Tin chỉ đạo điều hành
 
  TTĐT - Ngày 31-3, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 939/KH-UBND Thực hiện Đề án “Tăng cường công tác PBGDPL nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh thiếu niên” năm 2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
 
 
 
TTĐT - Ngày 31-3, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch 940/KH-UBND Thực hiện Đề án “Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển của đất nước” năm 2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
 
 
 
  TTĐT - Ngày 31-3, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch 940/KH-UBND Thực hiện Đề án “Củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển của đất nước” năm 2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 
 
 
  
TTĐT - Ngày 31-3, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 937/KH-UBND "Thực hiện Đề án Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân năm 2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương".
 
 
   TTĐT - Ngày 31-3, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 937/KH-UBND "Thực hiện Đề án Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tham nhũng, Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng trong cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân năm 2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương".
 
 
 
TTĐT - Ngày 31-3, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 938/KH-UBND Triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại một số địa bàn trọng điểm về vi phạm pháp luật” trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015 (Đề án).
 
 
 
  TTĐT - Ngày 31-3, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 938/KH-UBND Triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại một số địa bàn trọng điểm về vi phạm pháp luật” trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015 (Đề án). 
 
 
 
TTĐT - Trong tháng 3, UBND tỉnh đã quyết liệt chỉ đạo các ngành, địa phương tích cực triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụ còn lại trong quý I của tỉnh.
 
 
  TTĐT - Trong tháng 3, UBND tỉnh đã quyết liệt chỉ đạo các ngành, địa phương tích cực triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụ còn lại trong quý I của tỉnh.
 
 
 
TTĐT - Ngày 31-3, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 736/QĐ-UBND về việc “Kiện toàn Hội đồng tư vấn đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng tỉnh Bình Dương”. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 1823/QĐ-UBND ngày 25/7/2013 của UBND tỉnh.
 
 
 
 
  
  
Tóm tắt
Nội dung
  
  
  
Tin liên quan
  
  
Phân loại
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
Triển khai Phong trào "Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam" năm 2022Triển khai Phong trào "Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam" năm 2022

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo triển khai Phong trào "Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam" năm 2022 (gọi tắt là Phong trào).

Theo đó, Hội Chữ thập đỏ tỉnh căn cứ hướng dẫn của Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và tình hình thực tế của tỉnh, tham mưu với cấp ủy, chính quyền chỉ đạo Phong trào năm 2022 tại các cơ quan, đơn vị, địa phương; xây dựng kế hoạch triển khai với nội dung, chỉ tiêu, địa bàn, đối tượng cụ thể, kế hoạch huy động, vận động nguồn lực thiết thực, hiệu quả.

Các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, cấp xã, đoàn thể nhân dân, các tổ chức liên quan phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh triển khai Phong trào đảm bảo đồng bộ, thống nhất, khắc phục tình trạng chồng chéo, trùng lặp trong vận động nguồn lực và trao tặng quà Tết; động viên các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm tham gia ủng hộ nguồn lực và đồng hành với Hội thực hiện Phong trào. Các cơ quan thông tin báo chí trên địa bàn tỉnh tăng cường tuyên truyền, cổ vũ, góp phần làm cho Phong trào "Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam" Xuân Nhâm Dần 2022 được thực hiện có hiệu quả, thực sự là ngày hội toàn dân chăm lo cho người nghèo trên địa bàn tỉnh.

Đại diện cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể tại các địa phương tham gia các đoàn đi thăm và tặng quà Tết với Hội Chữ thập đỏ cùng cấp, thể hiện sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước với người nghèo và cổ vũ, khích lệ các tổ chức, cá nhân tham gia Phong trào.

Văn bản 

11/26/2021 6:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTriển khai, Phong trào, Tết vì người nghèo, nạn nhân, chất độc, da cam, năm 2022307-trien-khai-phong-trao-tet-vi-nguoi-ngheo-va-nan-nhan-chat-doc-da-cam-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
0.00
121,000
0.00
121000
Liên thông văn bản, dữ liệu điện tử từ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xãLiên thông văn bản, dữ liệu điện tử từ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện công tác văn thư, lưu trữ năm 2024.

Theo đó, các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị xã, thành phố, các đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức xã hội, doanh nghiệp Nhà nước tiếp tục tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động. Trong đó, tập trung tuyên truyền về các nội dung của Luật Lưu trữ, Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về công tác văn thư, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác văn thư, lưu trữ, quản lý tài liệu lưu trữ điện tử. Tổ chức rà soát xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ về văn thư, lưu trữ theo quy định hiện hành và phù hợp với tình hình thực tế; nghiêm túc triển khai thực hiện quản lý tài liệu điện tử, chữ ký số và ứng dụng phần mềm quản lý văn bản của UBND tỉnh, đảm bảo thống nhất, liên thông văn bản, dữ liệu điện tử từ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.

Các cơ quan, tổ chức tuyển dụng, bố trí công chức, viên chức làm công tác văn thư, lưu trữ đảm bảo tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, trình độ đào tạo theo vị trí việc làm; tập huấn và cử công chức, viên chức tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về văn thư, lưu trữ phù hợp với từng đối tượng.

Sở Nội vụ thanh tra việc thực hiện công tác văn thư, lưu trữ tại các cơ quan, tổ chức; kiểm tra hoạt động dịch vụ lưu trữ, nghiệp vụ, kết quả chỉnh lý tài liệu lưu trữ, công tác quản lý hồ sơ, tài liệu lưu trữ của các cơ quan, tổ chức khi thực hiện chia tách, sáp nhập, nâng cấp đơn vị hành chính…

Kế hoạch 

3/14/2024 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtLiên thông, văn bản, dữ liệu, điện tử, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã47-lien-thong-van-ban-du-lieu-dien-tu-tu-cap-tinh-cap-huyen-cap-xThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
361.00
121,000
0.00
121000
0
Xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng dân cưXây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng dân cư

TTĐT - ​​​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai Nghị định số 61/2023/NĐ-CP ngày 16/8/2023 của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định số 61) về xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng dân cư trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, Kế hoạch được triển khai nhằm tạo sự chuyển biến, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong thực thi pháp luật về xây dựng, thực hiện quy ước. Trên cơ sở đó phát huy vai trò của quy ước trong quản lý xã hội với ý nghĩa là thiết chế tự quản góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong cộng đồng dân cư.

Đồng thời, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành, địa phương và nhân dân trên địa bàn tỉnh trong việc triển khai thi hành Nghị định số 61, bảo đảm kịp thời, đồng bộ, thống nhất, hiệu lực, hiệu quả.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức quán triệt, tuyên truyền nội dung và những điểm mới của Nghị định số 61 bằng các hình thức như: Tuyên truyền trên Đài Truyền thanh, Truyền hình từ tỉnh đến cơ sở; biên soạn, nhân bản tài liệu hướng dẫn thực hiện quy ước; thông qua các bài viết chuyên đề, bản tin pháp luật phù hợp.

Các cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan tổ chức nội dung tuyên truyền, phổ biến Nghị định số 61 vào các hoạt động của cơ quan, đơn vị, địa phương; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động cấp huyện, cấp xã làm công tác xây dựng, thực hiện quy ước trên địa bàn tỉnh.

Bên cạnh đó, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật ở cấp tỉnh có liên quan đến quy ước; đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, đảm bảo tính thống nhất trên địa bàn tỉnh; hướng dẫn rà soát việc xây dựng, thực hiện, sửa đổi, bổ sung quy ước; hướng dẫn ghi nhận các phong tục, tập quán tiến bộ; vận động xóa bỏ, không áp dụng phong tục, tập quán lạc hậu trong quy ước. Đưa nội dung việc chấp hành các quy định của pháp luật về tiếng ồn vào quy ước cộng đồng để thực hiện trong bình xét các danh hiệu văn hóa…

Kế hoạch 

3/12/2024 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtXây dựng, thực hiện, hương ước, quy ước, cộng đồng, dân cư856-xay-dung-va-thuc-hien-huong-uoc-quy-uoc-cua-cong-dong-dan-cThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
449.00
121,000
0.00
121000
0
Triển khai công tác phòng cháy, chữa cháy năm 2024Triển khai công tác phòng cháy, chữa cháy năm 2024

TTĐT - ​Ban Chỉ đạo phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH) tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai công tác PCCC và CNCH trên địa bàn tỉnh năm 2024.

​Theo đó, các sở, ban, ngành, địa phương tiếp tục rà soát theo dõi, kiểm tra, giám sát và đôn đốc thực hiện đảm bảo tiến độ, chất lượng các nội dung chỉ đạo của UBND tỉnh về công tác PCCC và CNCH. Xây dựng kế hoạch tăng cường công tác PCCC rừng trên địa bàn tỉnh, nhất là trong mùa hanh khô năm 2024, trong đó chú trọng công tác tuyên truyền, kiểm tra an toàn PCCC, bố trí lực lượng thường trực bảo vệ rừng và xây dựng kế hoạch tổ chức thực tập phương án PCCC rừng đối với các rừng phòng hộ, rừng di tích lịch sử Kiến An. Chủ động phát hoang cây cỏ khô, các bãi phế liệu ở các khu đất trống trong và ngoài các khu cụm công nghiệp để phòng ngừa cháy, nổ trong mùa hanh khô.  

Song song đó, tiếp tục thực hiện các biện pháp nghiệp vụ về PCCC và CNCH; rà soát biên soạn hoàn thiện cụ thể các chuyên đề, nội dung để tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật về PCCC, thoát nạn, cảnh báo nguy cơ cháy, nổ trên các phương tiện thông tin đại chúng; duy trì tổ chức các buổi tuyên truyền trực tiếp tại các cơ sở, khu dân cư, trường học, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh; tăng cường công tác thường trực 24/24 giờ của lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH, lực lượng dân phòng, lực lượng PCCC chuyên ngành, cơ sở; tăng cường năng lực, các trang thiết bị chuyên dụng để chuẩn bị sẵn sàng về lực lượng, phương tiện kịp thời xử lý các tình huống cháy, nổ và sự cố, tai nạn xảy ra ngay từ khi mới phát sinh

Đặc biệt, thực hiện nghiêm các quy định về thẩm định, cấp phép xây dựng, cấp phép kinh doanh đối với các dự án, công trình thuộc đối tượng thẩm duyệt, thiết kế về PCCC; thực hiện chặt chẽ quy trình, quy định về thẩm duyệt thiết kế và nghiệm thu an toàn PCCC đối với các dự án, công trình, đặc biệt là các cơ sở chuyển đổi công năng có nguy cơ cháy, nổ cao, cơ sở có tập trung đông người như vũ trường, quán bar, karaoke, nhà cao tầng,... 

Tiếp tục tăng cường kiểm tra điều kiện bảo đảm an toàn PCCC tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường, giám sát chặt chẽ, tuyệt đối không để các cơ sở đang thi hành quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động nhưng lén lút hoạt động khi chưa đảm bảo các điều kiện về an toàn PCCC và các điều kiện thoát nạn.  

Kế hoạch ​

3/29/2024 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTriển khai, công tác, phòng cháy, chữa cháy, năm 2024481-trien-khai-cong-tac-phong-chay-chua-chay-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
509.00
121,000
0.00
121000
0
Điều chỉnh kế hoạch và phương thức tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2024-2025Điều chỉnh kế hoạch và phương thức tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2024-2025

TTĐT - ​UBND tỉnh điều chỉnh kế hoạch và phương thức tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông (THPT) công lập, tư thục trong tỉnh năm học 2024-2025.

