Tin chỉ đạo điều hành
 
   TTĐT - UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 3853/KH-UBND về việc "Triển khai thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (gọi tắt là Luật) trên địa bàn tỉnh Bình Dương".
 
 
  
TTĐT - Ngày 30-10, UBND tỉnh Bình Dương ban hành Thông báo số 212/TB-UBND về “Chương trình làm việc tháng 11/2015 của UBND tỉnh”.
 
 
   TTĐT - Ngày 30-10, UBND tỉnh Bình Dương ban hành Thông báo số 212/TB-UBND về “Chương trình làm việc tháng 11/2015 của UBND tỉnh”.
 
 
   
TTĐT - Ngày 30-10, UBND tỉnh ban hành Công văn số 3813/UBND-VX về việc “Thực hiện Thông tư liên tịch số 16/2015/TTLT-BKHCN-BTC của Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) và Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, sử dụng, xử lý tài sản được hình thành thông qua triển khai thực hiện nhiệm vụ KHCN sử dụng ngân sách nhà nước”.
 
 
    TTĐT - Ngày 30-10, UBND tỉnh ban hành Công văn số 3813/UBND-VX về việc “Thực hiện Thông tư liên tịch số 16/2015/TTLT-BKHCN-BTC của Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) và Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, sử dụng, xử lý tài sản được hình thành thông qua triển khai thực hiện nhiệm vụ KHCN sử dụng ngân sách nhà nước”.
 
 
   
TTĐT - Ngày 29-10 và 02-11, UBND tỉnh Bình Dương ban hành các Quyết định về việc thu hồi, giao đất để thực hiện dự án nâng cấp, mở rộng đường ĐT747B (đoạn từ nút giao Miếu Ông Cù đến điểm giao đường Thủ Biên-Cổng Xanh) và dự án Khu dân cư Hòa Lợi.

 
 
 
    TTĐT - Ngày 29-10 và 02-11, UBND tỉnh Bình Dương ban hành các Quyết định về việc thu hồi, giao đất để thực hiện dự án nâng cấp, mở rộng đường ĐT747B (đoạn từ nút giao Miếu Ông Cù đến điểm giao đường Thủ Biên-Cổng Xanh) và dự án Khu dân cư Hòa Lợi.  
 
2620/QĐ-UBND (04/11/2015 03:26:10)
 
Quyết định về việc tặng Bằng khen cho các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc, tiêu biểu trong phong trào thi đua yêu nước tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2011 - 2015
 
2593/QĐ-UBND (04/11/2015 03:21:31)
 
Quyết định về việc tặng Cờ thi đua cho các tập thể có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước tỉnh Bình Dương , giai đoạn 2011-2015
 
 
   
TTĐT - Ngày 29-10, UBND tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định số 2768/QĐ-UBND về việc ban hành quy định tạm thời về quản lý, sử dụng Quỹ phòng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh.

 
 
 
 
  
  
Tóm tắt
Nội dung
  
  
  
Tin liên quan
  
  
Phân loại
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
Thống nhất tổ chức giải Cầu lông giáo viên tỉnh Bình Dương năm 2014Thống nhất tổ chức giải Cầu lông giáo viên tỉnh Bình Dương năm 2014
  TTĐT - Ngày 05-12-2014, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn bản số 4288/UBND-VX về việc “Tổ chức giải Cầu lông giáo viên  tỉnh Bình Dương năm 2014”.
 
Theo đó, chấp thuận Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức "Giải Cầu lông giáo viên ngành giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương năm 2014". Nguồn kinh phí thực hiện từ dự toán hoạt động năm 2014.
 
Đối tượng tham dự gồm: cán bộ quản lý, công chức, viên chức, giảng viên, giáo viên đang công tác trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, các trung tâm giáo dục thường xuyên trong tỉnh,  thuộc tỉnh năm học 2014-2015.  
 
Thời gian tổ chức từ ngày 25/12/2014 đến ngày 27/12/2014, tại Nhà thi đấu Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh (cũ).

Hoài Hương

12/9/2014 9:12 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1965-Thong-nhat-to-chuc-giai-Cau-long-giao-vien-tinh-Binh-Duong-nam-2014Thông tin chỉ đạo, điều hành
Thị trường tài chính tiền tệ tháng 2/2009 tương đối ổn địnhThị trường tài chính tiền tệ tháng 2/2009 tương đối ổn định
(Chinhphu.vn) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến cuối tháng 2/2009, tổng số dư tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng (TCTD) ước tăng 1,62% so với tháng 1/2009 và tăng 0,44% so với cuối năm 2008.
Trong đó, số dư tiền gửi VND tăng 0,23% và số dư tiền gửi ngoại tệ tăng 1,13% so với cuối năm 2008. Nhìn chung, thị trường tài chính tiền tệ tương đối ổn định.
Lãi suất có xu hướng giảm, tỷ giá giữ ở mức ổn định
Nhìn chung, tình hình thị trường tài chính tiền tệ tháng 2 tương đối ổn định, các doanh nghiệp hoạt động khởi sắc trở lại nhờ chính sách kích cầu của Chính phủ - Ảnh minh họaĐối với lãi suất bằng VND, NHNN cho biết, so với cuối năm 2008, mặt bằng lãi suất huy động giảm từ 0,5-1,5%/năm, lãi suất cho vay giảm từ 2,5-4%/năm. Tuy nhiên từ giữa tháng 02/2009 đến nay, một số ngân hàng thương mại (NHTM) đã điều chỉnh tăng lãi suất huy động với mức tăng từ 0,3-1%/năm.
Hiện nay, mặt bằng lãi suất huy động bằng VND phổ biến ở mức 6,8-7,5%/năm, lãi suất cho vay ở mức 8-10,5%/năm. Riêng lãi suất cho vay đối với các khoản cho vay được hỗ trợ lãi suất chỉ còn 4-6%/năm; lãi suất cho vay phục vụ nhu cầu đời sống và cho vay thông qua thẻ tín dụng là 12-14%/năm.
Đối với lãi suất bằng USD, có xu hướng giảm so với cuối năm 2008 với mức giảm từ 0,2-0,5%/năm đối với lãi suất huy động và từ 0,2-1,5%/năm đối với lãi suất cho vay. Hiện lãi suất huy động USD phổ biến ở mức 2,2-3,5%/năm và lãi suất cho vay USD phổ biến ở mức 5,7-7,4%/năm; lãi suất cho vay đối với khách hàng cam kết bán lại ngoại tệ cho ngân hàng là  4%/năm.
Nhờ nguồn cung ngoại tệ trên thị trường được cải thiện đáng kể nên diễn biến tỷ giá trên thị trường chính thức trong tháng 2/2009 tương đối ổn định. Ngày 25/2, tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng ở mức 16.973đồng/USD, giảm 0,01% so với tháng trước, tỷ giá giao dịch của các tổ chức tín dụng luôn kịch trần cho phép. Tuy nhiên, do yếu tố tâm lý, tỷ giá trên thị trường tự do từ ngày 20/2 đến 24/2 dao động với biên độ tương đối lớn, ngày 25/2 giao dịch ở mức 17.700-17.730 đồng/USD.
Tỷ giá EUR/VND biến động giảm theo sát diễn biến của đồng EUR trên thị trường quốc tế. Ngày 25/2, tỷ giá trên thị trường chính thức ở mức 22.456-22.876 đồng/EUR, giảm 8,06% so với cuối tháng trước; tỷ giá trên thị trường tự do biến động theo xu hướng tỷ giá trên thị trường chính thức.
Vốn đầu tư cho nền kinh tế tăng
Tính đến hết tháng 2/2009, nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế ước tăng 0,23% so với cuối tháng 1/2009 và tăng 0,54% so với cuối năm 2008; trong đó, đầu tư bằng VND ước tăng 1,35% và đầu tư bằng ngoại tệ ước giảm 2,69% so với cuối năm trước.
Việc tăng đầu tư bằng VND là tác động tích cực chính sách kích cầu của Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Về tổng phương tiện thanh toán, ước tháng 2/2009 tăng 0,48% so với tháng trước và tăng 3,2% so với cuối năm 2008; trong đó, tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng giảm 4,32% so với tháng trước và tăng 17,67% so với cuối năm trước.
Giang Oanh
(Theo www.chinhphu.vn)
3/6/2009 9:38 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1947-Thi-truong-tai-chinh-tien-te-thang-22009-tuong-doi-on-dinhThông tin chỉ đạo, điều hành
Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới năm 2023Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới năm 2023

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới năm 2023.

