trong và ngoài nước nói riêng.

Với sự chuẩn bị chu đáo từ Ban tổ chức Triển lãm, cùng với sự ủng hộ, quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh tin tưởng, Triển lãm sẽ diễn ra thành công tốt đẹp và mang lại nhiều kết quả ấn tượng.


Đại biểu thực hiện nghi thức cắt băng khai mạc Triển lãm VPPE 2024

Sau Lễ khai mạc, các đại biểu đã đi tham quan các gian hàng tại Triển lãm.

 

 

 


Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam cùng lãnh đạo tỉnh Bình Dương đi tham quan các gian hàng Triển lãm

Cổng Thông tin điện tử Bình Dương xin giới thiệu một vài hình ảnh ghi nhận tại Triển lãm:






Triển lãm VPPE 2024 trưng bày các sản phẩm ngành Giấy và Bao bì của các doanh nghiệp đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ gồm: Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Ấn Độ, Thụy Điển, Phần Lan, Đức, Ý







Công nghệ in ấn bao bì, giấy của các hãng nổi tiếng trên thế giới được giới thiệu tại Triển lãm




Nhiều doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm hỗ trợ ngành In ấn bao bì, giấy



Đông đảo doanh nghiệp, người dân tham quan Triển lãm

5/8/2024 10:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếPhóng sựXem chi tiếtkhai mạc triển lãm, ngành Giấy, Bao bì, Việt Nam580-khai-mac-trien-lam-quoc-te-nganh-giay-va-bao-bi-viet-naTrue121000
24.00
121,000
0.00
0
False
Doanh nghiệp châu Á phát triển bền vững về môi trườngDoanh nghiệp châu Á phát triển bền vững về môi trường

TTĐT - ​Chiều 04-12, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương đã diễn ra Phiên đối thoại với chủ đề "Doanh nghiệp châu Á".

Tham dự có các diễn giả: bà Megan Jing Li - Người sáng lập và Giám đốc điều hành, Shanghai iMega Industry Co., Trung Quốc; ông Chris Tay - Người sáng lập và Giám đốc điều hành, Drink NOD International, Trung Quốc; bà Jonecca San Pascual - Giám đốc điều hành, Pieza, Philippines; ông Michael Rodriguez - Giáo sư, Đại học Nexford, Hoa Kỳ điều hành phiên đối thoại.

 

Toàn cảnh Phiên đối thoại "Doanh nghiệp châu Á"


 Đại dịch Covid-19 đang có tác động lâu dài đến tinh thần kinh doanh, cả tích cực và tiêu cực. Những người chọn thay đổi sẽ thành công trong khi những người do dự sẽ bị gián đoạn. Làm thế nào để biến những thách thức kinh tế khó khăn thành cơ hội kinh doanh? Niềm tin, tầm nhìn và chiến thuật của thế hệ doanh nhân châu Á hậu Covid và các đối tác toàn cầu của họ là gì? Đó là những nội dung được thảo luận trong Phiên đối thoại.

Theo diễn giả Michael Rodriguez - Giáo sư, Đại học Nexford, Hoa Kỳ,  hiện nay châu Á chiếm một phần hai số lượng "kỳ lân" của thế giới. Các doanh nghiệp châu Á đang tập trung phát triển doanh nghiệp theo hướng bền vững về môi trường và hoạt động vì cộng đồng; tham gia nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo và đào tạo kỹ năng cho người nghèo.

 

Các diễn giả đang đối thoại về các nội dung Phiên đối thoại


Tuy nhiên, với điều kiện hiện nay, trước những khó khăn thử thách, đòi hỏi các doanh nghiệp châu Á phải tăng khả năng chống chọi của mình và kinh doanh tạo ra tác động.

Diễn giả Chris Tay - Người sáng lập và Giám đốc điều hành, Drink NOD International, Trung Quốc nhận định, doanh nghiệp trước hết cần xây dựng nền tảng vững chắc, hình ảnh quen thuộc tại địa phương rồi mới nghĩ đến việc vươn mình ra thế giới. Đồng thời cần phải tìm được đối tác có tư duy và thiện chí trong hợp tác.

