Tin chỉ đạo điều hành
 
 TTĐT - Ngày 12/12/2013, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 19/CT-UBND chỉ đạo các sở, ban, ngành, các huyện, thị xã, thành phố, các doanh nghiệp trực thuộc tỉnh tổ chức thực hiện tốt các hoạt động đón mừng năm mới 2014, kỷ niệm 17 năm tái lập tỉnh, 84 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2.
 
 
   
TTĐT - Ngày 28-11, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đã ban hành Chỉ thị số 17/CT-UBND về việc “Tăng cường các biện pháp phòng, chống hạn, nhiễm mặn và cháy rừng trong mùa khô năm 2014”.
 
 
    TTĐT - Ngày 28-11, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đã ban hành Chỉ thị số 17/CT-UBND về việc “Tăng cường các biện pháp phòng, chống hạn, nhiễm mặn và cháy rừng trong mùa khô năm 2014”.
 
 
  
TTĐT - Ngày 14 - 11, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 2875/QĐ-UBND công bố Danh mục văn bản, quy định pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành từ năm 1997 đến năm 2011 hết hiệu lực thi hành tính đến ngày 31/10/2013.
 
 
   TTĐT - Ngày 14 - 11, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 2875/QĐ-UBND công bố Danh mục văn bản, quy định pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành từ năm 1997 đến năm 2011 hết hiệu lực thi hành tính đến ngày 31/10/2013.
 
 
   
TTĐT - Ngày 14-11, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn bản 271/TB-UBND thông báo kết luận tại cuộc họp "Kết quả triển khai thực hiện Kế hoạch khai thông dòng chảy, vệ sinh môi trường trên các sông và hệ thống kênh, rạch trên địa bàn tỉnh Bình Dương" vào ngày 06/11/2013.
 
 
    TTĐT - Ngày 14-11, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn bản 271/TB-UBND thông báo kết luận tại cuộc họp "Kết quả triển khai thực hiện Kế hoạch khai thông dòng chảy, vệ sinh môi trường trên các sông và hệ thống kênh, rạch trên địa bàn tỉnh Bình Dương" vào ngày 06/11/2013.
 
 
   
TTĐT - Ngày 13 -11, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định số 2869/QĐ-UBND về Kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch truyền dẫn, phát sóng và phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình đến năm 2020.
 
 
    TTĐT - Ngày 13 -11, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định số 2869/QĐ-UBND về Kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch truyền dẫn, phát sóng và phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình đến năm 2020.
 
 
  
TTĐT - Ngày 14-11, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Chỉ thị số 16/CT-UBND về việc thực hiện "Thí điểm Thừa phát lại trên địa bàn tỉnh Bình Dương".
 
 
 
 
  
  
Tóm tắt
Nội dung
  
  
  
Tin liên quan
  
  
Phân loại
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
Kế hoạch kiểm tra, giám sát thực hiện công tác dân vận tỉnh Bình DươngKế hoạch kiểm tra, giám sát thực hiện công tác dân vận tỉnh Bình Dương
  TTĐT - Ngày 08 - 11, UBND tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch số 3425/KH-UBND về việc "Kiểm tra, giám sát thực hiện công tác dân vận của chính quyền và thực hiện Quy chế phối hợp số 1978/QCPH-UBND-BDV" từ năm 2012 đến 2013.
  
Theo đó, đối tượng kiểm tra, giám sát gồm các sở, ngành quản lý Nhà nước, cấp huyện và cấp xã.
 
Về công tác dân vận của chính quyền, sẽ kiểm tra, giám sát việc tổ chức học tập quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Chỉ thị 18 của Thủ tướng Chính phủ, Nghị định 71/1998/NĐ-CP của Chính phủ về “Thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan", Quyết định 129/2007/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về "Thực hiện quy chế văn hóa công sở", Quyết định số 290-QĐ/TW ngày 25/02/2010 của Bộ Chính trị về “Quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị", Quy chế phối hợp số 1978 và các văn bản liên quan khác.
 
Công tác tuyên truyền các nội dung dân vận của chính quyền, xây dựng, nhân rộng tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến về công tác dân vận của chính quyền. Công tác xây dựng và triển khai các văn bản đẩy mạnh thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo Kế hoạch, chỉ đạo của UBND tỉnh. Việc tổ chức bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại đơn vị, địa phương, cách thức tổ chức, bố trí nhân sự, cơ sở vật chất. Kết quả thực hiện, các tồn đọng, khó khăn trong quá trình thực hiện cơ chế một cửa.
   
  
Ủy ban nhân dân TP.Thủ Dầu Một khen thưởng những tập thể đạt thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua "Dân vận khéo" (Ảnh: Kim Chi)
 
  
 
 
 
 Ủy ban nhân dân thị xã Dĩ An khen tặng các cá nhân, tập thể đạt thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua "Dân vận khéo" (Ảnh: Tuấn Anh-Hồng Nguyên)
  
Công tác tiếp dân (cơ sở pháp lý, bố trí nhân sự, cơ sở vật chất, nơi tiếp công dân), việc tiếp nhận và xử lý các vấn đề phản ánh của công dân. Việc thực hiện quy chế dân chủ theo Nghị định 71/1999/NĐ-CP của Chính phủ và thực hiện quy chế văn hóa công sở trong các cơ quan Nhà nước theo Quyết định 129/QĐ-TTg. 
 
Các mô hình, biện pháp cụ thể của cơ quan, đơn vị, địa phương trong việc chấn chỉnh lề lối tác phong làm việc, thái độ, phục vụ nhân dân của cán bộ, công chức, viên chức cơ quan, đơn vị theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Việc xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm tra, giám sát của cơ quan, đơn vị, địa phương đối với công tác dân vận của chính quyền, cải cách thủ tục hành chính, quy chế dân chủ và văn hóa công sở.
 
   
Đại diện các khu phố phường Phú Cường, TP. Thủ Dầu Một ký kết thực hiện chất lượng, hiệu quả tại Lễ phát động "Tiếp tục hưởng ứng thực hiện cuộc vận động TDĐKXDĐSVH ở khu dân cư" ngày 09/11/2013
 
Về công tác thực hiện quy chế phối hợp số 1978, sẽ kiểm tra quá trình tổ chức học tập, tuyên truyền, xây dựng và triển khai thực hiện Quy chế phối hợp giữa UBND và Ban Dân vận, UBNDMT Tổ quốc, đoàn thể cùng cấp. Việc xây dựng hoặc rà soát, bổ sung các văn bản pháp luật về thực hiện quyền kiểm tra, giám sát của nhân dân, các vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Thực hiện đối thoại trực tiếp với nhân dân, doanh nghiệp, lắng nghe, tháo gỡ các khó khăn của nhân dân, doanh nghiệp.
 
Công tác triển khai, cụ thể hóa các nội dung theo Quy chế phối hợp số 1978 trên địa bàn quản lý của UBND cấp huyện và Ban Dân vận cùng cấp. Phối hợp thực hiện giải quyết, xử lý các vấn đề phát sinh liên quan đến công tác tôn giáo, dân tộc, công tác tập hợp quần chúng, nhân dân.
 
 
Thời gian kiểm tra, giám sát
 
*Ngày 26/11/2013, kiểm tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (buổi sáng), kiểm tra Sở Xây dựng (buổi chiều).
 
*Ngày 27/11/2013, kiểm tra UBND phường Tân Bình, thị xã Dĩ An (buổi sáng), kiểm tra UBND thị xã Dĩ An (buổi chiều).
 
*Ngày 28/11/2013, kiểm tra UBND thị trấn Phước Vĩnh, huyện Phú Giáo ( buổi sáng), kiểm tra UBND huyện Phú Giáo (buổi chiều).

Hoài Hương

11/13/2013 10:07 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1699-Ke-hoach-kiem-tra-giam-sat-thuc-hien-cong-tac-dan-van-tinh-Binh-DuongThông tin chỉ đạo, điều hành
Tổ chức Giải Việt dã chào năm mới - Truyền hình Bình Dương năm 2014Tổ chức Giải Việt dã chào năm mới - Truyền hình Bình Dương năm 2014
  TTĐT - Ngày 04 - 11, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành văn bản số 3360/UBND-VX chỉ đạo tổ chức “Giải Việt dã chào năm mới - Truyền hình Bình Dương năm 2014”.
 
Theo đó,  Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Dương chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức "Giải Việt dã chào năm mới - Truyền hình Bình Dương  năm 2014".
 
Thời gian tổ chức từ ngày 31/12/2013 và ngày 01/01/2014, tại khu vực Ngã sáu, thành phố Thủ Dầu Một với quy mô khoảng 10.000 vận động viên.
Kinh phí thực hiện từ nguồn vận động tài trợ.
Hoài Hương
11/13/2013 10:06 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết2037-To-chuc-Giai-Viet-da-chao-nam-moi-Truyen-hinh-Binh-Duong-nam-2014Thông tin chỉ đạo, điều hành
Dự kiến Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030Dự kiến Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030

​TTĐT - HĐND tỉnh ban ban hành Nghị quyết số 45/NQ-HĐND về việc cho ý kiến dự kiến Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030. Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khóa X, Kỳ họp thứ 19 thông qua ngày 09/12/2024 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

Theo đó, thống nhất dự kiến Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030 là 131.943 tỷ 574 triệu đồng. Trong đó: Vốn ngân sách Trung ương 40.988 tỷ 804 triệu đồng, vốn cân đối ngân sách địa phương 90.954 tỷ 770 triệu đồng.

Phân bổ vốn đầu tư theo các dự án, công trình và các huyện, thành phố, chủ đầu tư.

Giao UBND tỉnh báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư để thẩm định dự kiến Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030 tỉnh Bình Dương. Căn cứ ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hoàn thiện phương án phân bổ và trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính phương án phân bổ vốn ngân sách Nhà nước theo quy định.

Đồng thời tiếp tục làm việc với các cơ quan Trung ương và địa phương nhằm huy động tối đa các nguồn vốn hợp pháp khác (vốn ODA, vốn Trung ương hỗ trợ có mục tiêu, vốn Trái phiếu Chính phủ, các nguồn thu, tiết kiệm khác của địa phương) để bổ sung vào nguồn vốn đầu tư công của tỉnh trong giai đoạn 2026 - 2030.

Căn cứ các văn bản chỉ đạo của Trung ương, khả năng huy động các nguồn vốn theo tình hình thực tế của địa phương, kịp thời xây dựng Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030 trình HĐND tỉnh thông qua theo đúng quy định.

Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.

Nghị quyết số 45/NQ-HĐND​

12/27/2024 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030634-du-kien-ke-hoach-dau-tu-cong-trung-han-giai-doan-2026-203Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 5 ngày liên tục dịp lễ 30/4 và 01/5Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 5 ngày liên tục dịp lễ 30/4 và 01/5

TTĐT - ​UBND tỉnh thông báo viếng Nghĩa trang Liệt sĩ, treo Quốc kỳ và nghỉ lễ Kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024) và ngày Quốc tế Lao động 01/5.​

​Theo đó, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức Lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh vào lúc 6 giờ 30 phút ngày 26/4/2024.

Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh phối hợp cùng các ngành có liên quan tổ chức Lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh thật chu đáo, trang nghiêm, an toàn.

Các sở, ngành, Ủy ban MTTQ Việt Nam và các đoàn thể trong tỉnh, UBND thành phố Thủ Dầu Một và thành phố Thuận An tổ chức cho cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang và nhân dân tham gia Lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh vào cùng thời gian nêu trên.

Đối với các huyện, thị xã, thành phố còn lại, thời gian viếng Nghĩa trang Liệt sĩ do UBND huyện, thị xã, thành phố bố trí.

Các công sở, trụ sở các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp và các hộ nhân dân phải treo Quốc kỳ trong 02 ngày, từ ngày 30/4/2024 đến hết ngày 01/5/2024.

Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được hoán đổi ngày làm việc từ ngày thứ hai (29/4/2024) sang ngày thứ bảy (04/5/2024). Như vậy, dịp nghỉ lễ Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 và Ngày Quốc tế Lao động 01/5 năm 2024, công chức, viên chức, được nghỉ 05 ngày liên tục từ thứ bảy ngày 27/4/2024 đến hết thứ tư ngày 01/5/2024 và làm bù vào ngày thứ bảy 04/5/2024.

Các cơ quan, đơn vị không thực hiện lịch nghỉ cố định thứ bảy, chủ nhật hằng tuần thì căn cứ vào chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp, theo đúng quy định của pháp luật.

Các cơ quan, đơn vị, lực lượng vũ trang, UBND các huyện, thị xã, thành phố, lãnh đạo các doanh nghiệp phải bố trí lực lượng trực gác, bảo vệ cơ quan đơn vị và khu phố, ấp; chủ động xử lý mọi diễn biến bất thường xảy ra trước, trong và sau các ngày lễ kỷ niệm, đồng thời báo cáo kịp thời các vấn đề đột xuất xảy ra về UBND tỉnh.

Trước các ngày lễ kỷ niệm, yêu cầu các cơ quan, đơn vị, UBND các huyện, thị xã, thành phố, các doanh nghiệp tổ chức cho cán bộ, công chức, chiến sĩ, công nhân và nhân dân làm vệ sinh sạch, gọn ở khu vực cơ quan, đơn vị mình, các đường giao thông, nơi công cộng và các khu phố, ấp.

Các sở, ban, ngành, đơn vị tổ chức vệ sinh, treo cờ,… tại trụ sở làm việc cũ hiện đơn vị mình đang quản lý để tuyên truyền về kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước và Quốc tế Lao động.