​Theo đó, Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị xã, thành phố, các đoàn thể và các đơn vị có liên quan, căn cứ vào hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các kế hoạch, chương trình và tình hình thực tế và diễn biến dịch Covid-19 của địa phương, tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới năm 2023 cho phù hợp và đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh; tổng hợp báo cáo kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường 

Ngày Khí tượng Thế giới năm 2023 với chủ đề “The Future of Weather, Climate and Water across Generations” - chủ đề tuyên truyền của Việt Nam là “Thông tin thời tiết, khí hậu và tài nguyên nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho hôm nay và mai sau”. Thông điệp này khẳng định giá trị của thông tin, thời tiết, khí hậu và tài nguyên nước đối với xã hội, đồng thời kêu gọi trách nhiệm của mỗi một cá nhân trên thế giới cần thể hiện vai trò và trách nhiệm trước cuộc sống hiện tại và tương lai nhằm chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tác động suy thoái môi trường. 

Văn bản​

3/23/2023 8:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTổ chức, hoạt động, hưởng ứng, Nước, thế giới, Ngày, Khí tượng, thế giới, 2023806-to-chuc-cac-hoat-dong-huong-ung-ngay-nuoc-the-gioi-ngay-khi-tuong-the-gioi-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
269.00
121,000
0.00
121000
0
Đẩy mạnh phổ biến các quyền dân sự, chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân giai đoạn 2015 – 2020Đẩy mạnh phổ biến các quyền dân sự, chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân giai đoạn 2015 – 2020
   TTĐT - Thực hiện Quyết định số 452/QĐ-BTP ngày 11/3/2015 của Bộ Tư pháp về việc phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh phổ biến nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị và pháp luật Việt Nam về các quyền dân sự, chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân giai đoạn 2015-2020” (viết tắt là Đề án 452), UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch tổ chức triển khai Đề án 452...
       
Những nội dung cơ bản và những quy định quan trọng của Công ước ICCPR, các quyền dân sự, chính trị được quy định trong Hiến pháp năm 2013 và các đạo luật do Quốc hội ban hành được phổ biến sâu rộng đến nhân dân trên địa bàn tỉnh bằng nhiều hình thức phù hợp. Qua đó, giúp nhân dân hiểu và thực hiện quyền, nghĩa vụ về dân sự, chính trị, giám sát việc thực hiện những quyền này, phát hiện hành vi vi phạm để tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
  
Kế hoạch nêu rõ, Sở Tư pháp biên soạn và phát hành các tài liệu tuyên truyền phổ biến nội dung cơ bản và những quy định quan trọng của Công ước ICCPR, các quyền dân sự, chính trị được quy định trong Hiến pháp năm 2013 và các đạo luật do Quốc hội ban hành.
 
Phối hợp với UBND huyện, thị xã, thành phố hỗ trợ trang bị tài liệu tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quyền dân sự cho Tủ sách pháp luật tại các xã, phường, thị trấn. Tiến hành khảo sát thực trạng và phối hợp phát động hưởng ứng Cuộc thi sáng tác kịch bản, tiểu phẩm theo Kế hoạch phát động của Bộ, ngành Trung ương.

Các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND huyện, thị xã, thành phố lồng ghép tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nội dung cơ bản và những quy định quan trọng của Công ước ICCPR, các quyền dân sự, chính trị được quy định trong Hiến pháp năm 2013 và các đạo luật do Quốc hội ban hành; nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật về quyền dân sự, chính trị cho những người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cán bộ, công chức, viên chức.

Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quyền dân sự, chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức trong “Ngày pháp luật” hàng tháng (Ảnh: Sở Thông tin và Truyền thông sinh hoạt Ngày Pháp luật)

Các Sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, UBND các cấp tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung cơ bản của Công ước ICCPR và pháp luật Việt Nam về các quyền dân sự, chính trị và các văn bản quy phạm pháp luật khác cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trong “Ngày pháp luật” hàng tháng và ngày pháp luật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 09/11.

Các cơ quan truyền thông, thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng nội dung Công ước ICCPR và pháp luật Việt Nam về các quyền dân sự, chính trị.

Đặc biệt, trong năm 2015, tổ chức thực hiện một số chương trình, chuyên trang, chuyên mục, tin, bài trên các báo, đài, tạp chí tuyên truyền, phổ biến nội dung cơ bản và những quy định quan trọng của Công ước ICCPR, các quyền dân sự, chính trị được quy định trong Hiến pháp năm 2013, dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi) và tình hình thực hiện các quyền dân sự, chính trị. Giới thiệu nội dung cơ bản của Công ước ICCPR trong các hoạt động của “Ngày pháp luật 9/11” năm 2015. Tổ chức xây dựng, phát hành tài liệu tuyên truyền.

Mai Xuân

8/27/2015 2:55 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1610-Tin-chi-dao-dieu-hanhThông tin chỉ đạo, điều hành
Cho phép thành lập Hội Doanh nhân cựu chiến binh tỉnh Bình DươngCho phép thành lập Hội Doanh nhân cựu chiến binh tỉnh Bình Dương
   TTĐT - Ngày 11-3, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định số 579/QĐ-UBND về việc “Cho phép thành lập Hội Doanh nhân cựu chiến binh tỉnh Bình Dương” (Hội).
   
Theo đó, giao Sở Kế hoạch và Đầu tư quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt động của Hội theo quy định của pháp luật. 
Trong thời gian 90 ngày  - kể từ ngày cho phép thành lập Hội có hiệu lực, Ban Vận động thành lập Hội có trách nhiệm tổ chức Đại hội thành lập Hội theo quy định của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động Hội.
   
Hội là một tổ chức xã hội-nghề nghiệp được hình thành trên cơ sở tự nguyện của các doanh nhân cựu chiến binh, cựu quân nhân đã và đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
 
Hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh Bình Dương. Hội có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu, có tài khoản riêng, tự trang trải mọi kinh phí, phương tiện hoạt động và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật.
 
 
Hoài Hương
3/13/2015 11:32 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1529-Cho-phep-thanh-lap-Hoi-Doanh-nhan-cuu-chien-binh-tinh-Binh-DuongThông tin chỉ đạo, điều hành
Bình Dương nâng cao chất lượng xây dựng, tổ chức thực thi pháp luậtBình Dương nâng cao chất lượng xây dựng, tổ chức thực thi pháp luật

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện thể chế đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới theo tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV​​​.

Theo đó, các sở, ban, ngành tỉnh; UBND các huyện, thành phố tiếp tục nâng cao chất lượng xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực thi pháp luật, chính sách đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tập trung phối hợp nghiên cứu, không để xảy ra tình trạng một số chính sách, văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành đã phải sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.