Theo đó, thống nhất phê duyệt các nội dung điều chỉnh liên quan đến kế hoạch và phương thức tuyển sinh lớp 10 THPT công lập, tư thục trong tỉnh năm học 2024-2025 theo như đề nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT).

Cụ thể, tổng số học sinh đang học lớp 9 THCS năm học 2023-2024 tính đến ngày 30/11/2023 (kể cả công lập và tư thục) là 31.351 học sinh.

Dự kiến được công nhận tốt nghiệp THCS năm học 2023-2024 là 29.784 học sinh (95% tổng số học sinh lớp 9).

Học sinh thi tuyển vào lớp 10 các trường THPT công lập trong tỉnh được tổ chức vào các ngày 31/5/2024, 01/6/2024. Riêng các thí sinh thi tuyển vào Trường THPT chuyên Hùng Vương phải thi thêm các môn chuyên vào các ngày 02/6/2024 và 03/6/2024.

Các trường THPT tư thục không tổ chức thi tuyển như các trường THPT công lập mà chỉ tổ chức xét tuyển sau khi có kết quả điểm thi tuyển vào các trường THPT công lập trong khoảng thời gian được Sở GDĐT quy định. Các trường THPT tư thục xây dựng kế hoạch và phương thức xét tuyển gửi về Sở GDĐTphê duyệt trước ngày 31/3/2024.

Năm học 2024-2025, dự kiến tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT chuyên Hùng Vương 09 lớp chuyên (315 học sinh). Dự kiến tuyển sinh tối đa 70% số học sinh tốt nghiệp THCS năm học 2023-2024 vào lớp 10 năm học 2024-2025 (khoảng 20.847 học sinh).

Năm học 2024-2025, Sở GDĐT sử dụng phần mềm thi tuyển sinh lớp 10 để tổ chức cho thí sinh đăng ký dự thi vào các trường THPT công lập bằng hình thức trực tuyến.

Tuyển sinh lớpp 10 trường THPT công lập năm học 2024-2025 theo phương thức thi tuyển.

Học sinh thi tuyển vào lớp 10 năm học 2024-2025 phải dự thi 03 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán và Tiếng Anh. Thí sinh thi tuyển vào Trường THPT chuyên Hùng Vương ngoài việc dự thi 03 môn bắt buộc như trên thì phải dự thi thêm môn chuyên căn cứ vào số môn chuyên mà thí sinh đã đăng ký dự tuyển (mỗi thí sinh chỉ được đăng ký dự thi tối đa 02 môn chuyên).

Hội đồng xét tuyển sinh lớp 10 của Sở GDĐT đề nghị một số trường hợp học sinh đặc biệt được đưa vào danh sách xét tuyển (không qua thi tuyển). Trên cơ sở đề nghị của Hội đồng xét tuyển, Giám đốc Sở GDĐT sẽ quyết định đối tượng, điều kiện xét trúng tuyển đối với những thí sinh này và công bố kết quả cùng với những thí sinh tham gia thi tuyển trong kỳ tuyến sinh. Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển căn cứ vào kết quả rèn luyện, học tập 4 năm học, trong đó học lực và hạnh kiểm năm học 2023-2024 (năm học lớp 9) phải đạt từ loại Khá trở lên.

Đối với các trường THPT không chuyên (hệ công lập): Xét trúng tuyển theo Quy chế tuyển sinh THPT ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 03/5/2019 của Bộ trưởng Bộ GDĐT, Sở GDĐT căn cứ vào điểm chuẩn và chỉ tiêu tuyển sinh của từng trường để xét tuyển vào các trường THPT công lập.

Sở GDĐT chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức triển khai thực hiện theo các quy định hiện hành; hướng dẫn Phòng GDĐT các huyện, thị xã, thành phố, các trường THPT xây dựng kế hoạch tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2024-2025 đảm bảo đúng quy chế và thời gian quy định. 

Văn bản 

3/4/2024 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtĐiều chỉnh, kế hoạch, phương thức, tuyển sinh, lớp 10, THPT, năm học, 2024-2025380-dieu-chinh-ke-hoach-va-phuong-thuc-tuyen-sinh-lop-10-thpt-nam-hoc-2024-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
670.00
121,000
0.00
121000
0
Triển khai thi hành Luật Cảnh sát cơ độngTriển khai thi hành Luật Cảnh sát cơ động

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Cảnh sát cơ động trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật Cảnh sát cơ động, các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật bằng các hình thức phù hợp với từng đối tượng, điều kiện, tình hình thực tế của cơ quan, đơn vị, địa phương; chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan báo, đài trên địa bàn tỉnh thực hiện tuyên truyền, phổ biến Luật Cảnh sát cơ động và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định.

Song song đó, các đơn vị nghiên cứu, tham gia góp ý xây dựng dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành Luật Cảnh sát cơ động; rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan để kịp thời kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, ban hành mới đảm bảo phù hợp với quy định của Luật Cảnh sát cơ động.

Đồng thời, tổ chức tập huấn chuyên sâu về Luật Cảnh sát cơ động, các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật cho lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương và lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ các đơn vị Công an trong tỉnh, trọng tâm là lực lượng Cảnh sát cơ động, đội ngũ báo cáo viên pháp luật Công an các cấp.

Kế hoạch 

11/13/2023 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTriển khai, thi hành, Luật, Cảnh sát, cơ động375-trien-khai-thi-hanh-luat-canh-sat-co-donThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
286.00
121,000
0.00
121000
0
Phân loại đường, chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng các tuyến đường trên địa bàn TP. Thủ Dầu MộtPhân loại đường, chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng các tuyến đường trên địa bàn TP. Thủ Dầu Một
   TTĐT - UBND tỉnh Bình Dương ban hành văn bản số 2631/QĐ-ĐC-UBND ngày 22/10/2014, đính chính một số nội dung trong Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày 16/9/2014 của UBND tỉnh về "Phân loại đường, chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng các tuyến đường trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương".
  
Theo đó, đính chính tại mục tiêu đề, cụ thể: hoán đổi vị trí cụm từ “Chỉ giới đường đỏ” và “Chỉ giới xây dựng” (phần số liệu bên dưới vẫn giữ nguyên, không thay đổi). Tại mục số 17, cột số 9, đường Nguyễn Văn Cừ, lề phải của phần "Chỉ giới xây dựng" được sửa lại là 19m - thay vì 16m như đã ban hành. Như vậy, chỉ giới xây dựng cả lề trái và lề phải là 19m (xem Bảng Quy định mới).
  
Văn bản này là một bộ phận cấu thành của Quyết định số 34/2014/QĐ- UBND ngày 16/9/2014 của UBND tỉnh về phân loại đường, chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng các tuyến đường trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương và có hiệu lực kể từ ngày ký.
 
Hoài Hương
10/28/2014 3:23 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1795-Phan-loai-duong-chi-gioi-duong-do-chi-gioi-xay-dung-cac-tuyen-duong-tren-dia-ban-TP-Thu-Dau-MotThông tin chỉ đạo, điều hành
Chấn chỉnh việc cấp, sử dụng giấy xác nhận phương tiện lưu thông trong thời gian thực hiện giãn cách xã hộiChấn chỉnh việc cấp, sử dụng giấy xác nhận phương tiện lưu thông trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội

​TTĐT - ​Nhằm tăng cường công tác quản lý người và phương tiện lưu thông trong thời điểm thực hiện Chỉ thị 16 và kịp thời chấn chỉnh các hành vi vi phạm, UBND tỉnh chỉ đạo phối hp rà soát, chấn chỉnh, xử lý việc cấp, sử dụng giấy xác nhận phương tiện lưu thông​

Theo đó, Sở Giao thông vận tải phối hp với Công an tỉnh, Sở Công Thương, Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh khẩn trương rà soát, đánh giá tình hình cấp giấy nhận diện, giấy xác nhận phương tiện lưu thông trên các tuyến đường của tỉnh không đảm bảo quy định, gây ngộ nhận và khó khăn trong công tác kiểm tra đối với các lực lượng chức năng trên đường. Trên cơ sở đó, có văn bản hướng dẫn các địa phương, doanh nghiệp và các đơn vị chấn chỉnh kịp thời tình hình tổ chức giao thông cho các phương tiện lưu thông, vận chuyển hàng hóa trên địa bàn tỉnh, các phương tiện vào, ra tỉnh Bình Dương (hàng thiết yếu, phục vụ sản xuất kinh doanh, phục vụ xuất - nhập khẩu) và các bất cập liên quan đến công tác cấp giấy nhận diện, giấy xác nhận cho người, phương tiện vận tải lưu thông trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội.

Công an tỉnh chỉ đạo Công an các địa phương tăng cường phối hợp lực lượng để tổ chức tuần tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy định trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội. Tăng cường nắm tình hình, quán triệt các cán bộ, chiến sĩ và lực lượng phối hợp có thái độ, hành vi đúng mực trong thực thi nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát, chốt chặn; xử lý nghiêm các trường hợp lạm quyền, tiêu cực gây bức xúc trong dư luận. Trong quá trình thực thi nhiệm vụ cần lồng ghép tuyên truyền, vận động đảm bảo mọi người dân chấp hành và tuân thủ nghiêm quy định về phòng chống dịch.​

UBND các huyện, thị xã, thành phố khẩn trương rà soát, đánh giá tình hình lưu thông hàng hóa, phương tiện tại địa phương; vừa đảm bảo tạo thuận lợi trong lưu thông hàng thiết yếu vừa tăng cường quản lý hiệu quả người, phương tiện di chuyển trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội. Kịp thời xác minh, chấn chỉnh các cá nhân, tổ chức thực hiện việc cấp, xác nhận người, phương tiện được phép lưu thông trên địa bàn không đúng theo thẩm quyền quy định, làm ảnh hưởng đến hoạt động của các chốt kiểm soát, tiềm ẩn lây lan dịch bệnh ra ngoài cộng đồng, khu vực.

Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Giao thôn​​g vận tải và cơ quan chức năng chỉ đạo, định hướng cho các cơ quan truyền thông tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trên phương tiện truyền thông đại chúng những quy định liên quan đến việc tổ chức giao thông cho các phương tiện lưu thông, vận chuyển hàng hóa trên địa bàn tỉnh, phương tiện vào, ra tỉnh Bình Dương; quy định về việc lưu thông của cá nhân, phương tiện trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội; đảm bảo mọi người dân biết và nghiêm túc chấp hành.