Thông báo​ ​

4/19/2024 11:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtCán bộ, công chức, viên chức, người lao động, nghỉ, 5 ngày, liên tục, dịp lễ, 30/4, 01/5347-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-va-nguoi-lao-dong-duoc-nghi-5-ngay-lien-tuc-dip-le-30-4-va-01-Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
584.00
121,000
0.00
121000
0
Bình Dương: Triển khai các hoạt động phòng, chống bạo lực gia đìnhBình Dương: Triển khai các hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình

​TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 5906/KH-UBND triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và Nghị định số 76/2023/NĐ-CP ngày 01/11/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, tổ chức quán triệt, tuyên truyền, phổ biến và tập huấn Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và Nghị định số 76/2023/NĐ-CP tới cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân dưới nhiều hình thức phù hợp như tổ chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm, hội thi, giao lưu, nói chuyện chuyên đề…

Thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phải được tiến hành thường xuyên, liên tục với nội dung thiết thực và hình thức phù hợp đối với từng đối tượng nhằm nâng cao nhận thức chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình cho tổ chức, cá nhân trong tỉnh; thực hiện công tác phổ biến, tuyên truyền trên Cổng/Trang Thông tin điện tử, mở các trang, chuyên mục về thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Thời gian thực hiện: Năm 2024 và các năm tiếp theo.

Song song đó, hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tình hình thực hiện Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và Nghị định số 76/2023/NĐ-CP; lồng ghép kiểm tra, giám sát viêc triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và Nghị định số 76/2023/NĐ-CP trong thực hiện Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" và một số cuộc kiểm tra liên ngành, chuyên ngành. Thời gian thực hiện: Hằng năm hoặc đột xuất.

Giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp thực hiện tuyên truyền và triển khai thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác phòng, chống bạo lực gia đình tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong tư tưởng, nhận thức của các cấp, các ngành, cán bộ và nhân dân; phối hợp liên ngành về phòng, chống bạo lực gia đình.

Kế hoạch số 5906/KH-UBND​



10/24/2024 8:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, phòng, chống bạo lực gia đình513-binh-duong-trien-khai-cac-hoat-dong-phong-chong-bao-luc-gia-dinThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp, mở rộng đường ĐT.748Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp, mở rộng đường ĐT.748

TTĐT - ​HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 25/NQ-HĐND điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp, mở rộng đường ĐT.748 đoạn từ giáp giao lộ ngã tư Phú Thứ đến Vành đai Bắc thị trấn Mỹ Phước.

​Theo đó, điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án là 3.461 tỷ 33 triệu đồng thuộc dự án nhóm A.

Thời gian thực hiện dự án từ năm 2021 - 2026

Các nội dung khác thực hiện theo Nghị quyết số 25/NQ-HĐND ngày 31/7/2019 của HĐND tỉnh Bình Dương và Văn bản số 151/HĐND-KTNS ngày 22/6/2016 của Thường trực HĐND tỉnh.

Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết này.

Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết này.

Nghị quyết số 25/NQ-HĐND​ 

8/29/2024 6:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtĐiều chỉnh, chủ trương, đầu tư, Dự án, nâng cấp, mở rộng, ĐT.748691-dieu-chinh-chu-truong-dau-tu-du-an-nang-cap-mo-rong-duong-dt-74Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
151.00
121,000
0.00
121000
0
Thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại trên địa bàn tỉnh Bình DươngThực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại trên địa bàn tỉnh Bình Dương
   TTĐT - Ngày 14-11, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Chỉ thị số 16/CT-UBND về việc thực hiện "Thí điểm Thừa phát lại trên địa bàn tỉnh Bình Dương".
 
Thừa phát lại là người được Nhà nước bổ nhiệm để làm các công việc về thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi bằng và các công việc khác theo quy định của Nghị định và pháp luật có liên quan. Vi bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác. Tống đạt là việc thông báo, giao nhận các văn bản của Tòa án và Cơ quan thi hành án dân sự do Thừa phát lại thực hiện theo quy định của pháp luật (Điều 2, Chương I, Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009).
  
Theo Chỉ thị, Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan tập trung tuyên truyền về Thừa phát lại trong suốt thời gian thực hiện Đề án “Thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại tại tỉnh Bình Dương” (Đề án) để người dân hiểu về chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về Thừa phát lại, biết được chức năng, nhiệm vụ và công việc của Thừa phát lại và thấy được vai trò, sự cần thiết của tổ chức này trong thực tiễn đời sống pháp lý hiện nay.
 
Cụ thể, chủ trì phối hợp với Tòa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Cục Thi hành án dân sự tỉnh trong việc triển khai thực hiện Đề án, thanh tra, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn, tạo điều kiện đối với hoạt động của các Văn phòng Thừa phát lại; Công an tỉnh để tuyên truyền, quán triệt chế định Thừa phát lại trong lực lượng Công an.
 
Đồng thời, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện việc tuyên truyền về Thừa phát lại trên Trang thông tin điện tử của tinh Bình Dương, Đài Phát Thanh và Truyền hình Bình Dương, Báo Bình Dương phối hợp với Sở Tư pháp tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu về chủ trương của Đảng, các quy định pháp luật của Nhà nước về Thừa phát lại, theo dõi và đưa tin thường xuyên về hoạt động của Thừa phát lại.
   
Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh và các huyện, thị xã, thành phố cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, số liệu về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (bao gồm cả thông tin về giao dịch đảm bảo bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất); Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương, Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, số liệu về đăng ký kinh doanh, đầu tư; Sở Giao thông Vận tải cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, số liệu về đăng ký phương tiện đường thủy nội địa, xe máy chuyên dùng có tham gia giao thông đường bộ; Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bình Dương, Kho bạc nhà nước, Bảo hiểm, Cục thuế phối hợp, hỗ trợ cho Thừa phát lại thực hiện công việc về thi hành án dân sự.
 
Ngoài các quy định cụ thể tại Chỉ thị này, các sở, ban, ngành, đơn vị trực thuộc và Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ hoạt động của Thừa phát lại trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật về Thừa phát lại, thi hành án dân sự và quy định pháp luật có liên quan.
 
1. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố
- Tuyên truyền về Thừa phát lại trên Trang thông tin điện tử của huyện, thị xã, thành phố; phối hợp với Sở Tư pháp và chỉ đạo các cơ quan, tổ chức và đoàn thể ở địa phương tăng cường công tác tuyên truyền về Thừa phát lại;
 
- Chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn phối hợp, hỗ trợ cho Thừa phát lại thực hiện công việc về thi hành án dân sự quy định tại Điều 175 và Điều 180 Luật Thi hành án dân sự và quy định pháp luật có liên quan; thực hiện việc tống đạt văn bản của Tòa án và cơ quan Thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật về tố tụng và quy định pháp luật có liên quan;
 
- Chỉ đạo Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng và các cơ quan chuyên môn cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, số liệu về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (bao gồm cả thông tin về giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất) phục vụ cho việc xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của Thừa phát lại tương tự như cung cấp thông tin cho Chấp hành viên và phối hợp, hỗ trợ cho Thừa phát lại thực hiện công việc về thi hành án dân sự quy định tại Điều 178 Luật Thi hành án dân sự và quy định pháp luật có liên quan.
 
2. Đề nghị Tòa án nhân dân tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể tỉnh thực hiện một số nội dung sau:
2.1. Tòa án nhân dân tỉnh
- Chỉ đạo Tòa án nhân dân cấp huyện nơi thí điểm thành lập Văn phòng Thừa phát lại chuyển giao văn bản tống đạt cho Thừa ohát lại thực hiện;
- Phối hợp với Sở Tư pháp tuyên truyền, quán triệt chế định Thừa phát lại trong hệ thống Tòa án nhân dân địa phương;
- Thông tin cho Sở Tư pháp về số lượng và chất lượng của vi bằng được sử dụng làm chứng cứ trong xét xử tại Tòa án nhân dân tỉnh và Tòa án nhân dân huyện, thị xã, thành phố;
- Phối hợp với Sở Tư pháp thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn, tạo điều kiện đối với hoạt động của các Văn phòng Thừa phát lại.
2.2.Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh
- Thông tin cho Sở Tư pháp việc tuân theo pháp luật trong hoạt động nghiệp vụ của Thừa phát lại;
- Phối hợp với Sở Tư pháp tuyên truyền, quán triệt chế định Thừa phát lại trong hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân;
- Phối hợp với Sở Tư pháp thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn, tạo điều kiện đối với hoạt động của các Văn phòng Thừa phát lại.
2.3. Ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể tỉnh: phối hợp với Sở Tư pháp tuyên truyền, quán triệt chế định Thừa phát lại trong hệ thống tổ chức mình và nhân dân.
 
 
Hoài Hương
11/20/2013 2:13 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết2000-Thuc-hien-thi-diem-che-dinh-Thua-phat-lai-tren-dia-ban-tinh-Binh-DuongThông tin chỉ đạo, điều hành
Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vốn ngân sách địa phươngKế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vốn ngân sách địa phương

​TTĐT -UBND tỉnh ban hành Quyết định số 3716/QĐ-UBND về giao Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vốn ngân sách địa phương (điều chỉnh lần 6).​

Theo đó, nguồn vốn Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vốn ngân sách địa phương (điều chỉnh lần 6) là 79.562 tỷ 100 triệu đồng. Trong đó: Vốn tập trung trong nước 22.357 tỷ 600 triệu đồng; vốn từ nguồn thu sử dụng đất 38.000 tỷ đồng; vốn từ nguồn thu xổ số kiến thiết 9.000 tỷ đồng; vốn bội chi ngân sách địa phương năm 2021 là 204 tỷ 500 triệu đồng; vốn từ nguồn cải cách tiền lương chi đầu tư xây dựng cơ bản 10.000 tỷ đồng.

Phân bổ vốn đầu tư cho các dự án, công trình và các huyện, thành phố, chủ đầu tư (phụ lục I, II, III, IV kèm theo).

Căn cứ Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vốn ngân sách địa phương (điều chỉnh lần 6), các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố và các đơn vị trực thuộc UBND tỉnh tổ chức thực hiện phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Quyết định số 3716/QĐ-UBND

12/24/2024 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, vốn ngân sách địa phương492-ke-hoach-dau-tu-cong-trung-han-giai-doan-2021-2025-von-ngan-sach-dia-phuonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Triển khai hướng dẫn về nguyên tắc xử lý tài chính, ngân sách Nhà nước khi tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp Bình Dương: Triển khai hướng dẫn về nguyên tắc xử lý tài chính, ngân sách Nhà nước khi tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển khai thực hiện nội dung hướng dẫn của Bộ Tài chính về nguyên tắc xử lý tài chính, ngân sách Nhà nước khi tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp.

Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan căn cứ nội dung hướng dẫn của Bộ Tài chính về nguyên tắc xử lý tài chính, ngân sách Nhà nước khi tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 02 cấp để tổ chức triển khai thực hiện.

Theo Công văn số 4205/BTC-NSNN ngày 02/4/2025 của Bộ Tài chính: Căn cứ Đề án sắp xếp được cấp có thẩm quyền quyết định, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khi được tổ chức lại chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc bàn giao, tiếp nhận nguyên trạng nguồn tài chính, ngân sách Nhà nước.

Từng cơ quan, đơn vị ở địa phương (bao gồm cả sự nghiệp công lập và doanh nghiệp Nhà nước…) trước khi sắp xếp tổ chức bộ máy, theo chức năng nhiệm vụ, thực hiện kiểm kê các nguồn tài chính, ngân sách Nhà nước, lập đầy đủ hồ sơ liên quan theo chế độ quy định, rà soát, xử lý dứt điểm các kết luận, kiến nghị của cơ quan thanh tra, kiểm toán chưa thực hiện liên quan đến xử lý tài chính, xử lý khác.

Đồng thời, chịu trách nhiệm toàn diện về hồ sơ, chứng từ liên quan về nguồn tài chính, ngân sách Nhà nước đến thời điểm được cấp có thẩm quyền quyết định sắp xếp, tổ chức bộ máy. Khi thực hiện bàn giao nguồn tài chính, ngân sách Nhà nước giữa các cơ quan, đơn vị phải lập biên bản bàn giao, tiếp nhận giữa các bên, kể cả các khoản nợ phải thu, phải trả (nếu có), các kết luận, kiến nghị của cơ quan, thanh tra kiểm toán chưa thực hiện. Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng thất thoát nguồn tài chính, ngân sách Nhà nước.

Dự toán thu, chi ngân sách Nhà nước năm 2025 của các tỉnh sau sắp xếp đảm bảo khớp đúng về tổng mức, lĩnh vực thu, chi ngân sách Nhà nước đã được cấp có thẩm quyền quyết định và giao cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trước khi sắp xếp.

Văn bản​

4/17/2025 12:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, nguyên tắc xử lý tài chính, ngân sách Nhà nước khi tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp 412-binh-duong-trien-khai-huong-dan-ve-nguyen-tac-xu-ly-tai-chinh-ngan-sach-nha-nuoc-khi-to-chuc-lai-don-vi-hanh-chinh-cac-capThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương nâng cao chất lượng xây dựng, tổ chức thực thi pháp luậtBình Dương nâng cao chất lượng xây dựng, tổ chức thực thi pháp luật

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện thể chế đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới theo tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV​​​.

Theo đó, các sở, ban, ngành tỉnh; UBND các huyện, thành phố tiếp tục nâng cao chất lượng xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực thi pháp luật, chính sách đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tập trung phối hợp nghiên cứu, không để xảy ra tình trạng một số chính sách, văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành đã phải sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.