Đổi mới quy trình xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật, bám sát thực tiễn, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, không nóng vội nhưng không cầu toàn để mất thời cơ; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể. Thường xuyên đánh giá hiệu quả chất lượng chính sách sau khi ban hành để kịp thời điều chỉnh bất cập, mâu thuẫn, giảm thiểu thất thoát, lãng phí các nguồn lực; chủ động phát hiện và tháo gỡ hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền tháo gỡ những "điểm nghẽn" có nguyên nhân từ các quy định của pháp luật.

Đồng thời đẩy mạnh phân cấp giữa cấp tỉnh với cấp huyện và cấp xã với phương châm "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm"; cải cách triệt để thủ tục hành chính, giảm thiểu chi phí tuân thủ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp, tập trung kiểm soát quyền lực trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm người đứng đầu, kiên quyết chống tiêu cực, "lợi ích nhóm".

Giao Sở Tư pháp theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc việc triển khai thực hiện nội dung trên; định kỳ tổng hợp báo cáo UBND tỉnh theo quy định.

Văn bản

2/6/2025 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, nâng cao chất lượng xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực thi pháp luật435-binh-duong-nang-cao-chat-luong-xay-dung-to-chuc-thuc-thi-phap-luaThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Thực hiện công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữBình Dương: Thực hiện công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ tại các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh năm 2024.​

Theo đó, các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố tiếp tục tổ chức thực hiện nghiêm Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 23/6/2023 của Chủ tịch UBND tỉnh về việc đẩy mạnh công tác văn thư, lưu trữ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trên địa bàn tỉnh. Trong đó thực hiện tốt công tác chỉnh lý tài liệu nhằm phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành và hoạt động của các cơ quan, đơn vị.

Đối với các cơ quan, đơn vị đã được Sở Nội vụ thẩm định đề cương chỉnh lý tài liệu lưu trữ, tiến hành kiểm tra, rà soát lại tình hình chỉnh lý tài liệu; chủ động phối hợp với Sở Nội vụ kiểm tra kết quả, quy trình nghiệp vụ chỉnh lý nhằm đảm bảo tài liệu lưu trữ sau khi được tổ chức chỉnh lý theo đúng quy định.

Văn bản​​

2/17/2025 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, công tác chỉnh lý tài liệu lưu trữ116-binh-duong-thuc-hien-cong-tac-chinh-ly-tai-lieu-luu-trThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Tổng kiểm tra an toàn PCCC đối với nhà, công trình cao tầng trên địa bàn tỉnh Bình Dương Tổng kiểm tra an toàn PCCC đối với nhà, công trình cao tầng trên địa bàn tỉnh Bình Dương
​TTĐT - Ngày 04/12/2015, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch tổng kiểm tra an toàn phòng cháy, chữa cháy (ATPCCC) đối với nhà, công trình cao tầng trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Theo đó, đối tượng kiểm tra là nhà, công trình cao tầng (có chiều cao từ 25m hoặc từ 10 tầng trở lên) trên địa bàn tỉnh. Nội dung kiểm tra bao gồm: hồ sơ theo dõi, quản lý hoạt động PCCC; về giao thông, nguồn nước phục vụ chữa cháy, lối thoát nạn, ngăn cháy, chống cháy lan; hệ thống báo cháy tự động, trang bị, phương tiện chữa cháy của cơ sở; hệ thống thông gió, chống tụ khói, hệ thống đổ rác, hệ thống điện, chiếu sáng sự cố, chỉ dẫn thoát nạn.
 
UBND thành lập Đoàn kiểm tra gồm đại diện Cảnh sát PCCC tỉnh - Trưởng đoàn, Sở Xây dựng - Phó trưởng đoàn; Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công thương, và Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội  làm thành viên.

Địa điểm kiểm tra gồm các nhà cao tầng tại thị xã Thuận An, thị xã Dĩ An, thành phố Thủ Dầu Một. Thời gian dự kiến từ ngày 07/12/2015 đến 25/12/2015.

Sau đợt tổng kiểm tra, Trưởng Đoàn kiểm tra có trách nhiệm tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá toàn diện việc triển khai thực hiện các biện pháp PCCC của từng cơ sở. Nêu những tồn tại, vi phạm, thiếu sót có thể gây ra cháy, đề xuất các giải pháp, biện pháp an toàn PCCC đối với các nhà, công trình cao tầng, xử lý nghiêm các trường hợp cố tình vi phạm.

UBND tỉnh giao Cảnh sát PCCC tỉnh giúp UBND tỉnh tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc tổ chức thực hiện kế hoạch này, báo cáo kết quả tổng kiểm tra công tác PCCC đối với nhà, công trình cao tầng về UBND tỉnh, Bộ Công an theo quy định.

12/16/2015 6:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtPCCC, cứu nạn cứu hộ, cháy nổ2057-Tong-kiem-tra-an-toan-PCCC-doi-voi-nha-cong-trinh-cao-tang-tren-dia-ban-tinh-Binh-DuongThông tin chỉ đạo, điều hành
Nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Bình DươngNâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Bình Dương

TTĐT - ​UBND tỉnh vừa ban hành văn bản thực hiện Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 30/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) tại các bộ, ngành, địa phương.

Theo đó, Văn phòng UBND tỉnh theo dõi, đôn đốc các sở, ban, ngành xây dựng dự thảo quyết định công bố TTHC, quy trình nội bộ đối với việc giải quyết từng TTHC thuộc lĩnh vực được giao quản lý nhà nước; danh mục TTHC tiếp nhận tại Bộ phận một cửa, TTHC thuộc thẩm quyền giao cho cấp dưới tiếp nhận hồ sơ theo quy định của pháp luật; phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC; phối hợp với sở, ban, ngành tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1127/QĐ-UBND ngày 05/5/2017 về việc công bố danh mục TTHC thực hiện tiếp nhận và trả kết quả giải quyết qua dịch vụ bưu chính công ích thuộc thẩm quyền giải quyết của sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã; kịp thời tham mưu ban hành Quyết định công bố danh mục TTHC thực hiện tiếp nhận và trả kết quả giải quyết qua dịch vụ bưu chính công ích khi có thay đổi hoặc bổ sung…

Các sở, ban, ngành phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh công bố TTHC, quy trình nội bộ đối với việc giải quyết từng TTHC thuộc lĩnh vực được giao quản lý nhà nước; danh mục TTHC tiếp nhận tại Bộ phận một cửa, TTHC thuộc thẩm quyền giao cho cấp dưới tiếp nhận hồ sơ để triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh theo thời hiệu văn bản quy định liên quan đến TTHC có hiệu lực…

UBND các huyện, thị xã, thành phố chủ động bố trí, kiện toàn, bảo đảm cơ sở vật chất và nhân sự cho hoạt động của Bộ phận một cửa cấp huyện; xây dựng đề án và ban hành quy chế thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông cấp huyện theo quy định tại Nghị định số 61/2018/NĐ-CP của Chính phủ và hướng dẫn của Văn phòng UBND tỉnh; chỉ đạo UBND xã, phường, thị trấn bố trí, kiện toàn, bảo đảm cơ sở, vật chất cho hoạt động của Bộ phận một cửa…

Văn bản​ 

12/7/2018 6:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtNâng cao, chất lượng, giải quyế,t thủ tục hành chính 88-nang-cao-chat-luong-giai-quyet-thu-tuc-hanh-chinh-tren-dia-ban-tinh-binh-duonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
452.00
121,000
0.00
121000
54,692,000
Bình Dương: Thực hiện nghiêm việc sử dụng xe ô tô và chế độ tiếp kháchBình Dương: Thực hiện nghiêm việc sử dụng xe ô tô và chế độ tiếp khách

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện nghiêm việc sử dụng xe ô tô và chế độ tiếp khách.