Văn bản ​​

8/21/2021 9:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtChấn chỉnh, cấp, sử dụng, giấy xác nhận, phương tiện, lưu thông, thời gian, thực hiện, giãn cách xã hội235-chan-chinh-viec-cap-su-dung-giay-xac-nhan-phuong-tien-luu-thong-trong-thoi-gian-thuc-hien-gian-cach-xa-hoThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
592.00
121,000
0.00
121000
0
Thực hiện kinh doanh xăng E5 RON 92 trên địa bàn tỉnh Bình DươngThực hiện kinh doanh xăng E5 RON 92 trên địa bàn tỉnh Bình Dương

TTĐT - ​UBND tỉnh vừa ban hành Chỉ thị​ về việc thực hiện kinh doanh xăng E5 RON 92 (gọi tắt là xăng E5) trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Theo đó, Sở Công Thương phối hợp với các sở, ngành liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức vận động, tuyên truyền, phổ biến chủ trương chính sách về phát triển nhiên liệu xăng sinh học E5, trong đó làm rõ lợi ích của việc sử dụng xăng sinh học E5, khng định v cht lượng, kỹ thuật để người tiêu dùng yên tâm lựa chọn sử dụng xăng sinh học E5; đôn đốc, hướng dẫn các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh có bước chuẩn bị tốt để đảm bảo từ ngày 01/01/2018, chỉ kinh doanh xăng sinh học E5 và xăng khoáng RON 95; thực hiện kim tra giám sát chất lượng xăng dầu đảm bảo đúng chủng loại, chất lượng sản phm xăng sinh học E5, tránh gian lận thương mại.

Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu chuẩn bị sẵn sàng về cơ sở hạ tầng vật chất, kỹ thuật đảm bảo đúng chất lượng theo quy định và đủ số lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường; triển khai bán xăng sinh học E5 tại các cửa hàng, đảm bảo kể từ ngày 01/01/2018, không còn tồn tại việc kinh doanh xăng RON 92.

11/29/2017 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtxăng, xăng 92, xăng 95, xăng sinh học105-thuc-hien-kinh-doanh-xang-e5-ron-92-tren-dia-ban-tinh-binh-duonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
206.00
121,000
0.40
121000
24,974,400
Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2019Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2019

TTĐT - ​UBND tỉnh vừa ban hành Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) năm 2019.

​Theo đó, THTK, CLP được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực trong đó tập trun​​g vào một số lĩnh vực với chỉ tiêu cụ thể: Trong năm 2019, thực hiện siết chặt kỷ luật tài chính – ngân sách nhà nước; bảo đảm chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả và theo đúng dự toán HĐND thông qua; thực hiện tiết kiệm 10% chi thường xuyên; giảm tần suất và thắt chặt các khoản kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm, họp, công tác phí, chi tiếp khách, khánh tiết, tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm, phấn đấu tiết kiệm 12% so với dự toán được cấp thẩm quyền phê duyệt; hạn chế bố trí kinh phí đi nghiên cứu, khảo sát nước ngoài; phấn đấu tiết kiệm 15% chi đoàn ra, đoàn vào so với dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt; tiếp tục cắt giảm 100% việc tổ chức lễ động thổ, lễ khởi công, khánh thành các công trình xây dựng cơ bản trừ các công trình quan trọng quốc gia, công trình dự án nhóm A, công trình có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của địa phương; thực hiện triệt để tiết kiệm năng lượng, vật tư, chi phí đầu vào; ứng dụng công nghệ mới để nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh hàng xuất khẩu, tiết kiệm chi phí quản lý kinh doanh, đối với các doanh nghiệp nhà nước đăng ký và thực hiện tiết giảm chi phí quản lý (từ 5%) trở lên… Song song đó, phấn đấu giảm tối thiểu 2,5% đơn vị sự nghiệp công lập so với năm 2015, đảm bảo mục tiêu đến năm 2021 giảm tối thiểu 10% đơn vị sự nghiệp công lập so với năm 2015, có 10% đơn vị tự chủ tài chính, giảm bình quân 10% chi trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho các đơn vị sự nghiệp công lập so với giai đoạn 2011-2015; thực hiện tinh giản biên chế gắn với cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, đảm bảo đến năm 2021 giảm được 10% so với biên chế giao 2015; giảm tối thiểu 2,5% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với số giao năm 2015…

Các sở, ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp nhà nước và UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo quán triệt về việc tăng cường công tác chỉ đạo việc THTK, CLP; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đứng đầu trong THTK, CLP; tăng cường công tác tổ chức THTK, CLP trên các lĩnh vực; đẩy mạnh thực hiện công khai, nâng cao hiệu quả giám sát THTK, CLP; kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm các vi phạm quy định về THTK, CLP; đẩy mạnh cải cách hành chính, hiện đại hóa quản lý, gắn THTK, CLP với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng; tăng cường phối hợp giữa các cơ quan trong THTK, CLP.

Chương trình ​​​​

4/12/2019 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtChương trình, thực hành, tiết kiệm, chống lãng phí242-chuong-trinh-thuc-hanh-tiet-kiem-chong-lang-phi-nam-201Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
563.00
121,000
0.00
121000
68,123,000
/PublishingImages/2019-04/tin 5- chuong trinh thuc hanh TK,, chong LP nam 2019.mp3
Phát triển thương mại điện tử trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021- 2025Phát triển thương mại điện tử trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021- 2025

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Kế hoạch phát triển thương mại điện tử (TMĐT) trên địa bàn tỉnh Bình Dương, giai đoạn năm 2021 – 2025.

Theo đó, đến năm 2025, Bình Dương phấn đấu đạt được một số mục tiêu về quy mô thị trường TMĐT: Doanh số TMĐT B2C (tính cho cả hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trực tuyến) chiếm 10% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn tỉnh; trong đó, tốc độ tăng trưởng hằng năm ổn định ở mức tăng từ 15% - 20%/ nămphấn đấu tỷ lệ dân số tham gia mua sắm trực tuyến đạt 35%.

Về hạ tầng các dịch vụ phụ trợ cho TMĐT: Thanh toán không dùng tiền mặt trong TMĐT đạt 50%; trong đó, thanh toán thực hiện qua các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán chiếm 80%; 70% các giao dịch mua hàng trên website/ứng dụng TMĐT có hóa đơn điện tử…

Về ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp: 80% website TMĐT có tích hợp chức năng đặt hàng trực tuyến; trên 50% doanh nghiệp cung ứng nông sản thực phẩm an toàn tham gia mô hình truy xuất nguồn gốc rau củ quả; hỗ trợ 100% sản phẩm OCOP, hàng hóa truyền thống, làng nghề, hàng đặc sản của tỉnh được trưng bày và bán trên Sàn TMĐT Bình Dương và một số sàn TMĐT phổ biến khác; 50% doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến hành hoạt động kinh doanh trên các sàn giao dịch TMĐT, bao gồm mạng xã hội có chức năng sàn giao dịch TMĐT …

Về phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT: 50% cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp triển khai đào tạo về TMĐT; phấn đấu có 10.000 lượt cán bộ quản lý nhà nước, thương nhân, học sinh, sinh viên được tham dự các chương trình tuyên truyền phổ biến, hội nghị, hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng về TMĐT và dịch vụ bán hàng trực tuyến…

Sở Công Thương phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển TMĐT trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0; phát triển nguồn nhân lực phục vụ TMĐT; nâng cao năng lực quản lý Nhà nước, tăng cường công tác đấu tranh chống các hành vi gian lận thương mại, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và cạnh tranh không lành mạnh trong TMĐT; tăng cường hợp tác giữa các địa phương và các tổ chức xã hội nghề nghiệp (hội, hiệp hội) trong quản lý và phát triển TMĐT; tổ chức các đoàn khảo sát, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm các khu vực, quốc gia, tỉnh, thành phố có thị trường TMĐT phát triển.

Bên cạnh đó, tuyên truyền, đào tạo kỹ năng kiến thức TMĐT cho tổ chức, cá nhân, người tiêu dùng nhằm khuyến kích, thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia và khai thác các ứng dụng TMĐT; hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các giải pháp thanh toán đảm bảo trong giao dịch TMĐT và khuyến khích người dân, doanh nghiệp hưởng ứng sử dụng; nghiên cứu, xem xét áp dụng hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến (Online Dispute Resolution - ODR) nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong TMĐT, tạo lòng tin của người tiêu dùng, thúc đẩy sự phát triển của TMĐT xuyên biên giới, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Đồng thời, tăng cường năng lực các hệ thống hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ cho TMĐT; đẩy mạnh ứng dụng TMĐT hỗ trợ các ngành hàng xuất khẩu chủ lực, mở rộng tiêu thụ cho hàng hóa nội địa và thúc đẩy phát triển TMĐT tại các địa phương.

Kế hoạch ​

7/19/2021 9:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtPhát triển, thương mại điện tử, địa bàn, tỉnh Bình Dương ,giai đoạn 2021- 2025310-phat-trien-thuong-mai-dien-tu-tren-dia-ban-tinh-binh-duong-giai-doan-2021-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
676.00
121,000
0.00
121000
0
Điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ công tác của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021Điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ công tác của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021

​TTĐT - UBND tỉnh thông báo về việc điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ công tác của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021.

Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Thanh Liêm theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực công tác: Giáo dục và đào tạo, dạy nghề; phát triển nguồn nhân lực; y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, dân số kế hoạch hóa gia đình.

Theo dõi và chỉ đạo các cơ quan, đơn vị: Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế, Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh, Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh, các trường đại học; theo dõi và quản lý nhà nước đối với Trường Chính trị tỉnh. Trực tiếp làm Chủ tịch một số Hội đồng, Trưởng một số Ban Chỉ đạo của tỉnh thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách. Theo dõi thành phố Dĩ An.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Hùng Dũng theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực công tác: Khoa học công nghệ, công nghệ thông tin; thông tin truyền thông, bưu chính, viễn thông, phát thanh truyền hình; báo chí, xuất bản; phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý; vốn phi Chính phủ nước ngoài (NGOs).

Theo dõi và chỉ đạo các cơ quan, đơn vị: Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Thông tin và Truyền thông, Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Dương, Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật tỉnh, Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị tỉnh, các tổ chức hội, tổ chức phi Chính phủ; theo dõi và quản lý nhà nước đối với Bưu điện tỉnh, Viễn thông Bình Dương. Trực tiếp làm Chủ tịch một số Hội đồng, Trưởng một số Ban Chỉ đạo của tỉnh thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách. Theo dõi thị xã Tân Uyên.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Trúc giúp Chủ tịch UBND tỉnh thực hiện quy chế phối hợp giữa UBND tỉnh với Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, các đoàn thể, các Ban Đảng Tỉnh ủy.

Theo dõi, chỉ đạo các lĩnh vực công tác: Bảo hiểm xã hội; lao động, thương binh và xã hội; văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch, quảng cáo, gia đình; tôn giáo, dân tộc; dân chủ cơ sở, dân vận chính quyền.

Theo dõi và chỉ đạo các cơ quan, đơn vị: Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Bảo hiểm Xã hội tỉnh, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh, các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Trực tiếp làm Chủ tịch một số Hội đồng, Trưởng một số Ban Chỉ đạo của tỉnh thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách.​

Thông báo​

7/6/2020 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtĐiều chỉnh, bổ sung, nhiệm vụ, công tác, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, UBND tỉnh Bình Dương, khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021126-dieu-chinh-bo-sung-nhiem-vu-cong-tac-cua-chu-tich-pho-chu-tich-ubnd-tinh-binh-duong-khoa-ix-nhiem-ky-2016-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
510.00
121,000
0.00
121000
0
HĐND tỉnh thông qua Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu công nghiệp Cây Trường HĐND tỉnh thông qua Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu công nghiệp Cây Trường

​TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 42/NQ-HĐND thông qua Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Khu công nghiệp Cây Trường tại thị trấn Lai Uyên và xã Cây Trường II, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương. Nghị quyết này được HĐND tỉnh Bình Dương khóa X thông qua bằng hình thức lấy phiếu biểu quyết của đại biểu HĐND tỉnh, có hiệu lực kể từ ngày 23/11/2023.