Đổi mới quy trình xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật, bám sát thực tiễn, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, không nóng vội nhưng không cầu toàn để mất thời cơ; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể. Thường xuyên đánh giá hiệu quả chất lượng chính sách sau khi ban hành để kịp thời điều chỉnh bất cập, mâu thuẫn, giảm thiểu thất thoát, lãng phí các nguồn lực; chủ động phát hiện và tháo gỡ hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền tháo gỡ những "điểm nghẽn" có nguyên nhân từ các quy định của pháp luật.

Đồng thời đẩy mạnh phân cấp giữa cấp tỉnh với cấp huyện và cấp xã với phương châm "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm"; cải cách triệt để thủ tục hành chính, giảm thiểu chi phí tuân thủ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp, tập trung kiểm soát quyền lực trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm người đứng đầu, kiên quyết chống tiêu cực, "lợi ích nhóm".

Giao Sở Tư pháp theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc việc triển khai thực hiện nội dung trên; định kỳ tổng hợp báo cáo UBND tỉnh theo quy định.

Văn bản

2/6/2025 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, nâng cao chất lượng xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực thi pháp luật435-binh-duong-nang-cao-chat-luong-xay-dung-to-chuc-thuc-thi-phap-luaThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050Bình Dương: Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

​TTĐT - UBND tỉnh ban Quyết định số 654/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh.​

Kế hoạch nhằm cụ thể hoá các nhiệm vụ, giải pháp và tổ chức thực hiện hiệu quả Quyết định số 1163/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ; trên cơ sở đảm bảo phù hợp Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và định hướng phát triển của các ngành thương mại trong nước trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh.

Theo đó, giai đoạn 2021 – 2025, phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng (GTGT) thương mại tăng bình quân 10% - 11%/năm. Đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của thương mại trong nước đạt 8% GRDP tỉnh và 32% GTGT khu vực dịch vụ. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giai đoạn 2021 - 2025 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 12% - 15%/năm. Trong đó, doanh thu trao đổi qua thương mại điện tử chiếm tỷ trọng khoảng 6% - 8% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng.

Đến năm 2030, phấn đấu đạt trên 40% - 45% số doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thương mại (bao gồm các doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa, các doanh nghiệp chuyển đổi từ cơ sở kinh tế cá thể thương mại và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo) tham gia các sàn thương mại điện tử lớn trong và ngoài nước.

Giai đoạn 2031-2050, phấn đấu tốc độ tăng trưởng GTGT thương mại tăng bình quân 10% - 12%/năm; đến năm 2050 đóng góp của thương mại đạt trên 10% GRDP tỉnh; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt tốc độ tăng bình quân ổn định 12% - 15%/năm; thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng trong giao dịch thương mại; đến năm 2050, doanh thu trao đổi qua thương mại điện tử chiếm khoảng 15% - 16% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng.

Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và giải pháp: Triển khai kịp thời, có hiệu quả các quy định, cơ chế, chính sách về phát triển thương mại trong nước. Thường xuyên rà soát, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến phát triển thương mại trong nước để kịp thời đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ những quy định chồng chéo, không phù hợp. Kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với các quy định và điều kiện thực tế của tỉnh nhằm khuyến khích, thu hút mọi nguồn lực xã hội tham gia hoạt động thương mại.

Đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng thương mại – dịch vụ phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại trong nước và quốc tế. Tăng cường thực thi cơ chế, chính sách thu hút đầu tư phát triển hạ tầng đi đôi với thay đổi các phương thức, lựa chọn các công cụ và các phương thức xúc tiến thương mại thông minh, hiện đại, tiên tiến phù hợp điều kiện thực tế của tỉnh nhằm đảm bảo đúng đối tượng, đạt được các mục tiêu và hiệu quả cao...

Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố tham mưu UBND tỉnh xây dựng, theo dõi, tổng hợp kết quả thực hiện các nhiệm vụ, Đề án, chương trình phát triển thương mại trong nước thuộc phạm vi quản lý theo ngành, lĩnh vực.

Đồng thời chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tham mưu UBND tỉnh xây dựng các chính sách thu hút đầu tư vào phát triển hạ tầng thương mại theo quy hoạch của tỉnh trong từng giai đoạn; tham mưu xây dựng các cơ chế chính sách nhằm tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị hàng hóa và dịch vụ thị trường trong nước.

Quyết định số 654/QĐ-UBND​

3/18/2025 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Chiến lược phát triển thương mại645-binh-duong-ke-hoach-thuc-hien-chien-luoc-phat-trien-thuong-mai-trong-nuoc-giai-doan-den-nam-2030-tam-nhin-den-nam-205Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Thực hiện nghiêm kỷ cương hành chính, kỷ luật lao động trong giai đoạn tổ chức sắp xếp đơn vị hành chínhThực hiện nghiêm kỷ cương hành chính, kỷ luật lao động trong giai đoạn tổ chức sắp xếp đơn vị hành chính

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo tăng cường thực hiện nghiêm kỷ cương hành chính, kỷ luật lao động trong giai đoạn tổ chức sắp xếp đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh.

​Theo đó, yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành, các đơn vị thuộc UBND tỉnh và Chủ tịch UBND các huyện, thành phố tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả các quy định của Đảng và Nhà nước về tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong thực hiện công vụ, gắn với việc phát huy sức mạnh tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu, nói đi đôi với làm; chấn chỉnh thái độ, trách nhiệm, văn hóa ứng xử chưa chuẩn mực của công chức, viên chức trực tiếp giải quyết các thủ tục hành chính; thực hiện nghiêm quy chế làm việc của các cơ quan, đơn vị, địa phương và các văn bản chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh về đẩy mạnh cải cách hành chính, đạo đức công vụ.

Tập trung đảm bảo giờ giấc, quy chế làm việc; hạn chế tối đa việc đi du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng gây ảnh hưởng đến hoạt động công vụ.

Thủ trưởng các sở, ban, ngành; lãnh đạo các đơn vị thuộc UBND tỉnh và Chủ tịch UBND các huyện, thành phố tập trung quán triệt và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh khi để xảy ra tình trạng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tổ chức tham quan, du lịch trong giờ hành chính, tùy tiện, đột xuất, không thực hiện nghiêm quy chế làm việc, vi phạm kỷ cương hành chính, kỷ luật lao động… làm ảnh hưởng đến yêu cầu, chất lượng và tiến độ của nhiệm vụ chuyên môn.

Sở Nội vụ có trách nhiệm đôn đốc, nhắc nhở và yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương chấp hành nghiêm kỷ cương hành chính, kỷ luật lao động trong giai đoạn sắp xếp đơn vị hành chính; tập trung xử lý công việc cấp bách, không để trì hoãn, chậm trễ tiến độ làm ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo, điều hành và kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. 

Văn bản​

5/5/2025 9:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiết148-thuc-hien-nghiem-ky-cuong-hanh-chinh-ky-luat-lao-dong-trong-giai-doan-to-chuc-sap-xep-don-vi-hanh-chinThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueHải Hòa - Đăng Quang
0.00
121,000
0.00
121000
Đồng thuận đề xuất xây dựng cầu Hiếu Liêm 2 kết nối tỉnh Đồng NaiĐồng thuận đề xuất xây dựng cầu Hiếu Liêm 2 kết nối tỉnh Đồng Nai

​TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 38/NQ-HĐND về việc đồng thuận đề xuất thực hiện dự án kết nối tỉnh Đồng Nai (xây dựng cầu Hiếu Liêm 2).

Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khóa X, Kỳ họp thứ 23 (chuyên đề) thông qua ngày 24/4/2025 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

Theo đó, đồng thuận với đề xuất giao UBND tỉnh Bình Dương làm cơ quan chủ quản thực hiện dự án kết nối tỉnh Đồng Nai (xây dựng cầu Hiếu Liêm 2).

Thống nhất giao UBND tỉnh thực hiện các thủ tục trình cấp có thẩm quyền giao UBND tỉnh là cơ quan chủ quản thực hiện dự án đầu tư theo hình thức đầu tư công.

Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết.

Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.

Nghị quyết số 38/NQ-HĐND​

5/8/2025 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, xây dựng cầu Hiếu Liêm 2 kết nối tỉnh Đồng Nai492-dong-thuan-de-xuat-xay-dung-cau-hieu-liem-2-ket-noi-tinh-dong-naThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu - Đăng Quang
0.00
121,000
0.00
121000
Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn ngân sách địa phương (lần 8)Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn ngân sách địa phương (lần 8)

TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 40/NQ-HĐND về điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn ngân sách địa phương (lần 8).

Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khóa X, Kỳ họp thứ 23 (chuyên đề) thông qua ngày 24/4/2025 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua; thay thế Nghị quyết số 41/NQ-HĐND ngày 09/12/2024 của HĐND tỉnh về điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn ngân sách địa phương (lần 6) và Nghị quyết số 18/NQ-HĐND ngày 26/02/2025 của HĐND tỉnh về việc điều chỉnh một số nội dung của Nghị quyết số 41/NQ-HĐND ngày 09/12/2024 của HĐND tỉnh về "Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn ngân sách địa phương (lần 6)".

Theo đó, điều chỉnh nguồn vốn Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn ngân sách địa phương (lần 8) là 79.188 tỷ 373 triệu đồng.

Trong đó, chi đầu tư xây dựng cơ bản vốn tập trung trong nước 22.481 tỷ 593 triệu đồng; đầu tư từ nguồn thu sử dụng đất 19.901 tỷ 840 triệu đồng; đầu tư từ nguồn thu xổ số kiến thiết 9.000 tỷ đồng; đầu tư từ nguồn bội chi ngân sách địa phương 2.416 tỷ 300 triệu đồng; nguồn cải cách tiền lương chi đầu tư xây dựng cơ bản 12.500 tỷ đồng; vốn đầu tư từ Đề án khai thác nguồn lực từ đất 3.966.964.000.000 đồng.

Tăng thu, tiết kiệm chi hàng năm 8.921 tỷ 676 triệu đồng.

Cụ thể, nguồn thu sử dụng đất 5.425 tỷ 213 triệu đồng; nguồn xổ số kiến thiết 1.726 tỷ 263 triệu đồng; nguồn khác 1.770 tỷ 200 triệu đồng.

Số vốn Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn ngân sách địa phương đã giao, không giải ngân và bị hủy dự toán theo quy định trong giai đoạn 2021 - 2024 là 6.632 tỷ 622 triệu đồng. Số vốn còn lại 72.555 tỷ 751 triệu đồng, phân bổ cho 485 dự án, nhiệm vụ chi của các huyện, thành phố và các chủ đầu tư.

Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết theo đúng quy định pháp luật hiện hành.

Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.

Nghị quyết số 40/NQ-HĐND​

5/9/2025 12:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn ngân sách địa phương852-dieu-chinh-ke-hoach-dau-tu-cong-trung-han-giai-doan-2021-2025-von-ngan-sach-dia-phuong-lan-8Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bổ sung các khu đất đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đấtBổ sung các khu đất đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất

​TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 37/NQ-HĐND về Danh mục bổ sung các khu đất thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất trên địa bàn tỉnh.

Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khóa X, Kỳ họp thứ 23 (chuyên đề) thông qua ngày 24/4/2025 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

Theo đó, thông qua Danh mục bổ sung 25 khu đất thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất trên địa bàn tỉnh vào Nghị quyết số 01/NQ-HĐND ngày 24/01/2025 của HĐND tỉnh với tổng diện tích 4.878,76 hecta.

Cụ thể:

Địa bàn TP.Thủ Dầu Một: 03 khu đất với diện tích 106,28 hecta. 

Địa bàn TP.Tân Uyên: 06 khu đất với diện tích 1.205,4 hecta.

Địa bàn TP.Dĩ An: 09 khu đất với diện tích 82,98 hecta.

Địa bàn huyện Bắc Tân Uyên: 03 khu đất với diện tích 1.076,1 hecta.

Địa bàn huyện Dầu Tiếng: 04 khu đất với diện tích 2.408 hecta.


Khu dat 1.png

Khu dat 2.png

Khu dat 3.png

Khu dat 4.png

Khu dat 5.png

Khu dat 6.png

Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết.

Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.

Nghị quyết số 37/NQ-HĐND​

5/8/2025 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, bổ sung các khu đất đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất821-bo-sung-cac-khu-dat-dau-thau-lua-chon-nha-dau-tu-thuc-hien-du-an-dau-tu-co-su-dung-daThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu - Đăng Quang
0.00
121,000
0.00
121000
Sửa đổi thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn và phân bổ ngân sách địa phương năm 2025Sửa đổi thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn và phân bổ ngân sách địa phương năm 2025

​TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 39/NQ-HĐND về việc sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 43/NQ-HĐND ngày 09/12/2024 của HĐND tỉnh về dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn; thu, chi và phân bổ ngân sách địa phương năm 2025.

Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khóa X, Kỳ họp thứ 23 (chuyên đề) thông qua ngày 24/4/2025 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

Theo đó, sửa đổi thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn 78.286 tỷ 829 triệu đồng. Trong đó, sửa đổi thu từ Đề án khai thác nguồn lực từ đất 3.966 tỷ 964 triệu đồng.

Sửa đổi, bổ sung tổng thu ngân sách địa phương 52.780 tỷ 62 triệu đồng.