Theo đó, đề nghị Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố và các đơn vị liên quan tổ chức rà soát, thực hiện nghiêm việc quản lý, sử dụng xe ô tô đúng đối tượng theo quy định của Nghị định số 72/2023/NĐ-CP ngày 26/9/2023 của Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô chế độ tiếp khách thực hiện theo quy định hiện hành của Trung ương và địa phương đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.

Người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật trong trường hợp sử dụng xe ô tô chưa đúng đối tượng, chế độ tiếp khách không đúng quy định.

Văn bản​

2/5/2025 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, sử dụng xe ô tô và chế độ tiếp khách594-binh-duong-thuc-hien-nghiem-viec-su-dung-xe-o-to-va-che-do-tiep-khacThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Phân loại đường để tính giá cước đường bộ trên địa bàn tỉnh Bình DươngPhân loại đường để tính giá cước đường bộ trên địa bàn tỉnh Bình Dương

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 146/QĐ-UBND​ về việc phân loại đường để tính giá cước đường bộ trên địa bàn tỉnh.​​​​

Theo đó, Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc: Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng, Sở Tài chính; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định.

Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21/01/2025 và thay thế Quyết định số 117/QĐ-UBND ngày 14/01/2020 của UBND tỉnh.

Cụ thể bảng phân loại đường bộ các tuyến đường để tính giá cước vận chuyển tại Quyết định số 146/QĐ-UBND​.​​​

2/4/2025 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, giá cước đường bộ 424-phan-loai-duong-de-tinh-gia-cuoc-duong-bo-tren-dia-ban-tinh-binh-duonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Khẩn trương lập phương án xử lý đối với tài sản công, trụ sở làm việcKhẩn trương lập phương án xử lý đối với tài sản công, trụ sở làm việc

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện Mục 7 Công điện số 125/CĐ-TTg ngày 01/12/2024 của Thủ tướng Chính phủ liên quan đến lĩnh vực tài sản công.​

Theo đó, đề nghị các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh và UBND các huyện, thành phố (gọi tắt là cơ quan, đơn vị và địa phương) căn cứ quy định của pháp luật, khẩn trương lập phương án xử lý đối với tài sản công, trụ sở làm việc; trong đó tập trung vào các trường hợp không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả, sử dụng không đúng mục đích để quyết định xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định xử lý theo quy định, không để lãng phí, thất thoát tài sản Nhà nước.

Tập trung tháo gỡ vướng mắc, tổ chức xử lý triệt để các tài sản công, trụ sở làm việc đã có quyết định xử lý của cơ quan, người có thẩm quyền theo đúng thời hạn quy định. Đối với các cơ sở nhà, đất thuộc trường hợp thu hồi theo quy định của pháp luật về đất đai, cơ quan tài nguyên và môi trường có trách nhiệm trình UBND cùng cấp quyết định thu hồi để xử lý theo đúng quy định của Luật Đất đai, không thực hiện quy trình sắp xếp lại, xử lý theo quy định về quản lý, sử dụng tài sản công; không để tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm dẫn tới chậm xử lý nhà, đất công, gây lãng phí, thất thoát.

Đồng thời tham mưu UBND tỉnh thực hiện việc điều chỉnh quy hoạch, xác định giá đất, thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai theo thẩm quyền và đúng quy định của pháp luật; tham mưu UBND tỉnh tham gia ý kiến về phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất của các đơn vị thuộc Trung ương quản lý theo thẩm quyền để đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại, xử lý nhà, đất.

Văn bản

2/4/2025 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, tài sản công, trụ sở làm việc194-khan-truong-lap-phuong-an-xu-ly-doi-voi-tai-san-cong-tru-so-lam-vieThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộTăng cường kiểm tra, hướng dẫn an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo tiếp tục tổ chức thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH) trong tình hình mới.

​Theo đó, các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ được giao tập trung rà soát, thực hiện nghiêm túc, quyết liệt các nội dung được phân công, đảm bảo lộ trình, chỉ tiêu được giao.

Sở Xây dựng tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, trật tự xây dựng, nhất là hoạt động quản lý xây dựng nhà ở riêng lẻ nhiều căn hộ có nhiều tầng; tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm có liên quan đến lĩnh vực xây dựng, nhất là các công trình đang xây dựng theo thẩm quyền, tuyệt đối không để phát sinh công trình xây dựng trái phép, sai phép và kiên quyết không nghiệm thu hoàn công đưa vào sử dụng đối với các công trình không bảo đảm các điều kiện về an toàn PCCC và CNCH theo quy định.

Sở Công Thương tiếp tục phối hợp với UBND các địa phương rà soát các cơ sở kinh doanh, bảo quản hóa chất có nguy cơ cháy, nổ cao ở khu dân cư, nơi tập trung đông người để có kế hoạch di dời, bảo đảm các điều kiện về an toàn PCCC.

Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp tục hướng dẫn trang bị kiến thức, kỹ năng về PCCC cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ​ trường theo thẩm quyền; thực hiện cấp phép, tạm dừng, thu hồi giấy phép đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường theo quy định.

Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Công an tỉnh và các đơn vị, địa phương liên quan thực hiện hiệu quả Quy hoạch hạ tầng về PCCC thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 bảo đảm phù hợp với thực tiễn địa phương và thống nhất, đồng bộ với kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh hướng dẫn, đôn đốc các chủ đầu tư khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất tại các khu công nghiệp chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về PCCC và CNCH; củng cố, kiện toàn lực lượng PCCC chuyên ngành; thực hiện thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về PCCC đối với hạ tầng khu công nghiệp bảo đảm theo quy định.

UBND các huyện, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ nâng cao công tác quản lý quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, trật tự xây dựng; chỉ đạo giải quyết hiệu quả về nguồn nước phục vụ công tác chữa cháy và CNCH tại địa phương; tiếp tục rà soát, xây dựng mô hình "Tổ liên gia an toàn PCCC", "Điểm chữa cháy công cộng" bảo đảm phủ kín địa bàn và xây dựng, nhân rộng các mô hình PCCC hoạt động hiệu quả tại địa phương…

Văn bản ​​​​

6/13/2024 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTăng cường, kiểm tra, hướng dẫn, an toàn, phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ79-tang-cuong-kiem-tra-huong-dan-an-toan-phong-chay-chua-chay-va-cuu-nan-cuu-hThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
582.00
121,000
0.00
121000
0
Bình Dương: Tăng cường phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cựcBình Dương: Tăng cường phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cực

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 418/KH-UBND về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) năm 2025. 

Kế hoạch nhằm triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ, giải pháp PCTNTC theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, kịp thời các nhiệm vụ về PCTNTC thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo Chương trình công tác của Ban Chỉ đạo PCTNTC tỉnh. Tăng cường phát hiện, ngăn chặn và kịp thời xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cực theo quy định pháp luật.

Kế hoạch tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm: Tiếp tục triển khai và thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp PCTNTC; tăng cường hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị trực thuộc thực hiện nội dung công tác PCTNTC; thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhằm kịp thời phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng theo quy định.