Theo đó, khu vực quy hoạch Khu công nghiệp Cây Trường có vị trí tại thị trấn Lai Uyên và xã Cây Trường II, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương.  

Phía Đông giáp đất cao su (thuộc thị trấn Lai Uyên).

Phía Tây giáp đường Hồ Chí Minh (thuộc xã Cây Trường II).

Phía Nam giáp Khu công nghiệp Bàu Bàng mở rộng và đất cao su.

Phía Bắc giáp đất cao su (thuộc xã Cây Trường II).

Quy mô lập quy hoạch khoảng 700hecta .

Quy mô lao động khoảng 35.000 người.

Khu công nghiệp Cây Trường được xác định là khu công nghiệp tập trung, đa ngành với các loại hình công nghiệp thu hút các dự án đầu tư có các ngành nghề theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

UBND tỉnh căn cứ quy định pháp luật hiện hành hoàn chỉnh Đồ án quy hoạch, đảm bảo nội dung Đồ án quy hoạch phù hợp với quy định pháp luật về quy hoạch xây dựng; các chỉ tiêu quy hoạch phù hợp quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan; dự toán kinh phí lập quy hoạch theo định mức, quy định hiện hành và được cơ quan chức năng thẩm định, phê duyệt theo quy định. Đồng thời tổ chức lập quy hoạch theo đúng quy định, đảm bảo chất lượng, tiến độ.

Nghị quyết số 42/NQ-HĐND 

11/28/2023 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtHĐND tỉnh, thông qua, Đồ án, Quy hoạch, phân khu, xây dựng, tỷ lệ, 1/2.000, Khu công nghiệp, Cây Trường 534-hdnd-tinh-thong-qua-do-an-quy-hoach-phan-khu-xay-dung-ty-le-1-2-000-khu-cong-nghiep-cay-truongThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
324.00
121,000
0.00
121000
0
Không để dịch bệnh tay chân miệng bùng phát, lan rộng và kéo dàiKhông để dịch bệnh tay chân miệng bùng phát, lan rộng và kéo dài

TTĐT - ​​UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện Công văn số 2597/BYT-DP ngày 19/5/2022 của Bộ Y tế về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng.

Theo đó, chính quyền các cấp, các ngành, tổ chức chính trị, chính trị-xã hội phối hợp với ngành Y tế triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng chng, ngăn chặn hiệu quả sự bùng phát dịch bệnh trên địa bàn, tập trung vào các vùng có s ca mc cao, có nguy cơ bùng phát dịch; thực hiện nghiêm Công văn số 2189/BYT-DP ngày 28/4/2022 của Bộ Y tế về tăng cường công tác phòng, chng dịch bệnh mùa hè năm 2022, trong đó có dịch bệnh tay chân miệng.

Sở Y tế giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, kịp thời phát hiện sớm các ổ dịch mới phát sinh, khoanh vùng, xử lý triệt để ổ dịch ngay khi phát hiện; củng cố các đội chống dịch cơ động, đội cấp cứu lưu động sẵn sàng điều tra, xác minh, đánh giá, xử lý ổ dịch và hỗ trợ tuyến dưới trong việc khống chế ổ dịch, cấp cứu, điều trị khi cần thiết.

Đồng thời, tổ chức tốt việc phân tuyến điều trị, phân luồng khám bệnh, thu dung, cấp cứu, điều trị bệnh nhân, bố trí khu điều trị riêng cho bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm, hạn chế người nhà vào thăm bệnh nhân, hạn chế thấp nhất các trường hợp tử vong. Thực hiện tốt phòng tránh lây nhiễm chéo trong các cơ sở điều trị, đặc biệt phòng việc lây nhiễm chéo giữa bệnh tay chân miệng với bệnh sởi, viêm phổi và viêm đường hô hấp khác. Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ, triển khai tích cực các hoạt động vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân; thực hiện 3 sạch: Ăn uống sạch, ở sạch, bàn tay sạch và chơi đồ chơi sạch; tổ chức chiến dịch rửa tay bằng xà phòng.

Song song đó, cần chuẩn bị đầy đủ kinh phí, thuốc, phương tiện, vật tư, hóa chất cho công tác cấp cứu, điều trị bệnh nhân và đáp ứng các tình huống dịch bệnh. Tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức về giám sát phát hiện bệnh và điều trị ở tất cả các tuyến để nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ y tế, đặc biệt là y tế cơ sở.

Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với ngành Y tế và các cơ quan thông tấn, báo chí tăng cường truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống thông tin và truyền thông cơ sở về công tác phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng. Thực hiện tuyên truyền tại các hộ gia đình và cộng đồng bằng nhiều hình thức như họp tổ dân phố, họp dân, tập huấn, hướng dẫn tại chỗ, tờ rơi, loa đài, phát thanh, báo chí, truyền hình.

Sở Giáo dục và Đào tạo chủ động phối hợp với ngành Y tế để tổ chức tuyên truyền sâu rộng tại các trường học, đặc biệt tại các nhà trẻ, trường mẫu giáo về các biện pháp phòng, chống bệnh tay chân miệng và các dịch bệnh trong trường học; bảo đảm các cơ sở giáo dục có đủ các phương tiện rửa tay, xà phòng và có vị trí thuận tiện tạo điều kiện thuận lợi cho người chăm sóc trẻ và trẻ em rửa tay thường xuyên bằng xà phòng. Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường, cung cấp đủ nước uống, nước sạch, đảm bảo an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể. Thường xuyên vệ sinh mặt bàn, ghế, làm sạch bề mặt và đồ chơi hàng ngày bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thườ​ng. Phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh tại các cơ sở giáo dục, thông báo ngay cho cơ quan y tế địa phương để tồ chức khám, điều trị và xử lý ổ dịch kịp thời.

Đặc biệt, tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra và hỗ trợ các địa phương giải quyết ngay các khó khăn, vướng mắc trong công tác phòng, chống dịch bệnh và có biện pháp chỉ đạo kịp thời, phù hợp để khắc phục các tồn tại của địa phương, tập trung các biện pháp phòng, chống để ngăn chặn tình trạng dịch bệnh tay chân miệng lan rộng, kéo dài.

Văn bản ​

 

5/27/2022 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtdịch bệnh, tay chân miệng, bùng phát, lan rộng, kéo dài221-khong-de-dich-benh-tay-chan-mieng-bung-phat-lan-rong-va-keo-daThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
778.00
121,000
0.00
121000
0
Đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại tỉnh Bình Dương năm 2023Đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại tỉnh Bình Dương năm 2023

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện công tác thông tin đối ngoại tỉnh Bình Dương năm 2023.

Theo đó, UBND các huyện, thị xã, thành phố chủ động điều chỉnh, sửa đổi văn bản chỉ đạo, điều hành về công tác thông tin đối ngoại phù hợp với tình hình thực tế. Trường hợp có xây dựng các chương trình, đề án, dự án, kế hoạch hoạt động thông tin đối ngoại dài hạn, trung hạn, hàng năm, các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, phường, thị trấn phải lấy ý kiến thẩm định của Phòng Văn hóa và Thông tin các huyện, thị xã, thành phố trước khi phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đúng quy định hiện hành.

Đồng thời, phân công 01 lãnh đạo phụ trách chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại và 01 cán bộ kiêm nhiệm thực hiện công tác thông tin đối ngoại tại địa phương.

Các sở, ban, ngành, đoàn thể, cơ quan báo chí cử cán bộ tham gia thành viên Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo theo yêu cầu của Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại tỉnh.

Bên cạnh đó, tổ chức các hội nghị tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, bồi dưỡng nghiệp vụ về thông tin đối ngoại, nhân quyền, công tác phát ngôn và cung cấp thông tin báo chí cho cán bộ và các đối tượng tham gia hoạt động thông tin đối ngoại, nhân quyền, người phát ngôn, báo cáo viên, tuyên truyền viên là cán bộ các tổ chức đoàn thể với các nội dung trọng tâm: Triển khai các văn bản quản lý nhà nước về thông tin đối ngoại; nhân quyền; phương pháp và kỹ năng công tác thông tin đối ngoại; kỹ năng phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí, xử lý khủng khoảng truyền thông; tình hình quốc tế và hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và của tỉnh; tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng; tình hình Biển Đông, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo và biên giới lãnh thổ quốc gia; tuyên truyền thành tựu bảo đảm quyền con người của Việt Nam và của tỉnh,...

Đồng thời, tổ chức tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá nâng cao hình ảnh Bình Dương cho cộng đồng quốc tế, người Việt Nam ở nước ngoài thông qua các hoạt động đoàn ra, đoàn vào; các sự kiện, hội nghị giao lưu văn hóa, nghệ thuật, thể thao, hợp tác quốc tế, xúc tiến đầu tư thương mại, du lịch, giới thiệu sản phẩm, hàng hóa; tăng cường công tác thông tin đối ngoại với Lào, Campuchia trong tình hình mới; tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư, hội chợ triển lãm hàng năm của tỉnh. Tham gia chương trình hội nghị, hội thảo về xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước; kêu gọi đầu tư, giới thiệu và cung cấp các thông tin liên quan đến chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh. Triển khai các hoạt động kỷ niệm những ngày lễ lớn, năm tròn, năm chẵn trong quan hệ ngoại giao song phương và đa phương; tổ chức các hoạt động thể thao chuyên nghiệp và phong trào; tham gia các chương trình xúc tiến du lịch, giao lưu văn hóa, văn nghệ mang đậm dấu ấn địa phương - vùng đất có truyền thống lịch sử với nhiều di tích lịch sử văn hóa… 

Kế hoạch ​

3/20/2023 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtĐẩy mạnh, công tác, thông tin, đối ngoại, Bình Dương, năm 2023954-day-manh-cong-tac-thong-tin-doi-ngoai-tinh-binh-duong-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
618.00
121,000
0.00
121000
0
Chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính trong công tác và hội họpChấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính trong công tác và hội họp

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính trong công tác và hội họp.​

​Theo đó, các cơ quan, đơn vị, UBND các huyện, thị xã, thành phố thực hiện nghiêm quy chế làm việc, chương trình công tác của UBND tỉnh. Chấp hành nghiêm túc các quyết định, ý kiến chỉ đạo, kết luận của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh và báo cáo tiến độ thực hiện theo đúng quy định; trường hợp chậm trễ hoặc không thực hiện được phải kịp thời báo cáo và nêu rõ lý do.

Thực hiện tốt công tác phối hợp giữa các sở, ngành, địa phương, đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ được giao; chủ động tham mưu, đề xuất UBND tỉnh trong chỉ đạo thực hiện; không được chuyển giao, đùn đẩy nội dung, phần việc thuộc chức năng, thẩm quyền của mình lên UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh hoặc cho các cơ quan, đơn vị khác.

Trước khi đăng ký, trình xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, các cơ quan, đơn vị được giao chủ trì công việc phải chuẩn bị đầy đủ nội dung trình, có văn bản cụ thể, tham mưu đề xuất giải pháp, phương án giải quyết rõ ràng, thể hiện rõ quan điểm và gửi văn bản trước cho các thành phần dự họp nghiên cứu. Trường hợp cần lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, đơn vị liên quan thì cơ quan chủ trì gửi văn bản lấy ý kiến tham gia, văn bản phải ghi rõ thời hạn cụ thể để các cơ quan đó nghiên cứu đề xuất ý kiến; nếu quá thời hạn mà cơ quan được yêu cầu không có ý kiến phúc đáp thì coi như thống nhất và phải chịu trách nhiệm về nội dung đó.