Bà Megan Jing Li - Người sáng lập và Giám đốc điều hành, Shanghai iMega Industry Co., Trung Quốc chia sẻ, doanh nghiệp muốn phát triển thì phải biết xác định thời thế và cơ hội lúc nào, ở đâu. Và cần phải biết xác định sản phẩm mình thuộc phân khúc nào của thị trường.

Nói về các doanh nghiệp Trung Quốc, bà Megan Jing Li nhận định, các doanh nghiệp Trung Quốc ngày nay tập trung vào công nghệ Mobile và đã khẳng định được vị thế toàn cầu với những app và mạng xã hội nổi tiếng. Bên cạnh đó là các giải pháp tài chính, thanh toán online,… Doanh nghiệp Trung Quốc đang hướng đến sản xuất với hiệu suất cao, chất lượng cao, giá trị cao và gắn với bảo vệ môi trường.

Theo các diễn giả, để thành công, doanh nghiệp cần phải đổi mới sáng tạo.

"Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Trung Quốc đó là tầm nhìn dài hơn và quan tâm đến mô hình sản xuất hiệu quả, bao gồm cả yếu tố niềm tin giữa con người và con người." - bà Megan Jing Li chia sẻ thêm.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp châu Á nên hướng đến các lĩnh vực sản xuất kinh doanh có liên quan đến yếu tố bảo vệ môi trường.​

12/4/2023 11:00 PMĐã ban hànhThông tin đối ngoạiTinXem chi tiết145-doanh-nghiep-chau-a-phat-trien-ben-vung-ve-moi-truonTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Các tổ chức, cá nhân hưởng ứng tắt đèn và các thiết bị điện từ 20 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút ngày 30/3/2024Các tổ chức, cá nhân hưởng ứng tắt đèn và các thiết bị điện từ 20 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút ngày 30/3/2024

TTĐT - ​​Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn hưởng ứng Ngày Khí tượng thế giới năm 2024 và Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024.

Theo đó, các cơ quan, đơn vị tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, người dân, doanh nghiệp về mục đích, ý nghĩa, chủ đề Ngày Khí tượng thế giới và chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024; treo pano, băng rôn, áp phích, standee tuyên truyền được làm từ các vật liệu thân thiện với môi trường tại các khu vực công cộng, đường phố, trụ sở cơ quan và các địa điểm thích hợp; đăng trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan hưởng ứng Ngày Khí tượng thế giới 2024 kèm dòng chữ “Nhiệt liệt hưởng ứng Ngày Khí tượng thế giới 2024” từ ngày 19/3 đến 26/3/2024.

Song song đó, tổ chức các hoạt động hưởng ứng như tọa đàm, hội nghị chuyên đề, hội thảo khoa học, các cuộc thi triển lãm tranh, ảnh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và các phương thức tuyên truyền trực tuyến; phối hợp với các cơ quan thông tấn báo chí tăng thời lượng phát sóng các nội dung về tầm quan trọng của thời tiết, khí hậu, khai thác sử dụng thông tin dự báo, cảnh báo, dự báo tác động, thích ứng biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi mô hình kinh tế xanh, tuần hoàn và bền vững, tiết kiệm năng lượng, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.

Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kêu gọi sự quan tâm của các cấp, các ngành, địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp và đông đảo cộng đồng về tầm quan trọng của công tác khí tượng thủy văn trong việc chủ động dự báo, cảnh báo sớm, kịp thời với độ tin cậy cao, hỗ trợ tích cực, hiệu quả giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Các cơ sở giáo dục, trường học xây dựng các tiết học giáo dục môi trường, tổ chức các hoạt động ngoại khóa, phát động phong trào thi đua hưởng ứng Ngày Khí tượng thế giới và Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024; tổng kết và ghi lại hình ảnh, video, clip các hoạt động hưởng ứng, đăng tải trên các nền tảng mạng xã hội.

Các cơ quan, tổ chức, cá nhân cùng tổ chức hoạt động “Tắt đèn và tắt các thiết bị điện không cần thiết” từ 20 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút ngày 30/3/2024 (thứ Bảy); duy trì thường xuyên, liên tục thói quen sử dụng năng lượng điện hiệu quả, tiết kiệm gắn với bảo tồn tài nguyên năng lượng từ sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ, giao thông vận tải, sản xuất nông ngư nghiệp cho đến tiêu thụ hộ gia đình nhằm cân bằng giảm phát thải khí nhà kính và hướng tới mục tiêu chuyển đổi tối đa sang năng lượng tái tạo.