Thường xuyên rà soát, xây dựng, góp ý hoàn thiện thể chế và các quy định pháp luật về công tác PCTNTC, nhằm thực hiện kịp thời, đồng bộ chính sách của các Bộ, ngành Trung ương phù hợp với tình hình thực tế cơ quan, đơn vị, địa phương, đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành của chính quyền trong công tác PCTNTC. Tổ chức kiểm tra, theo dõi thi hành văn bản quy phạm pháp luật về PCTNTC được thường xuyên, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu quản lý ngành, lĩnh vực của từng cơ quan, đơn vị.

Đồng thời tiếp tục thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về PCTNTC gắn với pháp luật về thanh tra, tiếp công dân, khiếu nại, tố cáo dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng và tình hình thực tế tại cơ quan, đơn vị, địa phương nhằm kịp thời chỉ đạo, định hướng, cung cấp đầy đủ thông tin về quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác PCTNTC; nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, tạo sự thống nhất cao về ý chí và hành động của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân trên địa bàn tỉnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thực hiện có hiệu quả công tác cải cách hành chính; chủ trì, hướng dẫn và triển khai thực hiện chuyển đổi vị trí công tác của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; phối hợp với các cơ quan có liên quan thanh tra, kiểm tra việc quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác và báo cáo kết quả thực hiện theo quy định.

Kế hoạch số 418/KH-UBND

2/4/2025 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực676-binh-duong-tang-cuong-phat-hien-ngan-chan-va-xu-ly-nghiem-cac-hanh-vi-tham-nhung-tieu-cuThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Công tác chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh tháng 3/2015Công tác chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh tháng 3/2015
  TTĐT - Trong tháng 3, UBND tỉnh đã quyết liệt chỉ đạo các ngành, địa phương tích cực triển khai tổ chức thực hiện nhiệm vụ còn lại trong quý I của tỉnh.
  
Trong tháng 3, UBND tỉnh đã tập trung chủ trì thông qua dự thảo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh quý I/2015; tổng kết kết quả thực hiện Chương trình của Tỉnh ủy về chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp kỹ thuật cao gắn với công nghiệp chế biến giai đoạn 2011-2015; sơ kết 03 năm thực hiện Chương trình phát triển dịch vụ chất lượng cao giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020. Đồng thời, chủ trì các sở ngành đánh giá tình hình, kết quả triển khai chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp bị thiệt hại; tiến độ các dự án do Ban Quản lý Dự án Đầu tư và Xây dựng tỉnh và Ủy ban nhân dân thị xã Dĩ An làm chủ đầu tư; việc sử dụng vốn ODA phục vụ Dự án xây dựng tuyến xe buýt nhanh thành phố mới Bình Dương - Suối Tiên; họp Ban Chỉ đạo Chống mù chữ, phổ cập giáo dục, xây dựng xã hội học tập.
 
Ngoài ra, UBND tỉnh đã làm việc về Chương trình xây dựng nông thôn mới, về các công trình trọng điểm và việc thực hiện Luật Đầu tư công.
 
 
     
 Dịch vụ công ở tỉnh Bình Dương phát triển mạnh (Trong ảnh: Người dân tra cứu thông tin qua Kiosk tại Trung tâm Hành chính công tỉnh) - Ảnh: Mai Xuân  
 
 
 
CÁC VĂN BN QUAN TRNG ĐƯỢC Y BAN NHÂN DÂN TNH BAN HÀNH TRONG THÁNG 3/2015
 
1. Văn bản gửi Trung ương

- Báo cáo: tình hình và công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, phòng, chống tội phạm, ma túy, mại dâm, AIDS, văn hóa phẩm độc hại và phòng, chống mua bán người năm 2014; về rà soát các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước do UBND tỉnh làm chủ sở hữu; tình hình ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh.

- Đề nghị Bộ Xây dựng xem xét, đăng ký lại dự án Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực thị xã Dĩ An sử dụng vốn vay ODA của Ngân hàng thế giới (WB) tài khóa năm 2015-2018 (thuộc dự án cải cách cơ sở vệ sinh và cấp nước đô thị mới tiềm năng).

2. Văn bản khác

- Quyết định ban hành: bảng đơn giá đo đạc và bản đồ địa chính trên địa bàn tỉnh; mức trần thù lao công chứng và thù lao dịch thuật trên địa bàn tỉnh; chương trìnhThương mại điện tử năm 2015; chương trình hành động thực hiện Đề án Nâng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế năm 2015 và những năm tiếp theo của tỉnh; phê duyệt Phương án bán đấu giá quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đối với hai trụ sở làm việc của Ban Tổ chức Tỉnh ủy và Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy (cũ) trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một; quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tiếp công dân tỉnh; thành lập Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh; xếp hạng Di tích Lịch sử - Văn hóa Đình Vĩnh Phước, khu phố Vĩnh Phước, phường Thái Hòa - thị xã Tân Uyên; cho phép thành lập Hội Doanh nhân Cựu chiến binh tỉnh.

- Ban hành Kế hoạch: Đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh năm 2015; triển khai các hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia về An toàn vệ sinh lao động - Phòng, chống cháy nổ lần thứ 17 năm 2015; tổ chức hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn của tỉnh năm 2015; kiểm tra công các cải cách hành chính năm 2015; tuyên truyền giáo dục quốc phòng và an ninh trên Đài Phát thanh - Truyền hình, Báo Bình Dương năm 2015; công tác Giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2015; hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 2015; công tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2015.

- Chỉ thị về việc triển khai thực hiện Nghị định 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính phủ về “Thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh”.

- Công văn chỉ đạo đăng ký nội dung trình kỳ họp bất thường (kỳ họp thứ 15) - Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VIII; phân công trả lời kiến nghị của cử tri sau kỳ họp thứ 13 - Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VIII; hướng dẫn mua sắm tài sản từ nguồn ngân sách nhà nước năm 2015; hướng dẫn phê duyệt chủ trương và quyết định đầu tư Chương trình, dự án đầu tư công; chuyển đổi dữ liệu doanh nghiệp FDI vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp; lập kế hoạch thu Quỹ phòng chống thiên tai năm 2015; tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu quả và phát triển hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh; báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp đến năm 2020 của tỉnh; triển khai và xây dựng Chương trình mục tiêu khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường giai đoạn 2016-2020; báo cáo tình hình thực hiện cấp giấy chứng nhận theo bản đồ địa chính, trích đo địa chính có tọa độ; thực hiện kế hoạch năm 2015 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; thực hiện Quy chế phối hợp đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các điểm giao cắt giữa đường bộ và đường sắt; tiếp tục triển khai Công điện số 16/CĐ-TTg ngày 07/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục chấn chỉnh và xử lý triệt để tình trạng phương tiện vận tải đường bộ vi phạm chở hàng quá tải trọng cho phép; thực hiện chính sách, pháp luật đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượng chính sách; triển khai giao dịch, hồ sơ đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế qua mạng Internet; đôn đốc thực hiện nhiệm vụ sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán Ất Mùi 2015; tham gia chiến dịch Giờ Trái đất năm 2015.

  Hoài Hương

4/3/2015 2:08 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1578-Cong-tac-chi-dao-dieu-hanh-cua-UBND-tinh-thang-32015Thông tin chỉ đạo, điều hành
Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh đoạn từ cầu Thủ Biên - Sông Sài Gòn (giai đoạn 1)Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh đoạn từ cầu Thủ Biên - Sông Sài Gòn (giai đoạn 1)

​TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 02/NQ-HĐND về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh đoạn từ cầu Thủ Biên - Sông Sài Gòn (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (PPP).

Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khóa X, Kỳ họp thứ 20 (chuyên đề) thông qua ngày 23/01/2025 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

Nghị quyết chủ yếu điều chỉnh, bổ sung quy mô đầu tư, tổng mức đầu tư, cơ cấu nguồn vốn, diện tích nhu cầu sử dụng đất, thời gian thực hiện dự án và các chỉ tiêu về tài chính.

Dự án đường Vành đai 4 nhằm tạo điều kiện thuận lợi kết nối vùng và nâng cao hiệu quả khai thác các tuyến đường cao tốc, các quốc lộ hướng tâm đã và đang triển khai để phát huy hiệu quả đầu tư, kết nối giao thông giữa Cảng hàng không quốc tế Long Thành với các tỉnh, thành trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 07/10/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Theo đó, hướng tuyến theo quy hoạch mạng lưới đường bộ, quy hoạch chi tiết và hành lang quy hoạch sử dụng đất đã được UBND tỉnh phê duyệt năm 2022.

Điểm đầu tuyến tại vị trí vuốt nối đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh với đầu cầu Thủ Biên hiện tại phía tỉnh Bình Dương thuộc địa bàn xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Điểm cuối tuyến tại khu vực trước mố cầu Phú Thuận thuộc địa phận phường An Tây, TP.Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Tổng chiều dài khoảng 47,85km.

Dự kiến thời gian thực hiện dự án từ năm 2023 - 2027; trong đó giai đoạn chuẩn bị dự án từ năm 2023 - 2025; giai đoạn thực hiện và hoàn thành năm 2025 - 2027.

Dự kiến nhu cầu sử dụng đất khoảng 291,46 hecta gồm 275,26 hecta cho tuyến đường, tuyến kết nối 6,2 hecta và 10 hecta cho 02 trạm dừng nghỉ.

Dự kiến loại hợp đồng dự án PPP: Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT).

Sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án: 23.639,8 tỷ đồng.

Sơ bộ phương án tài chính của dự án, cụ thể: Vốn tham gia của Nhà nước 9.959,5 tỷ đồng, chiếm 42,13% tổng mức đầu tư gồm chi phí giải phóng mặt bằng đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh đoạn từ cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn, chi phí đầu tư các dự án đầu tư công đang thực hiện trên phạm vi đường Vành đai 4, chi phí tư vấn lựa chọn nhà đầu tư, chi phí xây lắp dự án thành phần 3.

Vốn huy động từ nhà đầu tư 13.680,33 tỷ đồng (bao gồm lãi vay trong thời gian xây dựng), chiếm 57,87% tổng mức đầu tư (bao gồm lãi vay trong thời gian xây dựng khoảng 970,65 tỷ đồng); trong đó 70% vốn vay ngân hàng và vốn huy động khác, 30% vốn chủ sở hữu nhà đầu tư.

Ưu đãi và bảo đảm đầu tư theo quy định pháp luật hiện hành.

Cơ chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu thực hiện theo quy định tại Điều 82 Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư.

Tên nhà đầu tư đề xuất dự án: Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp - CTCP (Becamex IDC).

Nghị quyết này thay thế Nghị quyết số 26/NQ-HĐND ngày 23/08/2024 của HĐND tỉnh về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh đoạn từ cầu Thủ Biên - Sông Sài Gòn (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (PPP). 

Các đơn vị liên quan được tiếp tục kế thừa các công việc đã được thẩm định và phê duyệt liên quan đến Nghị quyết số 09/NQ-HĐND ngày 19/5/2023, Nghị quyết số 11/NQHĐND ngày 07/72023 và Nghị quyết số 26/NQ-HĐND ngày 23/8/2024 của HĐND tỉnh.

Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết.

Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết.

Nghị quyết số 02/NQ-HĐND​

2/6/2025 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, dự án xây dựng đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh đoạn từ cầu Thủ Biên - Sông Sài Gòn, phương thức đối tác công tư (PPP)280-dieu-chinh-chu-truong-dau-tu-du-an-dau-tu-xay-dung-duong-vanh-dai-4-tp-ho-chi-minh-doan-tu-cau-thu-bien-song-sai-gon-giai-doan-1Thông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Triển khai Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025Bình Dương: Triển khai Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển khai thực hiện Thông báo số 9/TB-VPCP ngày 09/01/2025 của Văn phòng Chính phủ về Kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tại Hội nghị triển khai Quyết định số 484/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025.​

Theo đó, giao Cục Thống kê tỉnh chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện, thành phố căn cứ nội dung Thông báo số 9/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ để triển khai thực hiện.

Thông báo số 9/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ nêu rõ: Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hoà Bình giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) chủ trì hoàn thiện kế hoạch, các tài liệu thực hiện Tổng điều tra, trong đó hoàn thiện phiếu hỏi và các tài liệu hướng dẫn, quy trình thực hiện bảo đảm thiết kế các thông tin cần thu thập đơn giản, dễ hiểu, có khả năng kiểm chứng.

Tuyên truyền đến từng người dân theo nhiều hình thức, kết hợp giữa tuyên truyền theo truyền thống và tuyên truyền trên nền tảng số, trên các phương tiện truyền thông (báo, đài truyền hình, đài phát thanh, hệ thống truyền thanh xã, phường, thị trấn, qua tin nhắn của các nhà mạng...). Sớm xây dựng, hoàn thiện các nội dung tuyên truyền và hướng dẫn công tác tuyên truyền thống nhất trên phạm vi cả nước.

Ban Chỉ đạo các cấp tại địa phương tham mưu cho cấp ủy và chính quyền địa phương quan tâm chỉ đạo thực hiện Tổng điều tra. Lãnh đạo các địa phương xác định Tổng điều tra là nhiệm vụ quan trọng trong năm 2025 để chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ: Kiện toàn Ban Chỉ đạo các cấp tại địa phương từ cấp tỉnh đến cấp xã; chỉ đạo, tổ chức thực hiện Tổng điều tra tại địa phương theo đúng phương án Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025. Đặc biệt lưu ý công tác tuyển chọn Điều tra viên bảo đảm chất lượng và tổ chức tập huấn cho Giám sát viên, Điều tra viên.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) trong quá trình xây dựng và hoàn thiện tài liệu hướng dẫn và công tác triển khai Tổng điều tra; cung cấp thông tin cho Tổng cục Thống kê để phục vụ tổng hợp kết quả Tổng điều tra theo yêu cầu. 

Song song đó, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin Tổng điều tra; bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng và hệ thống đường truyền thông suốt trong quá trình Tổng điều tra, xây dựng phương án dự phòng rủi ro.

Văn bản​​

2/7/2025 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, năm 2025943-binh-duong-trien-khai-tong-dieu-tra-nong-thon-nong-nghiep-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Đề xuất cơ chế xử lý chung đối với các kết luận thanh tra, kiến nghị kiểm toán không còn khả năng thực hiệnBình Dương: Đề xuất cơ chế xử lý chung đối với các kết luận thanh tra, kiến nghị kiểm toán không còn khả năng thực hiện

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo đề xuất cơ chế xử lý chung đối với các kết luận thanh tra, kiến nghị kiểm toán không còn khả năng thực hiện.

Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan căn cứ nội dung yêu cầu của Bộ Tài chính tại Công văn số 2528/BTC-NS​NN ngày 28/02/2025 về việc đề xuất cơ chế xử lý chung đối với các kết luận thanh tra, kiến nghị kiểm toán không còn khả năng thực hiện để tham mưu UBND tỉnh báo cáo Bộ Tài chính trước ngày 10/03/2025.

Văn bản​

3/4/2025 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, cơ chế xử lý chung, kết luận thanh tra, kiến nghị kiểm toán không còn khả năng thực hiện963-binh-duong-de-xuat-co-che-xu-ly-chung-doi-voi-cac-ket-luan-thanh-tra-kien-nghi-kiem-toan-khong-con-kha-nang-thuc-hieThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Thực hiện Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030Bình Dương: Thực hiện Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.