Trong đó, sửa đổi, bổ sung thu cân đối ngân sách địa phương 31.435 tỷ 471 triệu đồng. Cụ thể, sửa đổi, bổ sung thu chuyển nguồn từ năm trước chuyển sang 4.723 tỷ 129 triệu đồng; bổ sung thu kết dư 105 tỷ đồng; sửa đổi thu từ Đề án khai thác nguồn lực từ đất 3.966 tỷ 964 triệu đồng.

Sửa đổi, bổ sung tổng chi ngân sách địa phương 52.780 tỷ 62 triệu đồng. Trong đó, sửa đổi chi cân đối ngân sách địa phương 31.435 tỷ 471 triệu đồng. Cụ thể, sửa đổi, bổ sung chi đầu tư phát triển 14.295 tỷ 346 triệu đồng; sửa đổi, bổ sung chi thường xuyên 13.582 tỷ 200 triệu đồng.

Bổ sung chi hỗ trợ nhà tạm, nhà dột nát từ nguồn kinh phí tiết kiệm 5% chi thường xuyên ngân sách cấp tỉnh năm 2024 cho tỉnh Bạc Liêu 28 tỷ 703 triệu đồng.

Sửa đổi chi xây dựng cơ bản từ Đề án khai thác nguồn lực từ đất 3.966 tỷ 964 triệu đồng.

Giao UBND tỉnh phân bổ, giao dự toán chi tiết kinh phí chi thực hiện cải cách tiền lương và chế độ tiền thưởng, các chính sách an sinh xã hội do Trung ương ban hành và các chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, người làm việc khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trên địa bàn tỉnh từ nguồn cải cách tiền lương còn dư của ngân sách cấp tỉnh. Định kỳ, UBND tỉnh báo cáo Thường trực HĐND tỉnh và báo cáo HĐND tỉnh tại kỳ họp gần nhất.

Nghị quyết số 39/NQ-HĐND​​

5/9/2025 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, thu ngân sách Nhà nước, phân bổ ngân sách địa phương, năm 2025568-sua-doi-thu-ngan-sach-nha-nuoc-tren-dia-ban-va-phan-bo-ngan-sach-dia-phuong-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Công bố kết quả hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong kỳ 2014-2018Công bố kết quả hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong kỳ 2014-2018

TTĐT - Ngày 01/3/2019, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Quyết định về việc công bố kết quả hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND tỉnh Bình Dương trong kỳ hệ thống hóa 2014-2018.

Theo đó, có 466 văn bản của HĐND, UBND tỉnh ban hành còn hiệu lực gồm 114 Nghị quyết, 342 Quyết định, 10 Chỉ thị; có 496 văn bản hết hiệu lực, ngưng hiệu lực toàn bộ gồm 81 Nghị quyết, 315 Quyết định, 100 Chỉ thị; có 43 văn bản hết hiệu lực, ngưng hiệu lực một phần gồm 05 Nghị quyết, 29 Quyết định; có 90 văn bản cần đình chỉ việc thi hành, ngưng hiệu lực, sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới gồm 17 Nghị quyết, 72 Quyết định, 01 Chỉ thị.

Quyết địnhDanh mục văn bản quy phạm pháp luật của từng cơ quan, đơn vị.

3/1/2019 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiết615-cong-bo-ket-qua-he-thong-hoa-van-ban-quy-pham-phap-luat-trong-ky-2014-201Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseMai Xuân
205.00
121,000
0.00
121000
24,805,000
Ủy quyền Sở Nông nghiệp và Môi trường thực hiện nhiệm vụ thẩm định và phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầuỦy quyền Sở Nông nghiệp và Môi trường thực hiện nhiệm vụ thẩm định và phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1158/QĐ-UBND về việc ủy quyền cho Sở Nông nghiệp và Môi trường thẩm định và phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của UBND cấp huyện và các cơ sở trên địa bàn tỉnh thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh.

Thời gian ủy quyền kể từ ngày 26/4/2025 cho đến hết ngày 31/12/2025 và thay thế Quyết định số 2316/QĐ-UBND ngày 07/8/2024 của UBND tỉnh về việc ủy quyền thẩm định và phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho Sở Tài nguyên và Môi trường.

Cụ thể: Tiếp nhận hồ sơ và tổ chức thẩm định, phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của UBND cấp huyện; tiếp nhận hồ sơ và tổ chức thẩm định, phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của các cảng, các tổng kho xăng dầu, kho xăng dầu có tổng khối lượng dự trữ dưới 50.000 m3, các cảng xăng dầu có khả năng tiếp nhận tàu có tải trọng dưới 50.000 DWT (đối với các cảng xăng dầu gắn với kho xăng, dầu xây dựng kế hoạch chung cho kho và cảng); các cơ sở kinh doanh xăng, dầu có nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu ở mức trung bình (từ 20 m3) trở lên.

Sở Nông nghiệp và Môi trường chịu trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến nội dung ủy quyền; không được ủy quyền lại cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đã được ủy quyền tại Quyết định.

Thực hiện đúng các nội dung được ủy quyền; chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh và trước pháp luật về việc thực hiện các nội dung được ủy quyền; được sử dụng con dấu của Sở Nông nghiệp và Môi trường đối với phạm vi ủy quyền trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đã được UBND tỉnh ủy quyền.

Trong quá trình triển khai thực hiện nếu có sự thay đổi, bổ sung quy định của pháp luật, Sở Nông nghiệp và Môi trường phải chủ động báo cáo UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế cho phù hợp.

Quyết định số 1158/QĐ-UBND​

5/1/2025 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Ủy quyền Sở Nông nghiệp và Môi trường, thẩm định và phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu818-uy-quyen-so-nong-nghiep-va-moi-truong-thuc-hien-nhiem-vu-tham-dinh-va-phe-duyet-ke-hoach-ung-pho-su-co-tran-daThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Thẩm tra thiết kế xây dựng công trình theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP của Chính phủThẩm tra thiết kế xây dựng công trình theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP của Chính phủ
  
TTĐT-Ngày 30 - 10, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành văn bản số 3268/UBND-KTN chỉ đạo thẩm tra thiết kế xây dựng công trình theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ.
  
Theo đó, Trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định số 15/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 của Bộ Xây dựng quy định thẩm tra thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình, vẫn còn một số nội dung chưa được hướng dẫn cụ thể như: chỉ định tư vấn, cá nhân thẩm tra thiết kế, mức phí thẩm tra thiết kế.
 
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu tư, các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn tỉnh được thống nhất nội dung công tác thẩm tra thiết kế, Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận chủ trương giao Chủ đầu tư các dự án đầu tư xây dựng tự tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế (theo Điều 20 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP) trên cơ sở báo cáo thẩm tra thiết kế của tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực (theo quy định Điều 50 Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nội dung thẩm tra thiết kế theo quy định tại Khoản 1, 2 Điều 4 Thông tư 13/2013/TT-BXD).
 
Sau khi Bộ Xây dựng và Bộ Tài chính ban hành Hướng dẫn giải quyết các vướng mắc nêu trên, yêu cầu các chủ đầu tư, các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng triển khai thực hiện thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng theo quy định của Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính.
  
Hoài Hương
11/7/2013 10:17 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết982-Tham-tra-thiet-ke-xay-dung-cong-trinh-theo-Nghi-dinh-152013ND-CP-cua-Chinh-phuThông tin chỉ đạo, điều hành
Tham mưu triển khai Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050Tham mưu triển khai Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo tham mưu triển khai Quyết định số 790/QĐ-TTg ngày 03/08/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. 

Theo đó, giao Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp cùng các đơn vị liên quan tham mưu UBND tỉnh việc tổ chức triển khai thực hiện Quy hoạch tỉnh theo Quyết định số 790/QĐ-TTg ngày 03/08/2024 của Thủ tướng Chính phủ.

Cụ thể, phạm vi ranh giới lập quy hoạch bao gồm toàn bộ diện tích địa giới hành chính của tỉnh Bình Dương với tổng diện tích tự nhiên 2.694,64 km2, bao gồm 09 đơn vị hành chính cấp huyện (05 thành phố: Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An, Tân Uyên, Bến Cát và 04 huyện: Bàu Bàng, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên).

Ranh giới hành chính tỉnh Bình Dương có tọa độ địa lý nằm từ 10°52'-11°30' vĩ độ Bắc và 106°20'-106°57' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh.

Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2030, Bình Dương sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện của khu vực Đông Nam Á; dẫn đầu về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, trung tâm công nghiệp dịch vụ hiện đại; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và hệ thống đô thị phát triển đồng bộ, hiện đại, thông minh, bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu, môi trường sinh thái được bảo vệ; nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, xây dựng xã hội phồn vinh, văn minh hiện đại; bảo đảm quốc phòng - an ninh và trật tự an toàn xã hội.

Tỉnh Bình Dương phấn đấu đạt các mục tiêu: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2021-2030 đạt khoảng 10%/năm, GRDP bình quân đầu người năm 2030 đạt khoảng 15.800 đô la Mỹ; cơ cấu kinh tế năm 2030 ngành Công nghiệp và Xây dựng chiếm 64%, ngành Dịch vụ chiếm 28%, ngành Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản chiếm 2%, thuế sản phấm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 6%; tỷ lệ đô thị hóa 88-90%; tỷ trọng kinh tế số đạt 30% GRDP.

Dân số đến năm 2030 đạt 4,04 triệu người (trong đó dân số chính thức 3,48 triệu người, dân số quy đổi 0,56 triệu người); tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 87%, trong đó có bằng cấp là 40%; tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia đạt trên 80%; số bác sĩ trên 10.000 dân đạt 19 bác sĩ, đạt 35 giường/10.000 dân; tỷ lệ dân số tham gia Bảo hiểm y tế trên 95%; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều mới dưới 1,0%.

Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực đô thị đạt 99% và tại nông thôn đạt 95%; chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường đạt 100%; tỷ lệ nước thải đô thị được thu gom, xử lý đạt 60%; tỷ lệ nước thải các khu, cụm công nghiệp được thu gom, xử lý đạt 100%; tỷ lệ dân số được cấp nước sạch đạt 100% đối với đô thị, phấn đấu đạt 80% đối với nông thôn.

Mạng di động thế hệ mới được triển khai đảm bảo chất lượng phủ sóng 4G, 5G tại 100% khu, cụm dân cư và triển khai một số vùng phủ sóng di động thế hệ tiếp theo.

Bảo đảm vững chắc quốc phòng - an ninh; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế; xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an ninh, an toàn và văn minh.

Tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng Bình Dương trở thành trung tâm đô thị, công nghiệp, dịch vụ hiện đại, mang tầm khu vực và quốc tế, là một trong những đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia với động lực tăng trưởng chính là công nghiệp, dịch vụ, đổi mới sáng tạo, có cơ sở kinh tế vững chắc, sức cạnh tranh cao. Người dân được hưởng thụ chất lượng cuộc sống cao, có mức thu nhập tương đương các nước phát triển.

Các nhiệm vụ trọng tâm và khâu đột phá phát triển: Phối hợp với các chương trình phát triển của quốc gia, của Vùng Đông Nam bộ và các địa phương lân cận thực hiện mở rộng các kết nối về giao thông, đặc biệt là các kết nối tới cảng biển (Cái Mép Thị Vải, Cần Giờ), cảng hàng không quốc tế (Tân Sơn Nhất, Long Thành), cửa khẩu quốc tế (Mộc Bài - Tây Ninh, Hoa Lư - Bình Phước); kết nối về khoa học công nghệ và nguồn nhân lực để tạo động lực chuyển đổi hệ sinh thái phát triển kiểu mới, kết nối về không gian phát triển không gian động lực phía Nam, hợp tác phát triển các hành lang đô thị sinh thái dọc sông Sài Gòn, sông Đồng Nai. Đặc biệt là hệ thống hạ tầng kết nối quốc tế để tăng cường vị thế, tham gia chuỗi sản xuất, dịch vụ toàn cầu, trở thành điểm đến ưa chuộng của doanh nghiệp toàn cầu trong lĩnh vực công nghiệp, công nghệ cao, dịch vụ công nghiệp.

Phân vùng phát triển toàn tỉnh thành 03 khu vực không gian động lực:

Khu vực 1 (gồm thành phố Thuận An và thành phố Dĩ An): Thực hiện tái thiết, cải tạo đô thị; di dời các cơ sở sản xuất, công nghiệp lạc hậu, ô nhiêm môi trường lên phía Bắc của tỉnh. Sử dụng các dư địa không gian cho mô hình đô thị mới theo định hướng TOD và bổ sung các hạ tầng xã hội để đưa Thuận An, Dĩ An trở thành đô thị hiện đại, chất lượng sống cao.

Khu vực 2 (gồm thành phố Thủ Dầu Một, thành phố Tân Uyên, thành phố Bến Cát và huyện Bàu Bàng): Phát triển dựa trên đổi mới sáng tạo, công nghệ tiên tiến, dịch vụ cộng đồng cấp Vùng và đô thị thông minh làm trụ cột cho tăng truởng của tỉnh.

Khu vực 3 (gồm các huyện Bắc Tân Uyên, Phú Giáo, Dầu Tiếng): Hình thành các khu công nghiệp thế hệ mới, thu hút phát triển mô hình đô thị - công nghiệp - dịch vụ sinh thái. Bảo tồn và phát triển các hành lang sinh thái sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Thị Tính... tăng độ phủ xanh, phát triển năng lượng tái tạo.