Trường hợp nội dung trình của cơ quan được giao chủ trì không bảo đảm chất lượng, chưa có ý kiến của các ngành liên quan, nội dung đề xuất còn chung chung, chưa nêu rõ chính kiến, quan điểm thì UBND tỉnh sẽ không xem xét, giải quyết và Thủ trưởng của cơ quan, đơn vị đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với nội dung đề xuất chưa được giải quyết đó.

Đối với các phiên họp, cuộc họp, buổi làm việc của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; các cơ quan, đơn vị phải bố trí, cử đúng thành phần tham dự họp; không cử người không đủ thẩm quyền đi dự họp; chuẩn bị tốt các nội dung báo cáo và các ý kiến đề xuất liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị mình. Trường hợp người thuộc thành phần mời không đến dự được vì lý do bất khả kháng thì phải báo cáo, xin ý kiến cụ thể và được sự chấp thuận của người chủ trì cuộc họp

Văn bản ​

11/12/2020 12:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtChấn chỉnh, kỷ luật, kỷ cương, hành chính, công tác, hội họp843-chan-chinh-ky-luat-ky-cuong-hanh-chinh-trong-cong-tac-va-hoi-hoThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
508.00
121,000
0.00
121000
0
Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2019 lần 2 và điều chỉnh nội bộ Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2019 lần 2 và điều chỉnh nội bộ Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020

TTĐT - UBND tỉnh điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2019 lần 2 và điều chỉnh nội bộ Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 - 2020.​

​Theo đó, điều chỉnh nội bộ Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 - 2020 (đã được UBND tỉnh giao chỉ tiêu kế hoạch tại Quyết định số 2531/QĐ-UBND ngày 30/8/2019): Bố trí tăng vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 - 2020 cho 08 dự án với tổng vốn tăng là 121 tỷ 197 triệu đồng. Giảm vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 của 12 dự án với tổng vôn giảm 121 tỷ 197 triệu đồng. Các nội dung không điều chỉnh tại Khoản 1, Điều 1, Quyết định này tiếp tục thực hiện theo Quyết định số 2531/QĐ-UBND ngày 30/8/2019 của UBND tỉnh.​

Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2019 lần 2 là: 12.496.119 triệu đồng (Mười hai ngàn bốn trăm chín mươi sáu tỷ một trăm mười chín triệu đồng), tăng 356 tỷ 657 triệu đồng. Trong đó: Vốn ngân sách Trung ương là 677 tỷ 970 triệu đồng và vốn ngân sách địa phương là 11.818.149 triệu đồng. Nội dung này thay thế Quyết định số 2310/QĐ-UBND ngày 09/8/2019 của UBND tỉnh.

Quyết định ​


12/27/2019 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtđầu tư công, nội bộ, trung hạn 137-dieu-chinh-ke-hoach-dau-tu-cong-nam-2019-lan-2-va-dieu-chinh-noi-bo-ke-hoach-dau-tu-cong-trung-han-2016-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
305.00
0
0.00
0
Tháng 4: Thị trường tiền tệ ổn định, đầu tư cho nền kinh tế tăngTháng 4: Thị trường tiền tệ ổn định, đầu tư cho nền kinh tế tăng
Nhìn chung, trong tháng 4/2009, mặt bằng lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng có xu hướng tăng nhẹ. Tỷ giá niêm yết mua bán USD/VND của các ngân hàng thương mại tương đối ổn định. Riêng tỷ giá liên ngân hàng giảm nhẹ.
                      Tháng 4/2009, hoạt động tín dụng
              của các ngân hàng thương mại tăng ổn định
Cụ thể, so với cuối tháng 3/2009, mặt bằng lãi suất huy động tăng từ 0,2-1,5%/năm. Hiện lãi suất huy động VND phổ biến ở mức 7,1-8,6%/năm.
Lãi suất cho vay vẫn giữ ổn định ở mức 8-10,5%/năm.
Các ngân hàng thương mại Nhà nước cho biết đã điều chỉnh lãi suất cho vay đối với các hợp đồng tín dụng đã ký có mức lãi suất cho vay cao hơn 10,5%/năm xuống tối đa là 10,5%/năm.
Tuy nhiên, lãi suất USD tiếp tục giảm so với cuối tháng trước, mức giảm từ 0,5-1%/năm đối với lãi suất huy động, từ 0,3-0,7%/năm đối với lãi suất cho vay. Hiện lãi suất huy động phổ biến ở mức 1,4-2,81%/năm và lãi suất cho vay phổ biến ở mức 4-7%/năm.
Lãi suất cho vay thỏa thuận của các tổ chức tín dụng đối với các nhu cầu vốn phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng hiện tại phổ biến ở mức 12-15%/năm.
Tháng 4, tỷ giá niêm yết mua bán USD/VND của các ngân hàng thương mại tương đối ổn định. Ngày 29/4, tỷ giá USD/VND bình quân trên thị trường liên ngân hàng ở mức 16.937 đồng/USD, giảm 0,1% so với cuối tháng 3/2009. Tỷ giá giao dịch của các tổ chức tín dụng luôn kịch trần cho phép.
Tỷ giá EUR/VND biến động theo sát diễn biến của đồng EUR trên thị trường quốc tế. Ngày 29/4, tỷ giá EUR/VND trên thị trường chính thức ở mức 23.405-23.949 đồng/USD, tăng 0,6% so với cuối tháng 3/2009. Tỷ giá trên thị trường tự do biến động theo xu hướng tỷ giá trên thị trường chính thức.
Trong tháng 4, tổng phương tiện thanh toán ước tăng 3,43% so với tháng 3 và tăng 11,4% so với cuối năm 2008. Trong đó, tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng tăng 0,6% so với tháng 3 và tăng 19,37% so với cuối năm 2008.
Về huy động vốn, tổng số dư tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng tháng 4 ước tăng 3,74% so với cuối tháng 3 và tăng 9,88% so với cuối năm 2008; trong đó, số dư tiền gửi VND tăng 4,52% và số dư tiền gửi ngoại tệ tăng 1,07% so với cuối tháng 3/2009.
 
Tăng cường quản lý sàn giao dịch này và thị trường ngoại hối
 
Tháng 4, đầu tư cho nền kinh tế ước tăng 4,86% so với cuối tháng 3 và tăng 11,16% so với cuối năm 2008; trong đó, đầu tư bằng VND ước tăng 5,81% và đầu tư bằng ngoại tệ ước tăng 0,65% so với cuối tháng 3/2009.
 
NHNN cho biết, để tạo điều kiện cho các sàn giao dịch vàng hoạt động tốt và đúng quy định của pháp luật, trong tháng 4, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã trình Thủ tướng Chính phủ cơ chế quản lý hoạt động của Sàn giao dịch vàng theo hướng NHNN quản lý hoạt động của Sàn giao dịch vàng có sự tham gia của các tổ chức tín dụng dưới hình thức kinh doanh vàng trên tài khoản; đồng thời Bộ Công thương quản lý hoạt động của Sàn giao dịch vàng vật chất. Đối với các tổ chức tín dụng chưa có hoạt động liên quan đến sàn giao dịch vàng tính từ ngày 01/4/2009, thì không được thực hiện các hoạt động này cho đến khi có văn bản hướng dẫn cụ thể của NHNN.
 
Về vấn đề quản lý ngoại hối, NHNN cho biết đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm tăng nguồn cung và ổn định thị trường ngoại tệ như đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chỉ đạo các đơn vị chức năng kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các hành vi quảng cáo, niêm yết giá hàng hóa bằng ngoại tệ, mua, bán ngoại tệ trái phép  của tổ chức, cá nhân; xử lý nghiêm khắc đối với hành vi mua bán ngoại tệ vượt trần biên độ theo quy định của các tổ chức tín dụng; đồng thời yêu cầu các đơn vị  trong ngành Ngân hàng kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động của các đại lý đổi ngoại tệ và xử lý nghiêm các vi phạm.
Theo Giang Oanh (chinhphu.vn)
5/5/2009 7:36 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết779-Thang-4-Thi-truong-tien-te-on-dinh-dau-tu-cho-nen-kinh-te-tangThông tin chỉ đạo, điều hành
Đổi mới hoạt động của thư viện trong xây dựng, phát triển kỹ năng đọc và xử lý thông tin cho thiếu nhiĐổi mới hoạt động của thư viện trong xây dựng, phát triển kỹ năng đọc và xử lý thông tin cho thiếu nhi

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 01/11/2022 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh đổi mới hoạt động của thư viện trong xây dựng, phát triển kỹ năng đọc, tiếp cận và xử lý thông tin cho thiếu nhi trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, các cấp, các ngành, địa phương tiếp tục quán triệt, tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện việc xây dựng môi trường đọc thuận lợi, thân thiện, phát triển văn hóa đọc trong nhân dân. Tiếp tục xây dựng nhiều hình thức đổi mới trong tổ chức và hoạt động, triển khai các mô hình phù hợp, có hiệu quả trong việc tạo lập thói quen đọc sách, kỹ năng đọc, tiếp cận và xử lý thông tin cho người dùng tin, đặc biệt là đối tượng thiếu nhi; đẩy mạnh kiểm tra việc tổ chức thực hiện, đưa nội dung về đẩy mạnh đổi mới hoạt động của thư viện trong xây dựng, phát triển kỹ năng đọc, tiếp cận và xử lý thông tin cho thiếu nhi vào chương trình, kế hoạch xây dựng và phát triển các hoạt động văn hóa trong cộng đồng tại địa phương và các đơn vị.

Song song đó, tăng cường, đổi mới và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, gia đình, nhà trường, cộng đồng và toàn xã hội về việc đẩy mạnh đổi mới hoạt động của thư viện trong xây dựng, phát triển kỹ năng đọc, tiếp cận và xử lý thông tin cho thiếu nhi qua nhiều nội dung và hình thức. Duy trì các hoạt động hiệu quả; tổ chức những hoạt động mới, hình thức mới, hội thi, hội diễn, sự kiện về văn hóa đọc, phát triển kỹ năng đọc sách, báo cho thiếu nhi, học sinh trong địa bàn tỉnh.

Đồng thời, rà soát, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách; triển khai và áp dụng các văn bản pháp quy, Luật Thư viện, từ đó tạo môi trường thuận lợi để tăng cường công tác tổ chức các hoạt động đẩy mạnh đổi mới hoạt động của thư viện trong xây dựng, phát triển kỹ năng đọc, tiếp cận và xử lý thông tin cho thiếu nhi qua nhiều nội dung và hình thức. Triển khai có hiệu quả các giải pháp chuyên môn; kiện toàn, củng cố và hiện đại hóa hệ thống thư viện, phòng đọc, tủ sách mọi nơi dành cho thiếu nhi; tăng cường đầu tư nguồn tài nguyên thông tin dành cho thiếu nhi, xây dựng chính sách bổ sung, tăng tỷ lệ sách thiếu nhi trong tổng vốn tài liệu của thư viện, chú trọng bổ sung sách tham khảo, sách văn học và sách hướng dẫn kỹ năng sống…

Kế hoạch

4/18/2023 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtĐổi mới, hoạt động, thư viện, xây dựng, phát triển, kỹ năng đọc, xử lý, thông tin, thiếu nhi537-doi-moi-hoat-dong-cua-thu-vien-trong-xay-dung-phat-trien-ky-nang-doc-va-xu-ly-thong-tin-cho-thieu-nhThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
511.00
121,000
0.00
121000
0
Triển khai dự án Đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (giai đoạn 1) Triển khai dự án Đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (giai đoạn 1)

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện dự án Đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh đoạn cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (PPP).