Theo đó, các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao và nội dung, đề nghị tại Công văn số 370/VPCP-KGVX ngày 14/01/2025 của Văn phòng Chính phủ, đề xuất, kiến nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Báo cáo số 10597/BC-BKHĐT ngày 23/12/2024 để tổ chức triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh.

Đồng thời tham mưu UBND tỉnh thực hiện những nội dung thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc vượt thẩm quyền, kịp thời tổng hợp gửi về Sở Khoa học và Công nghệ.

Giao Sở Khoa học và Công nghệ làm đầu mối theo dõi, tổng hợp những khó khăn, vướng mắc (nếu có) báo cáo UBND tỉnh xem xét, chỉ đạo.

Văn bản​

2/7/2025 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 203041-binh-duong-thuc-hien-chien-luoc-quoc-gia-ve-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-den-nam-203Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Kế hoạch triển khai xác định Chỉ số CCHC trên địa bàn tỉnh Bình DươngKế hoạch triển khai xác định Chỉ số CCHC trên địa bàn tỉnh Bình Dương
   
TTĐT - Ngày 23-3, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 818/KH-UBND “Triển khai xác định Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) của các sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.
   
Theo đó, sẽ đánh giá, chấm điểm các tiêu chí, tiêu chí thành phần trong Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành; UBND cấp huyện, cấp xã với phương thức: đánh giá theo thang điểm và cách tính Chỉ số CCHC; tổ chức tự đánh giá kết quả thực hiện công tác CCHC; tổ chức thẩm định, đánh giá kết quả tự chấm điểm Chỉ số CCHC; tổ chức thẩm tra kết quả điều tra xã hội học
 
Giao Sở Nội vụ là cơ quan chủ trì, tham mưu UBND tỉnh thực hiện kế hoạch xác định Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành; UBND huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh; tham gia thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm Chỉ số CCHC về các lĩnh vực.
 
Văn phòng UBND tỉnh, Sở Tư pháp, Sở Tài chính, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và Công nghệ, UBND các huyện, thị xã, thành phố tham gia thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm Chỉ số CCHC liên quan đến chức năng nhiệm vụ của ngành.
  
 
 
 
  
THỜI GIAN THỰC HIỆN
 
1. Đến ngày 30/4 hàng năm: các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện hoàn thành công tác tự đánh giá, chấm đỉểm Chỉ số CCHC (UBND cấp huyện tổng hợp kết quả và tài liệu kiểm chứng của UBND cấp xã) và gửi kết quả về Hội đồng thẩm định;
 
2. Từ ngày 01/5 đến ngày 10/5: Hội đồng thẩm định tổng hợp kết quả tự đánh giá của các đơn vị trong tỉnh, tổ chức kiểm tra việc tự đánh giá thực tế tại đơn vị;
 
3. Từ ngày 10/5 đến 30/5: các cơ quan được phân công tổ chức thẩm định kết quả tự đánh giá, chấm điểm của các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã và tham mưu UBND tỉnh đánh giá kết quả Chỉ số CCHC;
 
4. Trong tháng 6, UBND tỉnh sẽ công bố Chỉ số CCHC của các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, cấp xã; tổ chức trao thưởng các đơn vị, địa phương đạt Chỉ số CCHC cao.
 
Riêng đối với Chỉ số CCHC năm 2014 sẽ tổ chức triển khai đánh giá theo Kế hoạch riêng.
 

  Hoài Hương

3/27/2015 9:07 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1210-Ke-hoach-trien-khai-xac-dinh-Chi-so-CCHC-tren-dia-ban-tinh-Binh-DuongThông tin chỉ đạo, điều hành
Bình Dương: Hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vịBình Dương: Hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vị

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vị.

Theo đó, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chú trọng thực hiện tốt công tác chính trị, tư tưởng, kịp thời giải quyết chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và các đối tượng khác, đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.

Rà soát, điều chỉnh dự thảo Đề án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của cơ quan, đơn vị phù hợp với định hướng về tên gọi và điều chuyển chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện tại Công văn số 05/CV-BCĐTKNQ18 ngày 12/01/2025 của Ban Chỉ đạo của Chính phủ.

Bên cạnh đó, chuẩn bị kỹ lưỡng phương án nhân sự, chế độ, chính sách, trụ sở, tài chính, tài sản, trang thiết bị, con dấu và các điều kiện bảo đảm khác để khi có quyết định hợp nhất, sáp nhập, chuyển giao nhiệm vụ của cấp có thẩm quyền, cơ quan, đơn vị mới đi vào hoạt động ngay, không bị ngắt quãng.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông xây dựng dự thảo đề án tiếp nhận chức năng quản lý Nhà nước về báo chí, xuất bản từ Sở Thông tin và Truyền thông.

Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan hoàn chỉnh Đề án hợp nhất các sở, Đề án tổ chức lại các sở trên cơ sở tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy Đề án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của UBND tỉnh; tham mưu UBND tỉnh trình HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết hợp nhất các sở trước ngày 14/02/2025.

Đồng thời tham mưu việc công bố các Nghị quyết của HĐND tỉnh về hợp nhất các sở và các Quyết định của UBND tỉnh quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các sở sau khi được hợp nhất, tiếp nhận, điều chuyển chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy; thẩm định Đề án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong của cơ quan, đơn vị và trình UBND tỉnh phê duyệt theo thẩm quyền quy định.

Các sở, ban, ngành không thuộc diện hợp nhất theo định hướng của Trung ương chủ động xây dựng Đề án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong của cơ quan, đơn vị (bao gồm tổ chức, đơn vị thuộc và trực thuộc), lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan và gửi Sở Nội vụ thẩm định trước ngày 28/02/2025 để trình UBND tỉnh phê duyệt trong tháng 3/2025; xem xét, giải quyết chế độ, chính sách cho các đối tượng hưởng chính sách đặc thù của tỉnh theo đúng quy định.

UBND các huyện, thành phố căn cứ định hướng của Trung ương và của Tỉnh ủy để chỉ đạo các cơ quan chuyên môn khẩn trương tham mưu hoàn thành Đề án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của địa phương, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, thủ tục cần thiết trình HĐND cùng cấp ban hành Nghị quyết sắp xếp các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, đảm bảo đồng bộ với tiến độ triển khai của UBND tỉnh.

Văn bản​

2/7/2025 10:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vị369-binh-duong-hoan-thien-phuong-an-sap-xep-tinh-gon-to-chuc-bo-may-cac-co-quan-don-vThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu - Đăng Quang
0.00
121,000
0.00
121000
Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 vốn ngân sách địa phương (lần 6)Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 vốn ngân sách địa phương (lần 6)

​TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 18/NQ-HĐND về điều chỉnh một số nội dung của Nghị quyết số 41/NQ-HĐND ngày 09/12/2024 của HĐND tỉnh về "Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn ngân sách địa phương (lần 6)".​​

Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khóa X, Kỳ họp thứ 21 (chuyên đề) thông qua ngày 26/02/2025 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

Theo đó, điều chỉnh giảm vốn cho 06 dự án với tổng số vốn giảm 258 tỷ 100 triệu đồng.

Điều chỉnh bổ sung vốn cho 27 dự án với tổng số vốn bổ sung 519 tỷ 448 triệu đồng. Trong đó, bổ sung mới 14 dự án với tổng số vốn là 298 tỷ 81 triệu đồng; điều chỉnh tăng vốn cho 13 dự án với tổng số vốn tăng 221 triệu 367 triệu đồng.