Thông tin, tài liệu tuyên truyền Ngày Khí tượng thế giới, Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024 được cập nhật tại Cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường http://monre.gov.vn; Tổng cục Khí tượng thủy văn http://vnmha.gov.vn/; Cục Biến đổi khí hậu http://dcc.gov.vn/ và Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường https://tainguyenmoitruong.gov.vn/.

Ngày Khí tượng thế giới 23/3/2024 được Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) phát động với chủ đề là “At the frontline of climate action” - “Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu”. Qua đó, có thể thấy những nỗ lực dự báo, cảnh báo sớm và chủ động hành động vì khí hậu là vấn đề toàn cầu nhằm tăng cường khả năng phục hồi và ứng phó rủi ro thiên tai, đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu; đồng thời tiếp tục tăng cường năng lực, nhận thức của đội ngũ cán bộ các cấp, tuyên truyền nâng cao hiểu biết cho cộng đồng nhằm chủ động các bin pháp phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024 được Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) phát động với chủ đề “Reducing Carbon footprint towards Net Zero”-“ Giảm dấu chân carbon- Hướng tới Net Zero”. Thông điệp này nhấn mạnh vai trò quan trọng trong hành trình hướng tới Net Zero, đồng thời kêu gọi các quốc gia cùng hướng tới một nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững, trong đó áp dụng các giải pháp dựa vào thiên nhiên, mở rộng các hành lang đa dạng sinh học, các khu bảo tồn; giảm thiểu phát thải, chuyển đổi năng lượng tái tạo trong các lĩn​h vực; đổi mới sáng tạo khoa học công nghệ nhằm giảm áp lực lên môi trường tự nhiên. Đây cũng là dịp để Việt Nam thể hiện vai trò, trách nhiệm và sự nỗ lực của mình tại Hội nghị Thượng đỉnh v biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc lần thứ 28 (COP28) để cùng với thế giới hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050.

3/14/2024 4:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTinXem chi tiếttổ chức, cá nhân, hưởng ứng, tắt đèn, thiết bị, điện, 30/3/2024628-cac-to-chuc-ca-nhan-huong-ung-tat-den-va-cac-thiet-bi-dien-tu-20-gio-30-phut-den-21-gio-30-phut-ngay-30-3-202False121000
0.00
121,000
0.00
False
1
1
Nhiều giải pháp phát triển đảng viên trong doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nướcNhiều giải pháp phát triển đảng viên trong doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước

TTĐT - ​Sáng 09-5, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Hoàng Thao - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về công tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước. (DNNKVNN). 

​​Tham gia cuộc họp có lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, các sở, ban, ngành. 

Báo cáo tại cuộc họp, Ban Tổ chức Tỉnh ủy cho biết, được sự quan tâm chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy, trong 4 tháng đầu năm 2022, toàn tỉnh đã kết nạp được 420 đảng viên, trong đó có 98 đảng viên trong các DNNKVNN. Đến nay, toàn Đảng bộ tỉnh có 63 tổ chức cơ sở Đảng ngoài khu vực nhà nước, trong đó 50 tổ chức cơ sở Đảng tại các xã, phường, thị trấn với 2.553 đảng viên. Ngoài ra, còn có 1.795 đảng viên đang sinh hoạt ở địa phương nhưng làm việc trong các DN.

Theo kế hoạch chung, cả nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ tỉnh đề ra chỉ tiêu phát triển được 1.020 đảng viên trong các DNNKVNN. Để đạt được chỉ tiêu kế hoạch đề ra, cuộc họp đã đề nghị thêm nhiều giải pháp nhằm phát triển nguồn đảng viên từ thanh niên công nhân trong DNNKVNN.

ptdvtdn2.jpg

Ông Nguyễn Hoàng Thao - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy phát biểu tại cuộc họp​ ​

Sau khi nghe các sở, ban, ngành báo cáo những thuận lợi và khó khăn chung, ông Nguyễn Hoàng Thao - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã yêu cầu các sở, ban, ngành tiếp tục thực hiện tốt các giải pháp phát triển đảng viên trong các DNNKVNN theo chương trình, kế hoạch của Tỉnh ủy đề ra, nhất là tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác tạo nguồn phát triển đảng viên.