Phát triển các khu đô thị, dịch vụ mới tại Tân Uyên, Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An, tạo dư địa để từng bước tái phát triển khu vực đô thị hiện hữu, dịch chuyển các hoạt động logistics Vùng lên khu vực dọc Vành đai 4 - vùng thành phố Hồ Chí Minh; phát triển đô thị, khu phức hợp và khu công nghiệp mới ở các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Phú Giáo, tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất công nghiệp phía Nam dịch chuyển lên phía Bắc của tỉnh. Phát triển các trung tâm đổi mới sáng tạo của tỉnh tại Thủ Dầu Một, Dĩ An, Tân Uyên, Bàu Bàng, Bến Cát để tạo không gian động lực về khoa học công nghệ, dịch vụ và văn hóa sáng tạo.

Đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, nâng cấp các khu, cụm công nghiệp hiện hữu theo hướng tối ưu hóa sử dụng đất, xử lý triệt để các vấn đề môi trường, chuyển đổi sang mô hình phát triển công nghiệp xanh - sạch, thông minh, giá trị gia tăng cao…

Văn bản 

8/13/2024 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTham mưu, triển khai, Quy hoạch, Bình Dương, thời kỳ, 2021-2030, tầm nhìn, năm 2050188-tham-muu-trien-khai-quy-hoach-tinh-binh-duong-thoi-ky-2021-2030-tam-nhin-den-nam-205Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
1,391.00
121,000
0.00
121000
0
Tình hình kinh tế - xã hội tháng 01 năm 2009Tình hình kinh tế - xã hội tháng 01 năm 2009

Kinh tế-xã hội nước ta tháng 01/2009 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đang suy giảm; trong nước thiên tai xảy ra bất thường với những đợt mưa lũ lớn kéo dài tại nhiều tỉnh vùng Trung bộ, mưa trái mùa và triều cường tại vùng đồng bằng sông Cửu Long; các đơn vị sản xuất kinh doanh nghỉ Tết Nguyên đán nên số ngày sản xuất ít hơn cùng kỳ năm 2008.

 Trước tình hình đó, Đảng, Chính phủ đã ban hành một số văn bản quan trọng, trong đó có Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 09/01/2009 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2009. Ngay từ đầu năm, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương thực hiện quyết liệt các giải pháp nhằm thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ tư, Quốc hội Khoá XII, trọng tâm là ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng, bảo đảm an sinh xã hội. Do đó, mặc dù còn gặp khó khăn nhưng kết quả đạt được của một số ngành, lĩnh vực tháng 01/2009 vẫn tiếp tục giữ được mức tăng khá so với cùng kỳ năm 2008, cụ thể như sau:
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Nông nghiệp
Trọng tâm của sản xuất nông nghiệp tháng Một là gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch lúa đông xuân, cây màu vụ đông trên cả nước và thu hoạch lúa mùa tại các địa phương phía Nam.
Tính đến 15/01/2009, cả nước đã gieo cấy được 1799,8 nghìn ha lúa đông xuân, bằng 95% cùng kỳ năm trước, bao gồm các địa phương phía Bắc gieo cấy 107,3 nghìn ha, bằng 98,8%; các địa phương phía Nam gieo sạ 1692,5 nghìn ha, bằng 94,8%.
 Diện tích gieo sạ vùng đồng bằng sông Cửu Long ước tính đạt 1421,2 nghìn ha, bằng 95,7% cùng kỳ năm 2008. Do ảnh hưởng của mưa trái mùa, triều cường và thời tiết lạnh bất thường vào đầu tháng Một nên một số diện tích lúa đông xuân mới xuống giống của các địa phương trong vùng phải gieo sạ lại (Cần Thơ 1,3 nghìn ha, An Giang 4,9 nghìn ha, Đồng Tháp 5,6 nghìn ha) và cấy dặm lại trên 50 nghìn ha. Cơ cấu lúa đông xuân năm nay có sự chuyển dịch tích cực, một số giống lúa có chất lượng cao phục vụ xuất khẩu được đưa vào sử dụng như: Jasmine 85; OM2517; OM1490; OM5930; OMCS2000.
Cùng với gieo cấy lúa đông xuân, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long cũng đã thu hoạch được 72,5 nghìn ha lúa đông xuân sớm, bằng 66,7% cùng kỳ năm trước và 329,9 nghìn ha lúa mùa, chiếm 74% diện tích xuống giống.
Tiến độ gieo trồng các loại cây màu vụ đông năm nay chậm hơn so với cùng kỳ năm trước do ảnh hưởng của thời tiết rét đậm trong những ngày cuối năm 2008. Tính đến ngày 15/01/2009, diện tích gieo trồng ngô cả nước đạt 179,7 nghìn ha, bằng 81% cùng kỳ năm trước; khoai lang 61,1 nghìn ha, bằng 82,2%; lạc 32,9 nghìn ha, bằng 99,6%; đỗ tương 57,6 nghìn ha, bằng 86,2%; rau, đậu 235,2 nghìn ha, bằng 102,3%.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm tháng Một năm nay nhìn chung ổn định, không có dịch bệnh bùng phát; dịch lở mồm, long móng và dịch bệnh tai xanh đã được khống chế. Các địa phương đang tập trung và tăng cường công tác kiểm tra việc phòng, chống dịch bệnh và kiểm dịch nhằm đảm bảo nguồn thực phẩm cung cấp cho tiêu dùng trong dịp Tết. Hiện nay, cả nước chỉ còn 2 tỉnh có dịch cúm gia cầm chưa qua 21 ngày là Thái Nguyên và Thanh Hoá.
 
Lâm nghiệp
Sản xuất lâm nghiệp tháng Một tập trung chủ yếu vào bảo vệ và chăm sóc diện tích rừng hiện có; nghiệm thu diện tích rừng đã trồng trong năm 2008 và chuẩn bị đất, giống cây trồng cho việc trồng rừng năm 2009. Sản lượng gỗ khai thác tháng 01/2009 ước tính đạt 193,8 nghìn m3, bằng 99,8% cùng kỳ năm trước; sản lượng củi khai thác đạt 2152,3 nghìn ste, tăng 0,3%.
Thuỷ sản
Sản lượng thuỷ sản tháng 01/2009 ước tính đạt 335,6 nghìn tấn, tăng 1,4% so với cùng kỳ năm trước; trong đó sản lượng cá đạt 255 nghìn tấn, tăng 1,3%; sản lượng tôm đạt 28 nghìn tấn, giảm 1,1%.
Nuôi trồng thủy sản tiếp tục phát triển theo hướng kết hợp đa dạng loài trên nhiều loại mặt nước như: Ao, ruộng trũng, hồ chứa, lồng bè trên sông và trên biển v.v. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tháng 01/2009 ước tính đạt 144,5 nghìn tấn, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2008, trong đó cá đạt 108 nghìn tấn, tăng 4%; tôm đạt 19 nghìn tấn, giảm 1,6% do phần lớn ao đầm tại các vùng nuôi tôm công nghiệp đang được nạo vét, cải tạo để chuẩn bị cho xuống giống vụ 1. Diện tích nuôi cá tra và tôm sú cũng bị ảnh hưởng do giá tiêu thụ đứng ở mức thấp, chi phí đầu vào tăng cao và thị trường xuất khẩu có xu hướng bị thu hẹp.
Sản lượng thuỷ sản khai thác tháng 01/2009 ước tính đạt 191,1 nghìn tấn, giảm 0,5% so với cùng kỳ năm trước; trong đó cá đạt 147 nghìn tấn, giảm 0,7%; tôm đạt 9 nghìn tấn, bằng cùng kỳ năm 2008. Sản lượng thủy sản khai thác biển đạt 178,4 nghìn tấn, giảm 0,3% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân một mặt do ảnh hưởng của thời tiết lạnh tại các ngư trường phía Bắc và Trung bộ nên cá xuất hiện ít; mặt khác do phần lớn ngư dân nghỉ ra khơi để chuẩn bị đón Tết Nguyên đán.
Sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp tháng 01/2009 một mặt tiếp tục bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, mặt khác do các cơ sở ngừng sản xuất trong thời gian nghỉ Tết Nguyên đán nên giá trị sản xuất công nghiệp tháng 01/2009 theo giá so sánh 1994 ước tính giảm 4,4% so với cùng kỳ năm trước (tháng 1/2008 chỉ là tháng áp Tết, sản xuất không bị ảnh hưởng), bao gồm khu vực kinh tế nhà nước giảm 8,5%; khu vực kinh tế ngoài nhà nước giảm 2,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm 3,2% (dầu mỏ và khí đốt tăng 14,6%, các sản phẩm khác giảm 4,8%).
Một số địa phương có quy mô sản xuất công nghiệp lớn vẫn duy trì được tốc độ tăng cao so với cùng kỳ năm trước là: Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 13,9%; Khánh Hòa tăng 12,1%; Hải Phòng tăng 11,4%; Thanh Hóa tăng 11%. Một số địa phương khác đạt tốc độ tăng thấp hoặc giảm so với cùng kỳ năm 2008 là: Đồng Nai tăng 1,9%; Thành phố Hồ Chí Minh tăng 0,3%; Cần Thơ tăng 0,2%; Vĩnh Phúc giảm 24,7%; Phú Thọ giảm 19,5%; Quảng Ninh giảm 7,4%; Hải Dương giảm 7,1%; Hà Nội giảm 6,4%; Đà Nẵng giảm 4,9%; Bình Dương giảm 4,3%.
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh nhưng sản lượng nhiều sản phẩm vẫn tiếp tục duy trì được nhịp độ sản xuất và tăng so với cùng kỳ năm trước như: Dầu thô khai thác tăng 20,6%; biến thế điện tăng 15,2%; điện sản xuất tăng 13,8%; nước máy thương phẩm tăng 12,2%; xà phòng giặt tăng 11,6%; xi măng tăng 6,3%; thép tròn tăng 5%; thủy hải sản chế biến tăng 3,4%; gạch lát ceramic tăng 3,3%; điều hòa nhiệt độ tăng 2,6%. Tuy nhiên, một số sản phẩm phục vụ sản xuất, xây dựng và tiêu dùng của dân cư trong tháng giáp Tết tăng không đáng kể, thậm chí giảm như: Dầu thực vật tinh luyện tăng 1,1%; sữa bột tăng 0,5%; xe máy tăng 0,4%; than sạch giảm 25%; xe chở khách giảm 21%; xe tải giảm 12.9%; giấy bìa giảm 10,4%; bia giảm 6,7%; quần áo người lớn giảm 5,9%;
 
Đầu tư
Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện tháng 01/2009 ước tính đạt 6,4 nghìn tỷ đồng, bằng 5,7% kế hoạch năm, bao gồm vốn Trung ương đạt 2 nghìn tỷ đồng, bằng 5,6%; vốn địa phương đạt 4,4 nghìn tỷ đồng, bằng 5,7%. Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện tháng 01/2009 của một số Bộ, ngành như sau: Bộ Công thương ước tính đạt 17,9 tỷ đồng, bằng 7,5% kế hoạch năm; Bộ Xây dựng đạt 28 tỷ đồng, bằng 6,6%; Bộ Giáo dục và Đào tạo đạt 45,6 tỷ đồng, bằng 5,9%; Bộ Giao thông vận tải đạt 360 tỷ đồng, bằng 5,9%; Bộ Văn hoá, Thể Thao và Du lịch đạt 28,9 tỷ đồng, bằng 5,4%; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đạt 158,5 tỷ đồng, bằng 5,4% kế hoạch năm; Bộ Y tế đạt 48,7 tỷ đồng, bằng 4,8%. Một số địa phương có tiến độ thực hiện nhanh là: Quảng Trị đạt 90 tỷ đồng, bằng 12,5% kế hoạch năm; Bắc Ninh đạt 99,2 tỷ đồng, bằng 12,4%; Hòa Bình đạt 96 tỷ đồng, bằng 9,9%; Nghệ An đạt 135,5 tỷ đồng, bằng 9,8%; Hà Nội đạt 949,1 tỷ đồng, bằng 8,2%; Bà Rịa-Vũng Tàu đạt 190,5 tỷ đồng, bằng 7,3%; Thái Nguyên đạt 68,7 tỷ đồng, bằng 6,9%.
 
Thương mại, dịch vụ
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
Mặc dù nhiều loại hàng hoá và dịch vụ có chất lượng tốt được các đơn vị kinh doanh chuẩn bị chu đáo với mức giá hợp lý để đáp ứng tiêu dùng của dân cư trong dịp Tết Nguyên đán, nhưng do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn nên sức mua trong dân giảm sút. Hoạt động bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng trong tháng Một của năm 2009 nhìn chung không sôi động hơn so với cùng kỳ năm trước. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 01/2009 theo giá thực tế ước tính đạt 98,5 nghìn tỷ đồng, tăng 27,1% so với cùng kỳ năm 2008, nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 01 năm nay tăng 8,2%, thấp hơn mức tăng 11,7% của cùng kỳ năm trước, trong đó kinh doanh thương nghiệp đạt 81,1 nghìn tỷ đồng, tăng 26,6%; khách sạn, nhà hàng đạt 11,2 nghìn tỷ đồng, tăng 28,5%; dịch vụ đạt 5,2 nghìn tỷ đồng, tăng 36,9%. Riêng hai thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đạt 37,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 31,4% tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của cả nước và tăng 22% so với tháng 01/2008.
Chỉ số giá
Giá tiêu dùng tháng 01/2009 tăng 0,32% so với tháng trước do nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng lên trong dịp Tết Nguyên đán. Hầu hết giá các nhóm hàng hoá, dịch vụ đều tăng ở mức trên dưới 1%, trong đó nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 1,89%; văn hoá, thể thao, giải trí tăng 1,66%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 1,46%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,77%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,61%; dược phẩm, y tế tăng 0,47%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,39% (lương thực giảm 0,04%; thực phẩm tăng 0,55%). Riêng nhóm phương tiện đi lại, bưu điện giảm 3,51% do giá xăng dầu giảm mạnh. Giá tiêu dùng tháng 01/2009 so với tháng 01/2008 tăng 17,48%. Giá vàng tháng 01/2009 so với tháng 12/2008 tăng 3,64%, so với tháng 01/2008 tăng 5,38%. Giá đô la Mỹ tháng 01/2009 so với tháng 12/2008 tăng 1,48%, so với tháng 01/2008 tăng 8,16%.
 