Theo đó, Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh khẩn trương lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thành phần 1 Giải phóng mặt bằng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh đoạn từ cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn trình thẩm định, phê duyệt theo đúng quy định.

Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp - CTCP và các đơn vị liên quan hoàn thiện báo cáo nghiên cứu khả thi dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án thành phần 2 Đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh đoạn từ cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn (giai đoạn 1) theo quy định của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).

Đồng thời, phê duyệt các dự án thành phần trong tháng 02 và 3/2024; giải phóng mặt bằng, bàn giao tối thiểu 50% trong quý II/2024, 70% mặt bằng trong quý III/2024 và hoàn thành toàn bộ công tác giải phóng mặt bằng trong năm 2024; triển khai thực hiện dự án, phấn đấu khởi công dự án trong đầ​​u quý III/2024; tập trung thi công cơ bản hoàn thành năm 2026 và đưa vào khai thác từ quý IV/2026.

Kế hoạch, tiến độ Dự án thành phần 1: Nhà đầu tư đề xuất tổ chức lập hồ sơ thiết kế ranh giải phóng mặt bằng trên phạm vi xây dựng của dự án thành phần 2 và trình Sở Giao thông vận tải thẩm định và trình UBND tỉnh phê duyệt.

Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh theo hồ sơ thiết kế cắm cọc (thiết kế ranh) giải phóng mặt bằng được phê duyệt và mốc giải phóng mặt bằng của các dự án thành phần theo từng giai đoạn (tùy thuộc mức độ phức tạp về kỹ thuật của từng đoạn tuyến) để thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở giai đoạn chuẩn bị dự án và lập báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thành phần 1 theo quy định.

Trên cơ sở hồ sơ thiết kế cắm cọc (thiết kế ranh) giải phóng mặt bằng được duyệt, các địa phương xác định nhu cầu tái định cư, rà soát quỹ đất, quỹ nhà tái định cư để xác định địa điểm, hình thức tái định cư; lập, trình thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi. Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể cho dự án thành phần 1 Dự án Giải phóng mặt bằng đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh đoạn từ cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn đảm bảo tiến độ tổng thể toàn bộ dự án theo chủ trương được duyệt; phấn đấu đầu quý II/2024 tiến hành chi trả tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng.

Kế hoạch, tiến độ Dự án thành phần 2: Lập, trình thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi và tổ chức mời quan tâm; lựa chọn nhà đầu tư theo phương thức đối tác công tư PPP; khởi công công trình dự kiến ngày 10/7/2024; tổ chức triển khai thi công từ quý III/2024 - quý IV/2026.

Quá trình triển khai thi công tập trung chỉ đạo, đôn đốc nhà thầu, nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ thi công và phối hợp chặt chẽ để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thi công đảm bảo cơ bản hoàn thành Dự án trong tháng 11/2026 và đưa vào sử dụng từ tháng 12/2026.

Kế hoạch 

3/13/2024 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTriển khai, dự án, Đầu tư, xây dựng, đường, Vành đai 4, TP. Hồ Chí Minh, cầu Thủ Biên, sông Sài Gòn, giai đoạn 1 135-trien-khai-du-an-dau-tu-xay-dung-duong-vanh-dai-4-doan-cau-thu-bien-song-sai-gon-giai-doan-1Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
699.00
121,000
0.00
121000
0
Tăng cường thực hiện công tác cứu nạn, cứu hộ trên địa bàn tỉnhTăng cường thực hiện công tác cứu nạn, cứu hộ trên địa bàn tỉnh

TTĐT - ​​UBND tỉnh chỉ đạo tăng cường thực hiện công tác cứu nạn, cứu hộ trên địa bàn tỉnh.

​​Theo đó, các sở, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục triển khai có hiệu quả Kế hoạch số 1926/KH-UBND ngày 10/5/2018 của UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện Nghị định số 83/2017/NĐ-CP và Công văn số 4771/UBND-NC ngày 19/9/2019 của UBND tỉnh về việc tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH) trên địa bàn tỉnh.

Công an tỉnh tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 07/CT-BCA ngày 27/6/2019 của Bộ trưởng Bộ Công an về "Tăng cường công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng Công an nhân dân trong tình hình mới"; có giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền địa phương, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân trong công tác cứu nạn, cứu hộ. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về PCCC&CNCH; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn cơ quan, tổ chức, người đứng đầu cơ sở thực hiện tốt công tác phòng ngừa sự cố, tai nạn và các điều kiện phục vụ công tác cứu nạn, cứu hộ theo quy định của pháp luật, kịp thời xử lý các trường hợp không đảm bảo yêu cầu về an toàn PCCC&CNCH. Tập trung củng cố, xây dựng lực lượng làm công tác cứu nạn, cứu hộ chuyên trách đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Tham mưu UBND tỉnh đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm các trang thiết bị, phương tiện chữa cháy, CNCH phù hợp với đặc điểm, tình hình tại địa phương; hỗ trợ kinh phí tổ chức các hoạt động tuyên truyền, huấn luyện, diễn tập về công tác PCCC&CNCH.

UBND các huyện, thị xã, thành phố kiện toàn Ban Chỉ đạo PCCC&CNCH và tổ chức hoạt động có hiệu quả công tác PCCC&CNCH tại địa phương; chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn tiếp tục rà soát, kiện toàn, xây dựng lực lượng dân phòng làm nòng cốt trong công tác chữa cháy và CNCH; quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH thuộc Công an cấp huyện và lực lượng dân phòng; bố trí nguồn kinh phí hàng năm đảm bảo cho hoạt động CC&CNCH trên địa bàn…

Người đứng đầu các cơ sở trên địa bàn tỉnh tổ chức tuyên truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật và kiến thức về cứu nạn, cứu hộ cho người lao động; triển khai các biện pháp phòng ngừa về sự cố tai nạn cho cơ sở; chỉ đạo xây dựng phương án, kế hoạch cứu nạn, cứu hộ thuộc phạm vi quản lý; tổ chức lực lượng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ; chủ động trang bị, phương tiện, thiết bị cứu nạn, cứu hộ và tự kiểm tra các điều kiện đảm bảo công tác cứu nạn, cứu hộ tại cơ sở theo quy định.​

Văn bản ​​​

9/28/2020 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtcứu nạn, cứu hộ262-tang-cuong-thuc-hien-cong-tac-cuu-nan-cuu-ho-tren-dia-ban-tinThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
562.00
121,000
0.00
121000
0
Tư vấn, hỗ trợ phát triển thanh niênTư vấn, hỗ trợ phát triển thanh niên

TTĐT - ​Ban Chỉ đạo Đề án Văn phòng tư vấn, hỗ trợ phát triển thanh niên tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án giai đoạn 3 (2022 - 2025) năm 2024.

Theo đó, Đề án được triển khai nhằm mục tiêu tư vấn, hỗ trợ pháp lý, sức khỏe sinh sản, hôn nhân và gia đình, nghề nghiệp, việc làm,…với nhiều hình thức đa dạng dành cho 30.000 lượt học sinh THPT, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, học sinh, sinh viên, thanh niên công nhân và lao động trẻ.

Bên cạnh đó, tổ chức 35 lớp huấn luyện và đào tạo kỹ năng thực hành xã hội cho 3.000 học sinh THPT, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, học sinh, sinh viên, thanh niên công nhân và lao động trẻ; tổ chức 50 "Sân chơi cuối tuần" cho 35.000 thanh niên công nhân và lao động trẻ; phối hợp tổ chức 03 lớp tập huấn về khởi sự doanh nghiệp, lập nghiệp, chuyển giao khoa học kỹ thuật, vốn, dự án và có ít nhất 600 học sinh THPT, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, học sinh, sinh viên, thanh niên công nhân và lao động trẻ được tư vấn, hỗ trợ kiến thức khởi nghiệp.

Đồng thời, tổ chức 50 buổi tư vấn hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp cho 30.000 học sinh THPT, Trung tâm Giáo dục thường xuyên và bồi dưỡng nghiệp vụ tỉnh Bình Dương, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện và tư vấn, hỗ trợ giới thiệu việc làm cho 3.500 học sinh, sinh viên, thanh niên công nhân và lao động trẻ…

Quyết định 

4/26/2024 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTư vấn, hỗ trợ, phát triển, thanh niên35-tu-van-ho-tro-phat-trien-thanh-nieThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
291.00
121,000
0.00
121000
0
Công nhận xã Phú An, thị xã Bến Cát đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu về văn hóa năm 2023Công nhận xã Phú An, thị xã Bến Cát đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu về văn hóa năm 2023

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Quyết định công nhận xã Phú An, thị xã Bến Cát đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu về văn hóa năm 2023.

​Theo đó, công nhận xã Phú An, thị xã Bến Cát đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu về văn hóa năm 2023 từ ngày 23/4/2024. UBND thị xã Bến Cát có trách nhiệm công bố và khen thưởng theo quy định.

UBND xã Phú An có trách nhiệm tiếp tục chỉ đạo, tổ chức thực hiện duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí, bảo đảm tính bền vững trong xây dựng nông thôn mới.

Quyết định ​​

4/25/2024 9:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtCông nhận, xã, Phú An, thị xã, Bến Cát, đạt chuẩn, nông thôn mới, kiểu mẫu, văn hóa, năm 2023710-cong-nhan-xa-phu-an-thi-xa-ben-cat-dat-chuan-nong-thon-moi-kieu-mau-ve-van-hoa-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
126.00
121,000
0.00
121000
0
Kế hoạch tổng điều tra kinh tế năm 2021 trên địa bàn tỉnh Bình DươngKế hoạch tổng điều tra kinh tế năm 2021 trên địa bàn tỉnh Bình Dương

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch tổng điều tra kinh tế năm 2021 trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Theo đó, cuộc tổng điều tra thực hiện trên phạm vi cả nước đối với tất các đơn vị điều tra thuộc các loại hình kinh tế, ngành kinh tế từ ngành A đến ngành U (trừ ngành O) theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (VSIC 2018).

Tổng điều tra kinh tế năm 2021 thu thập thông tin về các cơ sở kinh tế, sự nghiệp nhằm mục đích đánh giá sự phát triển về số lượng, quy mô và lao động của các cơ sở kinh tế; kết quả sản xuất kinh doanh (viết gọn là SXKD); mức độ ứng dụng công nghệ thông tin; cơ cấu, sự phân bố của các cơ sở và của lao động theo địa phương, theo ngành kinh tế và theo hình thức sở hữu nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của Đảng, nhà nước, các Bộ, ngành và địa phương. Tính toán chỉ tiêu thống kê chính thức của các chuyên ngành thống kê, chỉ tiêu Tổng sản phẩm trong nước (GDP), Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (GRDP) năm 2020 theo Đề án "Đổi mới quy trình biên soạn số liệu Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương" và các chỉ tiêu thống kê khác thuộc Hệ thống tài khoản quốc gia. Cập nhật thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ chuyển đổi năm gốc so sánh phục vụ biên soạn các chỉ tiêu thống kê kinh tế - xã hội; làm dàn mẫu tổng thể về cơ sở kinh tế cho các cuộc điều tra chọn mẫu trong giai đoạn tiếp theo của ngành Thống kê, các Bộ, ngành và địa phương.