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy yêu cầu cấp ủy các chi, Đảng bộ đề cao vai trò, trách nhiệm trong công tác phát triển đảng viên trong các DNNKVNN, nhất là công tác tuyên truyền, vận động phải đổi mới, khoa học theo hướng thuận lợi hơn. Ngoài những giải pháp chung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy yêu cầu Ban Tổ chức Tỉnh ủy và Đảng bộ các địa phương cần nghiên cứu, đề xuất việc thành lập các chi bộ DNNKVNN tại địa phương nhằm tạo nơi sinh hoạt cho đảng viên trong DNNKVNN, cũng như công tác tạo nguồn phát triển đảng viên trong thanh niên công nhân, công nhân lao động ở doanh nghiệp. 

5/9/2022 6:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtNhiều giải pháp, đảng viên,  doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước161-nhieu-giai-phap-phat-trien-dang-vien-trong-doanh-nghiep-ngoai-khu-vuc-nha-nuoFalse121000
0.00
121,000
0.00
False
TX.Thuận An cần phát triển mạnh các mô hình KTTTTX.Thuận An cần phát triển mạnh các mô hình KTTT

TTĐT - ​Sáng 31-8, Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển kinh tế tập thể (KTTT) tỉnh BÌnh Dương do ông Trần Thanh Liêm - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng Ban thường trực Ban chỉ đạo đã có buổi làm việc, nắm bắt tình hình hoạt động KTTT các xã, phường của TX.Thuận An năm 2017.

Theo báo cáo, đến nay, TX.Thuận An có 13 hợp tác xã (HTX) với 188 thành viên, tăng 3 HTX so với cùng kỳ; 2 quỹ tín dụng với 19.750 thành viên, tăng 302 thành viên; có 47 tổ hợp tác (THT) với 489 hội viên, tăng 18 tổ với 176 hội viên so với cùng kỳ năm 2016.  Bên cạnh đó, toàn thị xã cũng đã có 10 câu lạc bộ (CLB) nhà nông đang hoạt động ổn định với 369 hội viên và 10 CLB “Nông dân với pháp luật” với 300 hội viên. Nhìn chung, các HTX, THT và các CLB của TX.Thuận An đã và đang hoạt động ổn định. Tuy nhiên, hoạt động của các THT tại các xã, phường còn nhiều hạn chế do sản phẩm đầu ra không ổn định; chi phí lớn nên lợi nhuận thấp. Mặt khác, các THT vẫn còn hoạt động theo hình thức tương trợ, hỗ trợ lẫn nhau, chưa mạnh dạn đầu tư vốn, kỹ thuật tiên tiến… từ đó thu nhập của các hội viên chưa cao.


Đại diện Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển kinh tế tập thể tỉnh phát biểu tại buổi làm việc

Tại buổi làm việc, các đại biểu đã trao đổi, đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTTT trong thời gian tới như: Việc đấu thầu, giải quyết hỗ trợ phân bón cho bà con nông dân cần nhanh chóng, kịp thời mùa vụ; ưu đãi về đất đai để phát triển rộng mô hình KTTT; liên kết sản xuất nông sản để nâng cao giá trị sản xuất, chuỗi sản xuất sản phẩm nông nghiệp; hỗ trợ đăng ký thương hiệu…

Kết luận buổi làm việc, ông Trần Thanh Liêm ghi nhận những kết quả TX.Thuận An đạt được về phát triển KTTT trong thời gian qua. Để có hướng phát triển mạnh mô hình KTTT, ông Trần Thanh Liêm yêu cầu Ban chỉ đạo TX.Thuận An cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân tự  nguyện, nhận thức đúng đắn về phát triển mô hình KTTT, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Bên cạnh đó, địa phương cần chú trọng phát triển các mô hình có tiềm năng như HTX du lịch, HTX mua bán rau an toàn, tăng cường ứng dụng KHCN gắn với xúc tiến du lịch, xúc tiến thương mại, góp phần phát triển nông nghiệp công nghệ cao và phát triển du lịch tỉnh theo hướng bền vững…