Xuất, nhập khẩu hàng hoá
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 01/2009 ước tính đạt 3,8 tỷ USD, giảm 18,6% so với tháng 12/2008 và giảm 24,2% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do sự giảm giá xuất khẩu của nhiều mặt hàng cũng như nhu cầu nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam của một số thị trường quan trọng giảm sút như: Mỹ, EU, Nhật Bản. Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước đạt 1,7 tỷ USD, giảm 21,9% so với tháng 01/2008; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài không kể dầu thô đạt 1,7 tỷ USD, giảm 13,7%.
Kim ngạch xuất khẩu của hầu hết các mặt hàng trong tháng Một của năm 2009 đều giảm so với cùng kỳ năm 2008, trong đó hàng dệt, may đạt 550 triệu USD, giảm 33,2%; dầu thô đạt 424 triệu USD, tương đương 1,4 triệu tấn, tuy tăng 12,4% về lượng nhưng giảm 52,4% về kim ngạch do giá xuất khẩu dầu thô giảm 57,7%; giày dép đạt 350 triệu USD, giảm 26%; thủy sản đạt 250 triệu USD, giảm 18,6%; cà phê đạt 217 triệu USD, giảm 30,2%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 200 triệu USD, giảm 31,8%. Bên cạnh những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 130 triệu USD, gấp 2,5 lần tháng 01/2008 (lượng gấp 2,3 lần).
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 01/2009 ước tính đạt 4,1 tỷ USD, giảm 27,6% so với tháng trước và giảm 44,8% so với cùng kỳ năm 2008, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 2,8 tỷ USD, giảm 46,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 1,3 tỷ USD, giảm 41,1%. Kim ngạch nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nước của tháng Một năm 2009 nhìn chung đều giảm so với cùng kỳ năm 2008, trong đó máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 1 tỷ USD, giảm 19,5%; xăng dầu đạt 244 triệu USD, giảm 75,2%; vải đạt 230 triệu USD, giảm 20,6%; hàng điện tử, máy tính và linh kiện đạt 200 triệu USD, giảm 45,1%; sắt thép đạt 155 triệu USD, giảm 82,3%; chất dẻo đạt 130 triệu USD, giảm 53%; nguyên phụ liệu dệt, may, da đạt 110 triệu USD, giảm 35,9%. Nguyên nhân chủ yếu tác động đến kim ngạch hàng hoá nhập khẩu tháng Một năm nay giảm là do giá nhiều mặt hàng trên thị trường thế giới giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2008, trong đó giá xăng dầu giảm 56,2%; giá chất dẻo giảm 33,7%; sợi dệt giảm 29,2%; sắt thép giảm 9,4%.
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng mạnh đến kim ngạch hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu tháng Một của năm 2009. Do tốc độ giảm của kim ngạch hàng hoá nhập khẩu nhanh hơn tốc độ giảm của kim ngạch hàng hoá xuất khẩu nên mức nhập siêu tháng 01/2009 đã giảm nhiều, ước tính 300 triệu USD, bằng 7,9% tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu, thấp hơn nhiều so với mức nhập siêu 2,4 tỷ USD của cùng kỳ năm trước (bằng 48,3% tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu).
 
Khách quốc tế đến Việt Nam
Khách quốc tế đến nước ta trong tháng 01/2009 ước tính đạt 370 nghìn lượt người, giảm 11,9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến với mục đích du lịch đạt 231,5 nghìn lượt người, giảm 10,5%; đến vì công việc đạt 65 nghìn lượt người, giảm 17,6%; thăm thân nhân đạt 55 nghìn lượt người, giảm 1,2%.
Một số quốc gia mặc dù có số lượng lớn khách đến Việt Nam nhưng giảm so với cùng kỳ năm 2008 là: Trung Quốc đạt 60,7 nghìn lượt người, giảm 12,1%; Nhật Bản đạt 34,7 nghìn lượt người, giảm 1,5%; Hoa Kỳ đạt 33,4 nghìn lượt người, giảm 18,1%; Hàn Quốc đạt 33 nghìn lượt người, giảm 30,1%. Một số nước khác tuy lượng khách đến nước ta không lớn nhưng vẫn duy trì được mức tăng cao là: Pháp đạt 19,3 nghìn lượt người, tăng 51,1% so với tháng 01/2008; Ma-lai-xi-a đạt 19 nghìn lượt người, tăng 23,2%; Xin-ga-po đạt 18,3 nghìn lượt người, tăng 26,6%.
 
Vận tải
Vận chuyển hành khách tháng 01/2009 ước tính đạt 173,4 triệu lượt khách, tăng 7,8% và 7,3 tỷ lượt khách.km, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó vận chuyển đường bộ đạt 157,4 triệu lượt khách, tăng 8,3% và 5,2 tỷ lượt khách.km, tăng 8,9%; đường sông đạt 13,7 triệu lượt khách, tăng 2,5% và 0,3 tỷ lượt khách.km, tăng 1,9%; đường hàng không đạt 0,9 triệu lượt khách, tăng 8,8% và 1,5 tỷ lượt khách.km, tăng 9,1%.
Khối lượng hàng hóa vận chuyển tháng 01/2009 ước tính đạt 51,4 triệu tấn, tăng 1,9% và 13,4 tỷ tấn.km, giảm 8,4% so với cùng kỳ năm 2008, trong đó vận tải đường bộ đạt 37,9 triệu tấn, tăng 4,7% và 2 tỷ tấn.km, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước; đường sông đạt 9,3 triệu tấn, tăng 2,3% và 0,5 tỷ tấn.km, tăng 2,7%; đường biển đạt 3,5 triệu tấn, giảm 17,7% và 10,6 tỷ tấn.km, giảm 10,5% do lượng xuất khẩu của một số mặt hàng tăng chậm hoặc giảm so với cùng kỳ năm trước.
 
Bưu chính viễn thông
Số thuê bao điện thoại phát triển mới trong tháng 01/2009 ước tính đạt 3,2 triệu thuê bao, tăng 160,4% so với cùng kỳ năm 2008, nâng tổng số thuê bao điện thoại trên cả nước tính đến hết tháng 01/2009 lên 82,6 triệu thuê bao, trong đó Tập đoàn Bưu chính Viễn thông đạt 48,7 triệu thuê bao. Số thuê bao internet băng rộng trên cả nước tính đến hết tháng 01/2009 ước tính đạt 2,1 triệu thuê bao. Tổng doanh thu thuần bưu chính viễn thông tháng 01/2009 ước tính đạt 7,7 nghìn tỷ đồng, tăng 46,6% so với tháng 01/2008, trong đó doanh thu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông đạt 5,8 nghìn tỷ đồng, tăng 52,7%.
Thu chi ngân sách Nhà nước
Tổng thu ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng 01/2009 ước tính bằng 2,4% dự toán năm, trong đó các khoản thu nội địa bằng 2,9% (thu từ kinh tế Nhà nước bằng 2,9%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, không kể dầu thô bằng 2,5%; thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài Nhà nước bằng 2,6%; thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao bằng 3,4%; thu phí xăng dầu bằng 3%; thu phí, lệ phí bằng 2,5%); thu từ dầu thô bằng 1,6%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 1,9%.
Cũng trong 15 ngày đầu tháng 01/2009, tổng chi ngân sách Nhà nước ước tính bằng 3,3% dự toán năm, trong đó chi đầu tư xây dựng cơ bản bằng 2,7%; chi sự nghiệp kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (gồm cả chi cải cách tiền lương) bằng 3,5%; chi trả nợ và viện trợ bằng 4,3%.
Một số vấn đề xã hội
Thiếu đói trong nông dân
Theo báo cáo sơ bộ của các địa phương, tính đến 20/01/2009, cả nước có 45,9 nghìn hộ thiếu đói với 200,3 nghìn nhân khẩu bị thiếu đói, chiếm 0,4% tổng số hộ nông nghiệp và 0,4% tổng số nhân khẩu nông nghiệp. So với cùng kỳ năm 2008, số hộ thiếu đói giảm 26,8%, số nhân khẩu thiếu đói giảm 24,1%. Hộ thiếu đói tập trung chủ yếu tại các tỉnh thuộc vùng Trung du, miền núi phía Bắc; Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung. Để khắc phục tình trạng thiếu đói, từ đầu năm các cấp, các ngành và tổ chức đoàn thể từ trung ương đến địa phương đã hỗ trợ cho các hộ thiếu đói lương thực và tiền nhằm giảm bớt khó khăn cho người dân.
Thiệt hại thiên tai
Mưa lũ lớn kéo dài tại các tỉnh từ Quảng Bình đến Phú Yên đã ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống dân cư. Theo báo cáo sơ bộ của các địa phương, có trên 100 nghìn ha lúa đông xuân mới gieo sạ bị ngập nặng, trong đó hơn 40 nghìn ha phải gieo sạ lại; gần 17 nghìn ha hoa màu bị hư hỏng; 16 tàu, thuyền đánh cá bị chìm; trên 10 nghìn con gia súc, gia cầm bị cuốn trôi. Để khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cùng các địa phương khẩn trương hỗ trợ giống lúa cho nông dân gieo cấy, đảm bảo đúng tiến độ thời vụ.
Tình hình dịch bệnh
Từ 21/12/2008 đến 20/01/2009 trên địa bàn cả nước có 1,6 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt rét; 5,4 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết; hơn 300 trường hợp mắc bệnh viêm gan virút và 01 trường hợp nhiễm và tử vong do vi rút cúm A H5N1. Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm mặc dù đã được các cấp, các ngành chú ý quan tâm, nhưng tình hình chưa được cải thiện rõ rệt. Trong tháng, cả nước đã xảy ra 6 vụ ngộ độc thực phẩm với 627 trường hợp bị ngộ độc tại các tỉnh: Nghệ An, Quảng Bình, Hải Dương, Cà Mau và thành phố Hồ Chí Minh. Để đảm bảo an toàn cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán, nhiều biện pháp đề ra đang được các ngành chức năng thực hiện quyết liệt, đặc biệt tăng cường kiểm tra, giám sát và tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức cho người dân trong sản xuất và tiêu dùng các loại thực phẩm.
Cũng trong tháng Một của năm 2009, cả nước đã có 1,2 nghìn trường hợp nhiễm HIV được phát hiện, nâng tổng số người nhiễm HIV tính đến 20/01/2009 lên 179,5 nghìn người, trong đó 71,5 nghìn trường hợp đã chuyển sang giai đoạn AIDS và 41,8 nghìn người đã tử vong do AIDS.
Tai nạn giao thông
Theo báo cáo của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, trong tháng 12/2008 trên địa bàn cả nước đã xảy ra 1113 vụ tai nạn giao thông, làm chết 1019 người và làm bị thương 684 người. So với tháng 11/2008, số vụ tai nạn giao thông tăng 4,7%, số người chết tăng 8,3% và số người bị thương tăng 7,7%. So với cùng kỳ năm 2007, số vụ tai nạn giao thông giảm 8,2%, số người chết giảm 6,8% và số người bị thương giảm 14,4%.
Tính chung năm 2008, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 12,8 nghìn vụ tai nạn giao thông, làm chết 11,6 nghìn người và làm bị thương 8,1 nghìn người. So với năm 2007, số vụ tai nạn giao thông giảm 12,5%, số người chết giảm 11,9% và số người bị thương giảm 23,6%. Bình quân một ngày trong năm 2008, trên địa bàn cả nước xảy ra 35 vụ tai nạn giao thông, làm chết 32 người và làm bị thương 22 người. So với năm 2007, số vụ tai nạn giao thông bình quân một ngày giảm 5 vụ, số người chết giảm 4 người và số người bị thương giảm 7 người. Để đảm bảo an toàn giao thông trong những ngày giáp Tết Nguyên đán, các lực lượng chức năng trên cả nước đã và đang phối hợp chặt chẽ, nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp nhằm hạn chế tối đa những bất cập trên các tuyến giao thông.
Khái quát lại, kinh tế-xã hội nước ta tháng 01/2009 mặc dù tiếp tục gặp khó khăn nhưng một số ngành, lĩnh vực vẫn giữ được nhịp độ phát triển, do đó kết quả đạt được tăng so với cùng kỳ năm trước cũng như so với thời điểm kinh tế-xã hội trong nước bị ảnh hưởng của lạm phát và suy thoái kinh tế. Sản lượng dầu thô khai thác và sản lượng điện sản xuất tăng; hoạt động bưu chính viễn thông tiếp tục phát triển; tình trạng thiếu đói trong nông dân giảm. Tuy nhiên, để từng bước vượt qua khó khăn, thách thức; ngăn chặn suy giảm kinh tế; thúc đẩy sản xuất phát triển; ổn định kinh tế vĩ mô và ngăn ngừa lạm phát, các Bộ, ngành, địa phương cần tập trung thực hiện tốt một số vấn đề sau đây:
Một là, nhanh chóng đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh sau Tết Nguyên đán để bù phần giảm sút của tháng Một. Muốn vậy phải tích cực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư phát triển.
Hai là, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đặc biệt của sản phẩm sản xuất ra nhằm kích thích đầu tư, mở rộng quy mô, phát triển sản xuất.
Ba là, có sự phối hợp thường xuyên, chặt chẽ, linh hoạt giữa các Bộ, ngành liên quan trong thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ. Tổ chức triển khai nhanh chóng những nhiệm vụ đã được Thủ tướng giao, chỉ đạo và được nêu trong các Nghị quyết của Chính phủ.
Bốn là, khẩn trương hoàn thiện đề án sử dụng gói kích cầu đầu tư 1 tỷ USD, đảm bảo đúng mục đích, đúng đối tượng để nâng cao hiệu quả đầu tư.
Năm là, làm tốt công tác phân tích, đánh giá tình hình và dự báo, từ đó chủ động đề ra những giải pháp, biện pháp khắc phục, phòng ngừa nhằm giảm tối đa thiệt hại và hạn chế tác động tiêu cực đến sản xuất và đời sống dân cư.
Sáu là, triển khai thực hiện khẩn trương, kịp thời, công bằng, đúng đối tượng các chủ trương, quyết định liên quan đến an sinh xã hội, đảm mỗi người dân đều được hưởng quyền lợi như đã quy định và nhận được sự trợ giúp khi gặp khó khăn do thiên tai, hoạn nạn.
 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)
2/2/2009 11:06 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết713-Tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-thang-01-nam-2009Thông tin chỉ đạo, điều hành
Bình Dương tăng cường phòng, chống bệnh dịch đau mắt đỏBình Dương tăng cường phòng, chống bệnh dịch đau mắt đỏ
  TTĐT - Ngày 14-10, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành văn bản số 3073/UBND-VX chỉ đạo về việc "Tăng cường phòng chống bệnh dịch đau mắt đỏ". 
  