Đối tượng điều tra là tổ chức, cá nhân chứa đựng thông tin cần thu thập. Trong cuộc điều tra này, đối tượng điều tra được xác định là đơn vị cơ sở hay còn được gọi là đơn vị ngành kinh tế theo địa bàn. Đơn vị cơ sở là đơn vị kinh tế thỏa mãn các điều kiện: Có địa điểm xác định trên lãnh thổ Việt Nam để trực tiếp thực hiện hoặc quản lý, điều hành các hoạt động thuộc các ngành kinh tế; có chủ thể sở hữu và người đứng đầu chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động, có lao động chuyên nghiệp; có thời gian hoạt động liên tục hoặc định kỳ theo mùa vụ hoặc theo tập quán kinh doanh; mỗi đơn vị cơ sở chỉ đóng tại 1 địa bàn xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là xã) và chỉ tiến hành 1 loại hoạt động kinh tế thuộc ngành cấp 3.

Một đơn vị cơ sở đóng trên cùng một địa điểm nhưng thuộc địa bàn quản lý của từ 2 xã trở lên, quy ước theo diện tích lớn nhất của đơn vị cơ sở thuộc địa bàn xã nào thì đơn vị cơ sở được tính vào xã đó. Trường hợp, chưa xác định được theo diện tích, tiếp tục căn cứ vào địa điểm thực hiện công tác quản lý (họp, phổ biến nghiệp vụ,…) để sắp xếp đơn vị cơ sở vào địa bàn xã phù hợp.

Căn cứ vào giá trị sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm chính do đơn vị cơ sở tạo ra để xác định ngành kinh tế của đơn vị cơ sở.     

Nội dung điều tra bao gồm các nhóm: Thông tin nhận dạng đơn vị điều tra, lao động và thu nhập của người lao động, kết quả, chi phí SXKD, tình hình ứng dụng công nghệ thông tin, ttình hình tiếp cận tài chính, hội nhập kinh tế quốc tế và thông tin chuyên đề về đơn vị điều tra.

Đối với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, thời điểm điều tra tiến hành vào ngày 01/3/2021.

Những chỉ tiêu thu thập theo thời điểm điều tra được lấy thông tin phát sinh tại thời điểm điều tra tùy theo từng chỉ tiêu và đơn vị điều tra được quy định cụ thể trong từng loại phiếu.

Đối với cơ sở SXKD cá thể, cơ sở tôn giáo, thời điểm điều tra tiến hành vào ngày 01/7/2021.

Kế hoạch ​

​ 

2/18/2021 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếttổng điều tra, kinh tế, năm 2021767-ke-hoach-tong-dieu-tra-kinh-te-nam-2021-tren-dia-ban-tinh-binh-duonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
746.00
121,000
0.00
121000
0
Bộ GD-ĐT đính chính 14 lỗi trong cuốn Những điều cần biết...Bộ GD-ĐT đính chính 14 lỗi trong cuốn Những điều cần biết...

TT - Ngày 23-3, Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) đã có thông báo chính thức đính chính 14 lỗi trong cuốn tài liệu Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy năm 2009 như sau:

Nội dung đã in trong cuốn Những điều cần biết...
Số trang
Nội dung đính chính
Trường ÐH Nông lâm - ÐH Thái NguyênCác ngành đào tạo đại học: - Ðịa chính môi trường (316), khối B
22
Trường ÐH Nông lâm - ÐH Thái NguyênCác ngành đào tạo đại học: - Ðịa chính môi trường (318), khối B
Trường ÐH Hà TĩnhCác ngành đào tạo đại học:- Sư phạm tiếng Anh (701), khối A
42
Trường ÐH Hà TĩnhCác ngành đào tạo đại học:- Sư phạm tiếng Anh (701), khối D1
Trường CÐ Sư phạm Vĩnh Phúc
126
Trường CÐ Sư phạm Vĩnh PhúcCác ngành đào tạo cao đẳng, bổ sung ngành:- Thông tin thư viện (ngoài sư phạm) (06), khối C- Tiếng Anh (ngoài sư phạm) (11), khối D1
Trường cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Tây BắcCác ngành đào tạo cao đẳng:- Sư phạm mỹ thuật (02), khối M
132
Trường cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Tây BắcCác ngành đào tạo cao đẳng:- Sư phạm mỹ thuật (02), khối HBổ sung ngành:- Việt Nam học (Hướng dẫn du lịch) (08), khối C
Trường ÐH Nông lâm TP.HCM
181
Trường ÐH Nông lâm TP.HCMCác ngành đào tạo đại học tại phân hiệu ÐH Nông lâm TP.HCM tại Gia Lai bổ sung ngành:- Lâm nghiệp (120), khối A,B
Trường đại học Tiền Giang
194
Trường đại học Tiền GiangCác ngành đào tạo cao đẳng, bổ sung ngành:- Cơ khí động lực (C71), khối A- Giáo dục tiểu học (C88), khối A, C
Trường CÐ Công nghiệp Thủ Ðức
224
Trường CÐ Công nghệ Thủ Ðức
Trường CÐ Cộng đồng Sóc Trăng
228
Trường CÐ Cộng đồng Sóc TrăngCác ngành đào tạo cao đẳng, bổ sung ngành: - Quản trị văn phòng (05), khối A,D1
Trường cao đẳng Kỹ thuật Lý Tử Trọng
235
Trường cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng
Trường cao đẳng Sư phạm trung ương TP.Hồ Chí MinhPhần ghi chú ghi: Khối N: văn, hát, thẩm âm tiết tấu (môn năng khiếu hát, thẩm âm tiết tấu lấy hệ số 1)
238
Trường cao đẳng Sư phạm trung ương TP.HCMPhần ghi chú ghi: Khối N: văn, năng khiếu (hát, xướng âm, nhạc cụ), môn năng khiếu lấy hệ số 2
Trường cao đẳng Sư phạm trung ương Nha TrangCác ngành đào tạo cao đẳng:- Việt Nam học (hướng dẫn du lịch) (01), khối C,D1- Ðồ họa (02), khối H- Quản trị văn phòng (03), khối C,D1
239
Trường cao đẳng Sư phạm trung ương                  Nha TrangCác ngành đào tạo cao đẳng:- Việt Nam học (hướng dẫn du lịch) (06), khối C,D1- Ðồ họa (07), khối H- Quản trị văn phòng (08), khối C,D1
Trường cao đẳng Tài chính Hải quanGhi chú: Ðiểm trúng tuyển chung
239
Trường cao đẳng Tài chính hải quanGhi chú: Ðiểm trúng tuyển theo ngành
Trường cao đẳng Bách Việt
258
Trường cao đẳng Bách ViệtCác ngành đào tạo cao đẳng, bổ sung ngành:- Công nghệ kỹ thuật xây dựng (08), (gồm các chuyên ngành: công nghệ kỹ thuật xây dựng dân dụng; công nghệ kỹ thuật xây dựng cầu đường), thi khối A
Trường CÐ Công nghiệp kỹ thuật Quảng Ngãi
260
Trường CÐ Kỹ thuật công nghiệp Quảng Ngãi

 

Theo Tuổi Trẻ Online

3/24/2009 8:15 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết766-Bo-GD-DT-dinh-chinh-14-loi-trong-cuon-Nhung-dieu-can-bietThông tin chỉ đạo, điều hành
Tổ chức Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Horasis 2018Tổ chức Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Horasis 2018

TTĐT - ​UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Horasis 2018 (gọi tắt là Diễn đàn Horasis Châu Á 2018).

Theo đó, Diễn đàn Horasis Châu Á 2018 được tổ chức từ ngày 25/11/2018 đến ngày 27/11/2018 tại Trung tâm Hội nghị Triển lãm tỉnh Bình Dương.

Thành phần tham dự gồm khoảng 100 khách mời trong nước là lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo các Bộ, ngành Trung ương, đại diện lãnh đạo một số tỉnh, thành phố và lãnh đạo cấp cao một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam; khoảng 400 khách mời từ 60 quốc gia trên thế giới là lãnh đạo cấp Bộ trưởng, Thứ trưởng của một số quốc gia, lãnh đạo các địa phương nước ngoài và các tổ chức quốc tế…Về phía tỉnh Bình Dương, thành phần tham dự khoảng 250 người là lãnh đạo tỉnh Bình Dương, các sở, ban, ngành…

Các sự kiện chính của Diễn đàn Horasis Châu Á 2018 được tổ chức trong 02 ngày (25- 26/11/2018) theo hình thức diễn đàn kinh tế thế giới với: 04 Phiên họp toàn thể và 35 Phiên đối thoại diễn ra song song với khoảng 100 người/01 phiên họp. Các Phiên đối thoại sẽ diễn ra tại các hội trường nhỏ hơn theo từng chuyên đề, với các bài tham luận và phát biểu của các diễn giả hàng đầu thế giới.

Các Tiểu ban (Tiểu ban hậu cần, lễ tân; Tiểu ban tuyên truyền, quảng bá; Tiểu ban an ninh, trật tự; Tiểu ban nội dung) chủ động phân công nhiệm vụ các thành viên để làm cơ sở triển khai thực hiện. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, các sở, ngành thành viên phải chủ động trao đổi, cung cấp thông tin đến các Tiểu ban liên quan, thường xuyên báo cáo tình hình thực hiện công việc và kịp thời báo cáo đề xuất, kiến nghị Ban Tổ chức, Ban Chỉ đạo Diễn đàn và UBND tỉnh xem xét giải quyết những khó khăn, vướng mắc.

UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức quán triệt, tuyên truyền rộng rãi đến cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và toàn thể nhân dân về mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của việc đăng cai tổ chức Diễn đàn Horasis Châu Á 2018; xây dựng kế hoạch và phối hợp tổ chức các hoạt động hỗ trợ nhằm phục vụ nhân dân nhân dịp tổ chức sự kiện; tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị và xây dựng nông thôn mới với tinh thần "trọng thị, chu đáo, mến khách", nhất là các cơ sở kinh doanh, các khu, điểm du lịch thường xuyên có du khách đến tham quan, giải trí.​

Kế hoạch ​​

11/6/2018 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiết Diễn đàn, Hợp tác kinh tế, Châu Á, Horasis 582-to-chuc-dien-dan-hop-tac-kinh-te-chau-a-horasis-201Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
492.00
121,000
0.00
121000
59,532,000
Định mức dự toán bổ sung công tác dịch vụ công ích trên địa bàn tỉnhĐịnh mức dự toán bổ sung công tác dịch vụ công ích trên địa bàn tỉnh
 
TTĐT - Ngày 13-02, UBND tỉnh Bình Dương ban hành Công văn số 471/UBND-KTN về việc “Định mức dự toán bổ sung công tác dịch vụ công ích trên địa bàn tỉnh”.
  