8/31/2017 5:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTinXem chi tiếtkinh tế tập thể, hợp tác xã, tổ hợp tác, mô hình, TX.Thuận AnFalse121000
0.60
121,000
0.90
181,500
False
Bình Dương là một điển hình của cả nước về thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bình Dương là một điển hình của cả nước về thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá

TTĐT - Nhằm chuẩn bị nội dung phục vụ Hội nghị Trung ương 6 khoá XIII sắp tới, sáng 22-6, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, Hội đồng lý luận Trung ương và Tỉnh ủy Bình Dương phối hợp tổ chức Toạ đàm "Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045". GS.TS Tạ Ngọc Tấn - Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng lý luận Trung ương chủ trì toạ đàm.​

Tham dự có ông Nguyễn Hoàng Thao - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; ông Nguyễn Văn Lộc - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh.

Theo GS.TS Tạ Ngọc Tấn, Bình Dương là một điển hình của cả nước về thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, Hội đồng lý luận Trung ương mong muốn được khảo sát, tìm hiểu những bài học kinh nghiệm, mô hình mang tính đột phá, sự vận dụng các chủ trương, chính sách trong quá trình điều hành của chính quyền địa phương. Đồng thời, lắng nghe các ý kiến đề xuất, gợi ý của tỉnh về chủ trương, chính sách cụ thể góp phần đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong thời gian tới, thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước.

​​​IMG_6627.JPG

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Hùng Dũng thông tin về một số kết quả trọng tâm mà Bình Dương đạt được sau 25 năm xây dựng phát triển

Từ định hướng trên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Hùng Dũng đã thông tin về một số kết quả trọng tâm mà Bình Dương đạt được sau 25 năm xây dựng và phát triển. Đồng thời nêu ra 3 "điểm nghẽn" đang gây ra rào cản cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh là hạ tầng giao thông, nhân lực chất lượng cao, thể chế chưa đồng bộ, phù hợp. Đặc biệt, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh nhấn mạnh vai trò quan trọng của một doanh nghiệp mang tính tiên phong, đầu đàn để đồng hành cùng tỉnh hiện thực hoá các chủ trương, chính sách từ Trung ương đến địa phương.

Các đại biểu tham dự toạ đàm đã trao đổi, làm rõ hơn một số thách thức đang đặt ra đối với tiến trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, nổi bật là vấn đề liên kết vùng, thu hút đầu tư, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống của người dân, vượt qua bẫy thu nhập trung bình.

IMG_6663.JPG

GS.TS Tạ Ngọc Tấn phát biểu kết luận tọa đàm

Phát biểu kết luận tọa đàm, GS.TS Tạ Ngọc Tấn đánh giá cao sự phát triển của Bình Dương thời gian qua, trong đó có nỗ lực tâm huyết của các thế hệ lãnh đạo, công tác chỉ đạo điều hành linh hoạt, sáng tạo. Tỉnh có 03 điểm đột phá về thể chế, nhân lực chất lượng cao, hạ tầng giao thông và công nghệ thông tin, đặc biệt là cách Bình Dương tiếp cận với sân chơi thế giới, minh chứng là Bình Dương đã bốn lần liên tiếp nằm trong TOP 21 (Smart 21) và lọt vào TOP 7 Cộng đồng có Chiến lược phát triển thành phố thông minh tiêu biểu trên thế giới năm 2022. GS.TS Tạ Ngọc Tấn cho biết những thông tin từ toạ đàm là cơ sở dữ liệu để Hội đồng lý luận Trung ương tư vấn, định hướng cho lãnh đạo Đảng, Chính phủ con đường, cách thức hiệu quả góp phần hiện thực hoá chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. ​​

IMG_6668.JPG

GS.TS Tạ Ngọc Tấn - Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng lý luận Trung ương ​tặng quà lưu niệm cho tỉnh Bình Dương

IMG_6671.JPG

Ông Nguyễn Hoàng Thao - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy tặng quà lưu niệm cho GS.TS Tạ Ngọc Tấn