Theo đó, Sở Y tế tăng cường giám sát, phát hiện sớm và xử lý kịp thời dịch bệnh đau mắt đỏ trên địa bàn. Tổ chức hướng dẫn triển khai các biện pháp chống lây nhiễm tại nhà trẻ, trường học, cơ quan, xí nghiệp và cộng đồng. Các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh cần tổ chức tốt việc tư vấn, điều trị, thông báo kịp thời cho các đơn vị, địa phương có bệnh nhân để triển khai các biện pháp phòng bệnh, chuẩn bị đầy đủ thuốc, không tăng giá thuốc. Tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện theo đúng quy định của Bộ Y tế.
 
Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì phối hợp với Sở Y tế, UBND các huyện, thị xã, thành phố và các cơ quan thông tin đại chúng tăng cường tuyên truyền về bệnh đau mắt đỏ, giúp người dân hiểu được nguyên nhân, đường lây và các biện pháp phòng bệnh tại cộng đồng. Thường xuyên phát thông điệp, khuyến cáo cộng đồng trên phương tiện thông tin đại chúng về các biện pháp phòng bệnh đau mắt đỏ của Bộ Y tế. 
 
Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn thực hiện các biện pháp phòng bệnh đau mắt đỏ trong nhà trường, thông báo ngay cho các đơn vị y tế dự phòng khi phát hiện học sinh mắc bệnh để triển khai xử lý ổ dịch sớm, triệt để. Các trường mẫu giáo, mầm non, cần đảm bảo vệ sinh trường học tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn cho phụ huynh học sinh về các biện pháp phòng bệnh đau mắt đỏ.
 
Giao Sở Y tế tổng hợp, báo cáo tình hình dịch bệnh về Bộ Y tế qua Cục Y tế dự phòng.
   
Hoài Hương
10/27/2013 9:49 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1459-Binh-Duong-tang-cuong-phong-chong-benh-dich-dau-mat-doThông tin chỉ đạo, điều hành
Tăng cường quản lý công tác văn thư, lưu trữ trên địa bàn tỉnh Bình DươngTăng cường quản lý công tác văn thư, lưu trữ trên địa bàn tỉnh Bình Dương
  
TTĐT - Để đảm bảo thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật và khắc phục tồn tại, hạn chế trong công tác văn thư, lưu trữ, ngày 08-7, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Chỉ thị "Tăng cường quản lý công tác văn thư, lưu trữ trên địa bàn tỉnh Bình Dương".
    
Theo đó, Sở Nội vụ chịu trách nhiệm tổ chức triển khai Chỉ thị đến các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh, thường xuyên hướng dẫn, định kỳ tổ chức sơ kết tình hình triển khai thực hiện Chỉ thị.
 
Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư, lưu trữ, triển khai Luật Lưu trữ và các văn bản có liên quan cho cán bộ, công chức chuyên môn nghiệp vụ và CCVC trực tiếp làm công tác văn thư, lưu trữ. Qua đó, lãnh đạo cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức (CCVC) trực tiếp soạn thảo văn bản và làm công tác văn thư, lưu trữ nhận thức đầy đủ vai trò, tầm quan trọng của công tác văn thư, lưu trữ để thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.    
    
Đồng thời, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan theo dõi tiến độ xây dựng và trang bị các phương tiện, trang thiết bị bảo quản tài liệu của kho lưu trữ chuyên dụng tại Trung tâm chính trị - hành chính tập trung của tỉnh. Tăng cường kiểm tra, thanh tra, hướng dẫn việc thực hiện công tác văn thư, lưu trữ tại các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh.
  
Các cơ quan, ban ngành cần bố trí CCVC có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để làm tốt công tác văn thư, lưu trữ. Đối với những cơ quan, tổ chức đã bố trí CCVC làm công tác văn thư, lưu trữ nhưng không đúng chuyên ngành đào tạo thì tạo điều kiện CCVC tham dự bồi dưỡng, tập huấn. 
     
Chỉ thị có hiệu lực thi hành sau 10 ngày (kể từ ngày ký) và bãi bỏ Chỉ thị số 17/2007/CT-UBND ngày 15 tháng 5 năm 2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc "Tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ".
  
Hoài Hương
7/10/2013 4:18 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết835-Tang-cuong-quan-ly-cong-tac-van-thu-luu-tru-tren-dia-ban-tinh-Binh-DuongThông tin chỉ đạo, điều hành
Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí tỉnh Bình Dương giai đoạn 2025 - 2030 Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí tỉnh Bình Dương giai đoạn 2025 - 2030

​TTĐT – UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1098/QĐ-UBND về Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí tỉnh Bình Dương giai đoạn 2025 – 2030. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 21/4/2025.

Kế hoạch nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh thông qua kiểm soát chặt chẽ nguồn phát sinh khí thải; giám sát, cảnh báo, dự báo chất lượng không khí; tăng cường năng lực phòng ngừa, giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm không khí nhằm ngăn ngừa ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường không khí tỉnh Bình Dương phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Mục tiêu cụ thể của Kế hoạch đến năm 2030: Chất lượng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh đạt quy chuẩn QCVN 05:2023/BTNMT- Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí; kiểm soát tốt và giảm 30% lượng phát thải chất ô nhiễm không khí từ hoạt động giao thông cơ giới đường bộ. Kiểm soát chặt chẽ các nguồn khí thải công nghiệp thuộc các loại hình sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, dệt nhuộm, sản xuất kim loại và gia công cơ khí, giày da, xử lý và tái chế chất thải; đảm bảo 100% cơ sở thuộc đối tượng phải lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục theo quy phải đầu tư lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động.

Kiểm soát hiệu quả các nguồn khí thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt, xây dựng, nông nghiệp; hạn chế tối đa và tiến tới chấm dứt đốt rác thải và phế phẩm nông nghiệp tại khu vực nông thôn; 100% các trang trại chăn nuôi quy mô lớn có công trình xử lý chất thải đảm bảo quy định...

Kế hoạch đề ra các nhiệm vụ và giải pháp: Hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về quản lý chất lượng môi trường không khí; phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm không khí; nâng cao năng lực quan trắc, chia sẻ thông tin và cảnh báo ô nhiễm môi trường không khí; tăng cường, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường không khí; đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường không khí…​

Văn bản​

4/23/2025 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtchất lượng môi trường không khí700-ke-hoach-quan-ly-chat-luong-moi-truong-khong-khi-tinh-binh-duong-giai-doan-2025-2030Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseHải Hòa
0.00
0
0.00
Khuyến khích người nghiện ma túy tự nguyện cai nghiệnKhuyến khích người nghiện ma túy tự nguyện cai nghiện
(Chinhphu.vn) - Nhà nước khuyến khích người nghiện ma túy tự nguyện cai nghiện tại gia đình, hoặc cộng đồng. Với người nghiện ma túy không tự nguyện cai nghiện, Chủ tịch UBND cấp xã được áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng.
Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiện ma túy tham gia các hình thức cai nghiện phù hợpBộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã chủ trì xây dựng Dự thảo Nghị định tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng và trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy bắt buộc tại cộng đồng, trên cơ sở kế thừa Nghị định số 56/2002/NĐ-CP ngày 15/5/2002 của Chính phủ. Mục tiêu của Nghị định mới chú trọng đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiện ma túy tham gia các hình thức cai nghiện phù hợp.

Theo đó, thời hạn cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng từ 6-12 tháng. Người nghiện ma túy đang cư trú tại cộng đồng được tự nguyện đăng ký cai nghiện tại gia đình, tại cộng đồng. Thủ tục đăng ký cai nghiện đơn giản, chỉ cần tự khai báo về tình trạng nghiện ma túy của bản thân người nghiện hoặc gia đình, người giám hộ đăng ký với UBND cấp xã về người nghiện ma túy và tình trạng của người nghiện trong gia đình...

UBND cấp xã sẽ thành lập Tổ công tác cai nghiện ma túy để đánh giá về tình trạng nghiện, hoàn cảnh gia đình, nhân thân của người nghiện, trên cơ sở đó lập kế hoạch cai nghiện tại gia đình và cộng đồng cho phù hợp.

Với các đối tượng không tự nguyện cai nghiện, kể từ khi Chủ tịch UBND cấp xã quyết định áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy tại cộng đồng, người phải chấp hành nếu không tự giác thì Công an xã áp dụng những biện pháp cưỡng chế cần thiết để buộc phải chấp hành.

Người nghiện ma túy thuộc diện khó khăn, người chưa thành niên không nơi nương tựa, người được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật thì được xem xét miễn, giảm, hỗ trợ kinh phí cai nghiện.

UBND cấp xã sẽ có trách nhiệm tạo điều kiện cho người đã cai nghiện được học nghề, tìm việc làm, vay vốn, tiếp cận với các dịch vụ sản xuất, kinh doanh và các hoạt động về y tế, xã hội; phòng, chống tái nghiện ma túy; huy động các tổ chức, cá nhân giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho người đã cai nghiện ma túy hòa nhập cộng đồng.

Mời Bạn đọc xem toàn văn Dự thảo Nghị định và góp ý. 

(Theo www.chinhphu.vn)

3/19/2009 2:30 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết763-Khuyen-khich-nguoi-nghien-ma-tuy-tu-nguyen-cai-nghienThông tin chỉ đạo, điều hành
Tăng cường công tác vận động hiến máu tình nguyện năm 2015Tăng cường công tác vận động hiến máu tình nguyện năm 2015
 
TTĐT - Để đảm bảo cung cấp đủ nguồn máu an toàn cho cấp cứu và điều trị bệnh nhân tại tỉnh Bình Dương trong năm 2015, ngày 21-5, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 11/CT-UBND về việc “Tăng cường công tác vận động hiến máu tình nguyện năm 2015”.
 
Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể, đơn vị lực lượng vũ trang, các cơ quan doanh nghiệp trên địa bàn tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hiến máu tình nguyện; tổ chức vận động ít nhất 20% cán bộ, công chức, viên chức, đoàn viên, sinh viên tham gia hiến máu tình nguyện phấn đấu nhằm đảm bảo đạt chỉ tiêu trên 16.000 đơn vị máu trong năm 2015 với nguồn máu an toàn, chất lượng.
  
Hội Chữ thập đỏ tỉnh có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện cụ thể; chủ động đề xuất việc giao chỉ tiêu cho các đơn vị; đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác tuyên truyền, vận động và tiếp nhận máu; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hiến máu tình nguyện; thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc; tổ chức sơ kết, tổng kết và đề xuất tôn vinh, khen thưởng kịp thời; tổng hợp, báo cáo kết quả về UBND tỉnh.
 
Giao Sở Y tế chỉ đạo các bệnh viện trên địa bàn phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy tổ chức tiếp nhận, chuyển giao máu, đảm bảo an toàn trong truyền máu.
 
Giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông, các cơ quan thông tin đại chúng trên địa bàn phối hợp với Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện tỉnh thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền về hiến máu tình nguyện, đặc biệt trong các chiến dịch vận động hiến máu tình nguyện như: “Chiến dịch vận động hiến máu tình nguyện dịp tết Nguyên đán và Lễ hội Xuân hồng”, Chiến dịch những “Giọt máu hồng hè”, “Ngày toàn dân hiến máu tình nguyện”, “Ngày thế giới tôn vinh người hiến máu”.
   