Theo đó, dựa trên các bộ định mức dịch vụ công ích (Dịch vụ) do Bộ Xây dựng ban hành tại Quyết định số 593 và 594/QĐ-BXD ngày 30/5/2014, UBND tỉnh giao Sở Xây dựng nghiên cứu, lập và trình UBND tỉnh phê duyệt định mức bổ sung công tác Dịch vụ trên địa bàn tỉnh để thay thế cho Bộ định mức bổ sung được công bố tại Công văn số 3885/UBND-KT ngày 16/12/2010 của UBND tỉnh.
UBND tỉnh chấp thuận cho UBND huyện, thị, thành phố tạm thời được áp dụng định mức dự toán bổ sung công tác Dịch vụ trên địa bàn tỉnh Bình Dương được công bố tại Công văn số 3885/UBND-KTN ngày 16/12/2010 của UBND tỉnh Bình Dương và phần lương nhân công, giá vật liệu, giá ca máy và thiết bị trong Bộ đơn giá Dịch vụ đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương do UBND tỉnh công bố kèm theo Quyết định số 3729/QĐ-UBND ngày 02/12/2011 để xây dựng đơn giá Dịch vụ trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, đồng thời là cơ sở để ký hợp đồng Dịch vụ với các đơn vị có chức năng để thực hiện công tác Dịch vụ trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một.

UBND các huyện, thị, thành phố ký hợp đồng Dịch vụ với giá hợp đồng theo giá điều chỉnh và được thay đổi theo quy định tại điểm 2.3, khoản 2, Mục III Thông tư số 06/2008/TT-BXD ngày 20/3/2008 của Bộ Xây dựng về việc “Hướng dẫn Quản lý cho phí dịch vụ công ích đô thị”.

 
Khi Bộ Xây dựng ban hành Thông tư hướng dẫn xác định đơn giá nhân công áp dụng trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Dịch vụ đô thị, Sở Xây dựng tham mưu UBND tỉnh ban hành Bộ đơn giá Dịch vụ đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương để thay thế Bộ đơn giá được công bố tại Quyết định số 3729/QĐ-UBND ngày 02/12/2011.
 

 Hoài Hương

2/15/2015 2:12 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1165-Dinh-muc-du-toan-bo-sung-cong-tac-dich-vu-cong-ich-tren-dia-ban-tinhThông tin chỉ đạo, điều hành
Tăng cường kiểm soát trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 01/5Tăng cường kiểm soát trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 01/5

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 01/5 và cao điểm du lịch hè năm 2024.​

​Theo đó, Công an tỉnh chỉ đạo lực lượng Cảnh sát giao thông, Công an các huyện, thị xã, thành phố tăng cường tuần tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa; tập trung kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông như: Vi phạm nồng độ cồn, sử dụng ma túy; vi phạm tốc độ; đi không đúng phần đường, làn đường; dừng, đỗ phương tiện trái phép; chở quá số người quy định; không đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô, xe gắn máy... Cương quyết ngăn chặn tụ tập điều khiển xe chạy thành đoàn, đua xe, cổ vũ đua xe trái phép, tụ tập gây rối trật tự công cộng, có biện pháp trấn áp mọi hành vi chống người thi hành công vụ.

Tăng cường phối hợp với Thanh tra Giao thông vận tải ứng trực thường xuyên trên các tuyến, địa bàn trọng điểm, các khu vực có nguy cơ xảy ra ùn tắc giao thông; xây dựng phương án tổ chức giao thông an toàn, thông suốt gắn chặt với hướng dẫn, hỗ trợ người dân trong việc đi lại, sẵn sàng giải tỏa, cứu nạn kịp thời khi xảy ra sự cố về hạ tầng, phương tiện và tai nạn giao thông, không để xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông kéo dài.

Sở Giao thông vận tải chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm an toàn giao thông đối với hoạt động kinh doanh vận tải, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm; yêu cầu Hợp tác xã vận tải, Trung tâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng, các đơn vị kinh doanh vận tải, các bến xe, bến khách ngang sông (bến đò) có phương án tổ chức vận tải hành khách phù hợp, đảm bảo đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, đảm bảo an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông. 

Đơn vị quản lý đường bộ theo phân cấp tăng cường kiểm tra các điều kiện an toàn kết cấu hạ tầng giao thông, hệ thống báo hiệu đường bộ, hệ thống chiếu sáng, hệ thống thoát nước; rà soát, xử lý kịp thời các điểm đen tai nạn giao thông mới phát sinh; tăng cường kiểm tra công tác bảo đảm an toàn giao thông, tổ chức giao thông trên các đoạn, tuyến, công trình có hoạt động thi công xây dựng. Các trạm thu phí cầu, đường bộ (B.O.T) phải có phương án tăng cường nhân lực, trang thiết bị phục vụ công tác thu phí thuận tiện, nhanh chóng, có biện pháp xử lý linh hoạt khi mật độ phương tiện tăng cao, không để xảy ra ùn tắc giao thông kéo dài tại các trạm thu phí...

Văn bản ​

4/26/2024 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBảo đảm, trật tự, an toàn, giao thông, nghỉ lễ, 30/4, 01/5535-tang-cuong-kiem-soat-trat-tu-an-toan-giao-thong-trong-dip-nghi-le-30-4-01-Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
557.00
121,000
0.00
121000
0
Ra mắt xăng dầuRa mắt xăng dầu
(LĐ) - Mẻ sản phẩm xăng dầu đầu tiên "made in Vietnam" sẽ chính thức "ra lò" trước ngày 25.2 tới. Ông Đinh Văn Ngọc - Phó TGĐ phụ trách Cty TNHH lọc - hoá dầu Bình Sơn - đơn vị vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất - đã có cuộc trao đổi với PV Lao Động.
- Xin ông cho biết, công việc hoàn tất nhà máy để ra lò sản phẩm đã được chuẩn bị đến đâu?

- Tới thời điểm này, tiến độ tổng thể của nhà máy đã hoàn thành tới 98,5%, gần 99%. Trong đó, tiến độ chạy thử và nghiệm thu đạt 60%. Trong suốt những ngày nghỉ Tết Nguyên đán, công trường hầu như không nghỉ. Năm nay, chúng tôi tập trung nhân lực cho giai đoạn nước rút - từ chủ đầu tư (CĐT) đến tổng thầu và các nhà thầu phụ là hơn 2.000 người.

Theo kế hoạch, vào 23h đêm 3.2, nhà máy sẽ tiến hành nhập 600 nghìn thùng dầu thô đợt 2 (tương đương 80.000 tấn) để chuẩn bị giai đoạn chạy thử. Dự kiến, từ ngày 5 đến 15.2 sẽ đưa dầu thô vào và nâng dần nhiệt độ lên để chế biến dầu thô, đồng thời tách hỗn hợp hydrocarbon để sản xuất các sản phẩm khác nhau như khí hoá lỏng (LPG), condensate, xăng nhẹ, dầu hoả (KO), xăng máy bay (Jet A1), sau đó đến các sản phẩm nặng như diesel.

Thời điểm mốc 25.2, nhà máy sẽ vận hành thử nghiệm đạt công suất tối thiểu 50%, đến tháng 8.2009 trở đi có thể đạt công suất 100%. Trong năm nay, theo kế hoạch được giao chúng tôi sẽ vận hành ở công suất 60%, tiêu thụ khoảng 3,5 triệu tấn dầu thô và sẽ sản xuất 2,7 triệu tấn sản phẩm (kế hoạch trước đó là sẽ sản xuất từ 3,7-3,8 triệu tấn sản phẩm/năm).

- Ông đánh giá thế nào về hiệu quả kinh tế của dự án Dung Quất, khi mà sản phẩm xăng dầu đầu tiên của VN ra đời trong bối cảnh giá dầu thế giới đang ở mức thấp? Có ý kiến cho rằng, thay vì đưa vào lọc dầu, dầu thô Bạch Hổ xuất khẩu được giá hơn?

- Hiệu quả của dự án lọc dầu Dung Quất không chỉ được đánh giá vào thời điểm hiện tại mà phải nhìn vào hiệu quả tổng thể. Đó là với sự ra đời của NMLD đầu tiên của VN, lần đầu tiên chúng ta đã có thể chủ động đáp ứng được một phần nhu cầu xăng dầu trong nước, thay thế nhập khẩu (NK), giảm sự phụ thuộc vào nước ngoài và góp phần bình ổn thị trường trong nước.

Còn về giá, như chúng tôi báo cáo Chính phủ và Tập đoàn Dầu khí, giá sẽ giữ mức cạnh tranh để đảm bảo thị trường vận hành lành mạnh. Quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, chúng tôi đã tính toán rất kỹ là nhà máy sẽ có lãi. Nhưng mức độ lãi là bao nhiêu thì còn phụ thuộc một phần vào thị trường xăng dầu quốc tế, vào thuế NK xăng dầu của Nhà nước, vào việc tối ưu hoá quá trình vận hành sản xuất, trong đó có yếu tố con người, yếu tố quản lý, sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp xăng dầu khác nhau...

Ngay cả việc dần thay thế dầu thô Bạch Hổ bằng các loại dầu tương đương hoặc pha trộn dầu Bạch Hổ với dầu chua Trung Đông cũng đã nằm trong dự liệu để đảm bảo hiệu quả lâu dài của dự án.
Hiện NMLD Dung Quất đã tuyển dụng được 1.046 người và đã được đưa vào các vị trí làm việc để chuẩn bị tiếp quản vận hành nhà máy. Thời gian đầu vận hành chạy thử, Cty lọc dầu Bình Sơn thuê Cty tư vấn Petroconsul (Romania) kết hợp với nhà thầu Technip hỗ trợ chạy thử ở một số vị trí vận hành, dần  dần sẽ đưa người của mình vào tiếp quản, kể cả đảm nhiệm các phần việc bảo dưỡng và quản lý nhà máy sau này.
Hồng Quân - Trần Đăng thực hiện
(Theo báo Lao động)
2/3/2009 8:57 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết718-Ra-mat-xang-dauThông tin chỉ đạo, điều hành
Xử lý, ngăn chặn tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việcXử lý, ngăn chặn tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyết công việc.

​Theo đó, các cơ quan, đơn vị, địa phương tăng cường trách nhiệm người đứng đầu trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; gương mẫu, đi đầu trong việc thực hiện các quy định của Đảng, Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; coi đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ chính trị thường xuyên, liên tục, lâu dài, đặc biệt quan trọng và là tiêu chí để đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ hàng năm của từng cơ quan, đơn vị, địa phương.

Bên cạnh đó, nghiêm túc quán triệt, chỉ đạo chặt chẽ, tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm xử lý, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà trong giải quyết công việc; nghiêm chỉnh thực hiện đúng quy định việc tiếp công dân, tiếp nhận những phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của người dân theo đúng quy định.

Xử lý nghiêm đối với người đứng đầu cơ quan, đơn vị thiếu trách nhiệm để cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền quản lý trực tiếp có hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà đối với người dân, doanh nghiệp; xử lý ngay người đứng đầu có biểu hiện bao che, dung túng nhân viên dưới quyền có hành vi sai trái.

Đồng thời, tăng cường thực hiện cải cách hành chính, công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị, đổi mới công nghệ quản lý; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, phát huy vai trò, trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường thanh tra, kiểm tra công vụ, xây dựng cơ chế giám sát, phát hiện vi phạm…

Kế hoạch ​​​

4/25/2024 10:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtXử lý, ngăn chặn, tình trạng, nhũng nhiễu, gây, phiền hà, người dân, doanh nghiệp, giải quyết, công việc262-xu-ly-ngan-chan-tinh-trang-nhung-nhieu-gay-phien-ha-cho-nguoi-dan-doanh-nghiep-trong-giai-quyet-cong-vieThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
377.00
121,000
0.00
121000
0
1 - 30Next