6/22/2022 5:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTin/CMSImageNew/2022-06/tdcnhhdhdn.mp3Xem chi tiếtBình Dương, điển hình của cả nước, công nghiệp hoá, hiện đại hoá 627-binh-duong-la-mot-dien-hinh-cua-ca-nuoc-ve-thuc-hien-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoaTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Bình Dương: Chuẩn bị chu đáo cho sự kiện Gặp gỡ Hàn Quốc 2024Bình Dương: Chuẩn bị chu đáo cho sự kiện Gặp gỡ Hàn Quốc 2024

TTĐT - ​​Sáng 07-5, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Mai Hùng Dũng – Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã chủ trì họp nghe báo cáo công tác phối hợp tổ chức sự kiện Gặp gỡ Hàn Quốc 2024 (Meet Korea 2024).

Tại cuộc họp, lãnh đạo Sở Ngoại vụ đã báo cáo công tác chuẩn bị để tổ chức sự kiện Gặp gỡ Hàn Quốc 2024 tại Bình Dương.

Theo đó, chương trình Gặp gỡ Hàn Quốc là chuỗi sự kiện được Bộ Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam tổ chức từ năm 2015 nhằm trao đổi tình hình, đề xuất thúc đẩy thương mại - đầu tư, văn hóa - du lịch, hợp tác phát triển và nhiều lĩnh vực khác giữa các địa phương, doanh nghiệp trong nước và đối tác Hàn Quốc.

Trên tinh thần thống nhất giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, Bộ Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam và UBND tỉnh Bình Dương tổ chức sự kiện "Gặp gỡ Hàn Quốc 2024" tại tỉnh Bình Dương.

Thông qua sự kiện nhằm góp phần đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao kinh tế, quảng bá rộng rãi hình ảnh tỉnh Bình Dương, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; tăng cường mối quan hệ giữa tỉnh Bình Dương với các địa phương, đối tác Hàn Quốc, qua đó đóng góp vào việc thúc đẩy mối quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Đồng thời, góp phần thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc.

gghq.jpg

Toàn cảnh cuộc họp

Sự kiện dự kiến diễn ra trong 02 ngày, 16 và 17/5/2024 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương cùng một số địa điểm lân cận, với số lượng khách mời dự kiến khoảng 570 đại biểu từ hai phía Hàn Quốc và Việt Nam.

Gặp gỡ Hàn Quốc 2024 sẽ diễn ra với các nội dung: Chương trình Hội nghị toàn thể "Gặp gỡ Hàn Quốc 2024"; Triển lãm trưng bày sản phẩm tiêu biểu Việt Nam - Hàn Quốc; gặp gỡ giữa Đại sứ Hàn Quốc và lãnh đạo địa phương Việt Nam; kết nối chính quyền/doanh nghiệp hai nước.

gghq 1.jpg

Đại diện các sở, ngành phát biểu tại cuộc họp

Qua ý kiến của các sở, ngành, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Hùng Dũng đề nghị Sở Ngoại vụ phối hợp với các sở, ngành liên quan để triển khai nội dung cho từng phiên thảo luận. Đồng thời khẩn trương rà soát, hoàn thiện kế hoạch chi tiết, phân công trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, đơn vị, thành phần tham dự; từ đó có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng và làm căn cứ bố trí kinh phí hợp lý, tránh trùng lắp.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh nhấn mạnh, công tác tổ chức sự kiện cần có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hiệu quả giữa các cơ quan, đơn vị để sự kiện được diễn ra trang trọng, thiết thực, hiệu quả và tiết kiệm; đảm bảo an ninh, an toàn; tạo ấn tượng tốt đẹp về Bình Dương đối với các địa phương, đối tác Hàn Quốc.

5/7/2024 6:00 PMĐã ban hànhThông tin đối ngoạiTinXem chi tiếtBình Dương, chuẩn bị, chu đáo, sự kiện, Gặp gỡ, Hàn Quốc, 2024569-binh-duong-chuan-bi-chu-dao-cho-su-kien-gap-go-han-quoc-202True121000
0.00
121,000
0.00
False
0
1
1 - 30Next