 
 
BẢNG PHÂN BỔ CHỈ TIÊU HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN NĂM 2015
 
1.         Thành phố Thủ Dầu Một                                     : 1.800 đơn vị máu
2.         Thị xã Thuận An                                                 : 1.800 đơn vị máu
3.         Thị xã Dĩ An                                                       :  1.800 đơn vị máu
4.         Thị xã Tân Uyên                                                 :  1.000 đơn vị máu
5.         Thị xã Bến Cát                                                    :  1.000 đơn vị máu
6.         Huyện Phú Giáo                                                  : 1.400 đơn vị máu
7.         Huyện Dầu Tiếng                                                 : 1.100 đơn vị máu
8.         Huyện Bắc Tân Uyên                                           :    800 đơn vị máu
9.         Huyện Bàu Bàng                                                  :    800 đơn vị máu
10.       Công ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng                 :1.000 đơn vị máu
11.       Các sở, ban, ngành, đoàn thể, các doanh nghiệp
 các trường học, các đơn vị giáo dục                                : 3.500 đơn vị máu
 
 
Hoài Hương
5/26/2015 8:46 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1263-Tang-cuong-cong-tac-van-dong-hien-mau-tinh-nguyen-nam-2015Thông tin chỉ đạo, điều hành
Kế hoạch đầu tư công năm 2024 vốn ngân sách Nhà nướcKế hoạch đầu tư công năm 2024 vốn ngân sách Nhà nước

TTĐT - ​​HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 48/NQ-HĐND về Kế hoạch đầu tư công năm 2024 vốn ngân sách Nhà nước. Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Bình Dương khóa X, Kỳ họp thứ 13 thông qua ngày 08/12/2023 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

​Theo đó, phê chuẩn Kế hoạch đầu tư công năm 2024 vốn ngân sách Nhà nước là 22.000 tỷ đồng. Trong đó: Vốn ngân sách Trung ương 3.183 tỷ 860 triệu đồng; vốn ngân sách địa phương 18.816 tỷ 140 triệu đồng, gồm vốn cân đối theo nguyên tắc, tiêu chí: 4.462 tỷ 719 triệu đồng; vốn đầu tư từ nguồn thu sử dụng đất 4.750 tỷ đồng; vốn đầu tư từ nguồn thu xổ số kiến thiết 1.880 tỷ đồng; vốn bội chi ngân sách địa phương (vay từ nguồn cho vay lại của Chính phủ vay nước ngoài) 1.001 tỷ 800 triệu đồng; vốn từ nguồn thu Đề án khai thác nguồn lực từ đất 6.721 tỷ 621 triệu đồng.

Cho phép tiếp tục bố trí trong Kế hoạch đầu tư công năm 2024 cho 35 dự án quá thời gian bố trí vốn theo quy định tại khoản 2 Điều 52 Luật Đầu tư công với tổng số vốn bố trí là 2.288 tỷ 130 triệu đồng.

Nghị quyết số 48/NQ-HĐND​​

12/18/2023 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtKế hoạch, đầu tư công, năm 2024, vốn, ngân sách, Nhà nước5-ke-hoach-dau-tu-cong-nam-2024-von-ngan-sach-nha-nuoThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
231.00
121,000
0.00
121000
0
Thông báo viếng Nghĩa trang Liệt sĩ, treo Quốc kỳ, nghỉ lễ kỷ niệm Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4, 1/5Thông báo viếng Nghĩa trang Liệt sĩ, treo Quốc kỳ, nghỉ lễ kỷ niệm Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4, 1/5

TTĐT - UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Thông báo số 51/TB-UBND về việc “Viếng Nghĩa trang Liệt sĩ, treo Quốc kỳ và nghỉ lễ kỷ niệm Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4, 1/5”.

Theo đó, nhân kỷ niệm 41 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2016) và 130 năm Ngày Quốc tế Lao động (01/5/1886-01/5/2016), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức Lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh vào lúc 06 giờ 30 ngày 29/4/2016.

Sau Lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ, sẽ họp mặt kỷ niệm 41 năm Ngày Giải phóng miền Nam và 130 năm Ngày Quốc tế Lao động vào lúc 9 giờ ngày 29/4/2016 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh.

Về lịch nghỉ lễ, căn cứ Thông báo số 4659/TB-BLĐTBXH ngày 13/11/2015 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương trùng vào ngày nghỉ thứ Bảy (16/4/2016) nên công chức, viên chức được nghỉ bù vào ngày thứ Hai (18/4/2016); Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, Ngày Quốc tế Lao động trùng vào ngày nghỉ thứ Bảy (30/4/2016) và Chủ nhật (01/5/2016) nên công chức, viên chức được nghỉ bù 02 ngày vào thứ Hai (02/5/2016) và thứ Ba (03/5/2016).

Đối với các cơ quan, đơn vị không thực hiện lịch nghỉ cố định 02 ngày thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần thì căn cứ vào chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp, đúng pháp luật.

Công sở, trụ sở các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và hộ dân treo Quốc kỳ trong 03 ngày: 16/4/2016 (Giỗ Tổ Hùng Vương), 30/4/2016 (Ngày Giải phóng miền Nam) và 01/5/2016 (Ngày Quốc tế Lao động).

Giao Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh phối hợp các ngành liên quan tổ chức Lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh chu đáo, trang nghiêm và an toàn.

Thủ trưởng các sở, ngành, đoàn thể tỉnh, Chủ tịch UBND thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Thuận An tổ chức cho cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang và nhân dân tham gia lễ viếng cùng thời gian và địa điểm nêu trên. Tại các huyện, thị xã khác, thời gian viếng Nghĩa trang Liệt sĩ do UBND huyện, thị xã bố trí.

Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, lực lượng vũ trang, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, lãnh đạo các doanh nghiệp phải bố trí lực lượng trực gác, bảo vệ cơ quan đơn vị và khu phố, ấp; chủ động xử lý mọi diễn biến bất thường xảy ra trước, trong và sau các ngày lễ kỷ niệm, đồng thời báo cáo kịp thời cho UBND tỉnh các vấn đề đột xuất xảy ra.

Trước các ngày lễ kỷ niệm, yêu cầu các cơ quan, đơn vị, UBND các huyện, thị xã, thành phố, các doanh nghiệp tổ chức cho cán bộ, công chức, chiến sĩ, công nhân và nhân dân làm vệ sinh sạch, gọn ở khu vực cơ quan, đơn vị mình, đường giao thông, nơi công cộng và các khu phố, ấp.

Các sở, ban, ngành, đơn vị tổ chức vệ sinh, treo cờ,… tại trụ sở làm việc cũ hiện đơn vị mình đang quản lý để tuyên truyền về kỷ niệm Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, 41 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước và ngày diễn ra bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021.


4/11/2016 12:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtviếng Nghĩa trang Liệt sĩ, treo Quốc kỳ, nghỉ lễ, Giỗ Tổ Hùng Vương, 30/4, 01/5613-thong-bao-vieng-nghia-trang-liet-si-treo-quoc-ky-nghi-le-ky-niem-ngay-gio-to-hung-vuong-va-30-4-1-5Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhương ChiPhương Chi
Tổ chức các hoạt động chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày tái lập tỉnh Bình DươngTổ chức các hoạt động chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày tái lập tỉnh Bình Dương

TTĐT - ​UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch 1317/KH-UBND ​về tổ chức các hoạt động chào mừng kỷ niệm 20 năm ngày tái lập tỉnh (01/01/1997-01/01/2017). 

Theo đó, các hoạt động chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày tái lập tỉnh gồm: Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày tái lập tỉnh (01/01/1997 - 01/01/2017); các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao như: Giải Việt dã "Chào năm mới" BTV-Number One lần thứ XVIII, Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng Tết Dương lịch 2017 và kỷ niệm 20 năm ngày tái lập tỉnh; Triển lãm ảnh về thành tựu kinh tế-xã hội, an ninh - quốc phòng; Cuộc thi sáng tác ca khúc mới về Bình Dương; Hội thảo khoa học "20 năm công nghiệp hóa-hiện đại hóa tỉnh Bình Dương-thành quả và triển vọng"; Cuộc thi tìm hiểu tỉnh Bình Dương-20 năm tái lập và phát triển; Hội nghị xúc tiến đầu tư, tổ chức Trại sáng tác điêu khắc đá mỹ thuật.

UBND tỉnh giao các đơn vị chủ trì trên cơ sở nội dung kế hoạch chủ động xây dựng kế hoạch chi tiết để triển khai thực hiện. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chỉ đạo và hướng dẫn các cơ quan báo, đài tuyên truyền và đưa tin về ngày kỷ niệm; cùng các cơ quan chức năng kiểm tra công tác chuẩn bị, duyệt chương trình văn nghệ, ma-két trang trí (sân khấu, hội trường, địa điểm) tổ chức lễ kỷ niệm. Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch chịu trách nhiệm lập kế hoạch tổ chức chi tiết lễ kỷ niệm do Ban Tổ chức các ngày lễ lớn tỉnh chủ trì; điều hành chương trình tại buổi lễ kỷ niệm; theo dõi, đôn đốc các đơn vị được phân công chuẩn bị tốt các nội dung, nhiệm vụ được giao. Thẩm định chương trình biểu diễn nghệ thuật; băng rôn, pa-nô tuyên truyền đường phố; ma-két trang trí, âm thanh, ánh sáng sân khấu, trang trí địa điểm tổ chức lễ kỷ niệm. Phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao. Chịu trách nhiệm tổng hợp kế hoạch, kinh phí, tình hình triển khai của các đơn vị, báo cáo tiến độ thực hiện và những khó khăn, vướng mắc về UBND tỉnh để được chỉ đạo, xử lý. Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo và hướng dẫn các cơ quan thông tin, báo chí tuyên truyền và đưa tin về kỷ niệm 20 năm Ngày tái lập tỉnh.


  Sau gần 20 năm tái lập tỉnh, tốc độ phát triển đô thị của Bình Dương diễn ra một cách nhanh chóng 

Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý Dự án Đầu tư xây dựng tỉnh chủ động làm việc với các chủ đầu tư để tham mưu UBND tỉnh tổ chức khởi công, khánh thành một số công trình xây dựng của tỉnh gắn với dịp lễ kỷ niệm. Công an tỉnh, Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy tỉnh xây dựng kế hoạch, thực hiện đảm bảo về công tác an ninh, trật tự, phòng, chống cháy nổ tại địa điểm tổ chức lễ kỷ niệm và các hoạt động văn hóa thể thao có tập trung đông người. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh làm việc với Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp TNHH MTV (Becamex) để tính toán, khảo sát, lập phương án bố trí khu vực tổ chức bắn pháo hoa đảm bảo các yêu cầu về mặt kỹ thuật, an toàn.

Trường Đại học Thủ Dầu Một chủ trì và phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Công Thương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh, Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore mời các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế, các trường Đại học, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham dự Hội thảo khoa học. Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp TNHH MTV (Becamex) chủ trì và phối hợp với Sở Ngoại vụ, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh, Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore, các đơn vị, sở, ban, ngành liên quan mời các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham dự Hội nghị xúc tiến đầu tư. UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, tuyên truyền cổ động trực quan,… phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho các tầng lớp nhân dân trên địa bàn.

5/6/2016 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếttái lập tỉnh, chào mừng tái lập tỉnh, bình dương, thủ dầu một, sông bé 790-to-chuc-cac-hoat-dong-chao-mung-ky-niem-20-nam-ngay-tai-lap-tinh-binh-duongThông tin chỉ đạo, điều hànhFalse
Chương  trình hoạt động bình đẳng giới và vì sự tiến bộ phụ nữ năm 2015Chương  trình hoạt động bình đẳng giới và vì sự tiến bộ phụ nữ năm 2015
  
TTĐT - Ngày 13-3, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Công văn số 701/UBND-VX về việc “Chương trình hoạt động bình đẳng giới và vì sự tiến bộ phụ nữ năm 2015”.
   
Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh chấp thuận chủ trương để Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tổ chức thực hiện các hoạt động bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ trong năm 2015.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội - thường trực Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh có trách nhiệm xây dựng kế hoạch triển khai hiệu quả các hoạt động trên. Đồng thời, liên hệ với Sở Tài chính để giải quyết cụ thể về kinh phí thực hiện.
 
  
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA PHỤ NỮ TRONG NĂM 2015
 
1. Tổ chức Hội thảo nói chuyện chuyên đề về “Nâng cao năng lực cho phụ nữ trong lĩnh vực chính trị” cho cán bộ làm công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh đến xã, phường, thị trấn;
 
 2. Tổ chức Hội thi tìm hiểu Luật bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình cho đoàn viên, thanh niên ngành Lao động-Thương binh và Xã hội;
 
3. Hợp đồng Báo Bình Dương, Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Dương đưa tin tuyên truyền về gương nữ đại biểu điển hình dự Đại hội Đảng các cấp của tỉnh Bình Dương trên một số lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình;
 
4. In ấn và nhân bản tài liệu tuyên truyền, tờ rơi có nội dung về bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ; phòng, chống bạo lực gia đình để thực hiện tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân;
 
5. Tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện hoạt động bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015 và xây dựng chương trình thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020;
 
 6. Tổ chức cho 3 cán bộ phụ trách công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ cấp tỉnh đi nghiên cứu, học tập kinh nghiệm về mô hình ngăn ngừa và giảm thiểu tác hại của bạo lực trên cơ sở giới tại Sở Lao động-Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội;
 
7. Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động của các Câu lạc bộ bình đẳng giới và mô hình ngăn ngừa giảm thiểu tác hại của bạo lực trên cơ sở giới ở xã, phường, thị trấn.
  
 
Hoài Hương
3/13/2015 11:39 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1184-Chuong-trinh-hoat-dong-binh-dang-gioi-va-vi-su-tien-bo-phu-nu-nam-2015Thông tin chỉ đạo, điều hành
1 - 30Next