Điều chỉnh giảm nguồn dự phòng Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 là 261 tỷ 348 triệu đồng. Dự phòng Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 còn lại sau khi điều chỉnh 2.607 tỷ 305 triệu đồng.

Các nội dung khác của Nghị quyết số 41/NQ-HĐND ngày 09/12/2024 không thay đổi.

Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết.

Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát vi​ệc thực hiện Nghị quyết.

Nghị quyết số 18/NQ-HĐND​

3/10/2025 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn ngân sách địa phương 669-dieu-chinh-ke-hoach-dau-tu-cong-trung-han-giai-doan-2021--2025-von-ngan-sach-dia-phuong-lan-6Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Tăng cường đấu tranh phòng, chống tội phạm sử dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ DeepfakeTăng cường đấu tranh phòng, chống tội phạm sử dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ Deepfake

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo tăng cường đấu tranh phòng, chống tội phạm sử dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ Deepfake để thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.

Theo đó, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh và Chủ tịch UBND các huyện, thành phố tiếp tục quán triệt và thực hiện hiệu quả Kế hoạch số 4152/KH-UBND ngày 25/8/2020 về tăng cường hoạt động phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh; Công văn số 6323/UBND-NC ngày 08/11/2024 của UBND tỉnh về việc tăng cường phối hợp phòng, chống tội phạm lợi dụng không gian mạng để thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản và các văn bản có liên quan đến công tác phòng, chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Tăng cường tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật trong việc đăng ký, sử dụng thuê bao di động trả trước, dịch vụ Internet, tăng cường tính năng bảo mật các tài khoản mạng xã hội, các tài khoản ngân hàng, không để các đối tượng lợi dụng thực hiện tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật.

Bên cạnh đó, khuyến cáo cán bộ, công chức, viên chức, người dân và doanh nghiệp tăng cường cảnh giác đối với các tin nhắn, thư được gửi từ người lạ qua các ứng dụng OTT hoặc địa chỉ thư điện tử lạ; tuyệt đối không bấm vào các đường link, không tải các file, hình ảnh đính kèm do người lạ gửi qua ứng dụng OTT, thư điện tử hoặc các file nghi ngờ có chứa virus, mã độc, không lưu mật khẩu trên các trình duyệt; hạn chế đăng tải, chia sẻ thông tin cá nhân, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của bản thân, doanh nghiệp trên các trang mạng xã hội, không kết bạn với người lạ qua Zalo, Facebook, Telegram...

Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, đơn vị chức năng triển khai các biện pháp nghiệp vụ, biện pháp kỹ thuật, tăng cường tấn công, trấn áp tội phạm đặc biệt là tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, kịp thời phát hiện, triệt phá các đường dây, ổ nhóm mua bán dữ liệu cá nhân, tài khoản ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Đồng thời tăng cường phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Công an, Công an các tỉnh, thành trong phòng, chống tội phạm công nghệ cao. Nâng cao công tác phối hợp chặt chẽ với cơ quan tiến hành tố tụng các cấp trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án có liên quan đến lừa đảo chiếm đoạt tài sản bảo đảm nghiêm, đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp về tài sản của Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.

Văn bản​​​

2/7/2025 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, đấu tranh phòng, chống tội phạm, sử dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ Deepfake372-tang-cuong-dau-tranh-phong-chong-toi-pham-su-dung-phan-mem-tri-tue-nhan-tao-ai-cong-nghe-deepfakThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Triển vọng kinh tế thế giới năm 2010Triển vọng kinh tế thế giới năm 2010
Kinh tế thế giới đã trải qua một năm 2009 đầy khó khăn. Nhưng cho đến nay, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã được kiểm soát nhờ Chính phủ các nước đã can thiệp kịp thời bằng nhiều biện pháp tích cực khiến nền kinh tế toàn cầu trở nên khả quan hơn.

Những dự báo dưới đây cung cấp cho bạn đọc thêm một góc nhìn về kinh tế thế giới năm 2010.

Những dự báo chung  

 
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), kinh tế thế giới năm 2010 sẽ tăng trưởng 3,1%, cao hơn so với mức 1,1% của năm 2009, song vẫn thấp hơn nhiều so với các năm trước. Còn theo dự báo của LHQ thì năm 2010, nền kinh tế thế giới có thể đạt mức tăng trưởng 2,4%, tuy nhiên sự phục hồi này còn rất mong manh.
 
Do sự phục hồi của kinh tế toàn cầu trong thời gian qua chủ yếu nhờ vào chính sách kích thích kinh tế được các nước tung ra trong năm 2009 nhưng năm 2010, nhiều nước cắt giảm các chính sách kích thích, một số nền kinh tế sẽ gặp không ít khó khăn. Viện Kinh tế và Chính trị thế giới (ở Washington) trong “Dự báo và phân tích tình hình thế giới năm 2010” đã đưa ra mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ 2% - 3%, nhưng vẫn có khả năng bị suy thoái lần thứ 2...
 
Nhìn chung, các dự báo về nền kinh tế toàn cầu đều cho thấy cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã được kiểm soát, kéo theo dấu hiệu hồi phục kinh tế. Tuy nhiên, hiện vẫn còn quá sớm để khẳng định kinh tế thế giới hoàn toàn thoát khỏi suy thoái và bước vào chu kỳ hồi phục bền vững.
 
Triển vọng của một số quốc gia và  khu vực
 
Tại Mỹ, tăng trưởng năm 2010 dự kiến chỉ 2,5%. Động lực cơ bản cho nền kinh tế Mỹ trong ngắn hạn vẫn là chi tiêu tiêu dùng, chiếm gần 70% GDP, tuy nhiên động lực này tiếp tục yếu trong năm 2010. Tiêu dùng giảm mạnh vào đầu năm 2010, kéo theo việc giảm tốc độ tăng GDP và sẽ chỉ tăng lại vào giữa năm 2010. Nguyên nhân khiến tiêu dùng giảm là do nợ và thất nghiệp vẫn còn cao (có thể tăng tới khoảng 10,5% trong quý I). Tình hình của ngành Ngân hàng Mỹ, nơi bắt nguồn của khủng hoảng tài chính toàn cầu, đã được cải thiện trong năm 2009. Các định chế tài chính của Mỹ như Bank of America, JPMorgan Chase, Goldman Sachs, Citigroup, Wells Fargo... bắt đầu làm ăn có lãi trở lại và thực hiện việc trả lại các khoản tiền cứu trợ của Chính phủ nước này. Tình hình khả quan này sẽ tiếp tục diễn ra trong năm 2010.
Trung Quốc tăng trưởng ước 8,8% trong năm 2010. Ảnh minh họa
 
Về đồng USD, nhờ triển vọng kinh tế Mỹ sáng sủa hơn đôi chút so với kinh tế châu Âu và Nhật Bản, nhu cầu về đồng USD sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, sức ép giảm giá của đồng USD vẫn tiếp tục trong năm 2010 và đà giảm này chắc chắn sâu hơn so với các đồng tiền của những thị trường đang nổi. Các nhà phân tích cho rằng, đồng USD tiếp tục giảm giá trong những tháng đầu năm 2010 có thể tác động xấu đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu, nhưng về lâu dài, sẽ khôi phục lại vị trí của mình.
 
Trong khi đó, dự báo kinh tế của Canada năm 2010 rất lạc quan sau giai đoạn suy thoái kéo dài trong năm qua với  tăng trưởng GDP là 2,6-2,7%  so với mức giảm 2,5% năm 2009. Các chuyên gia nhận định mặc dù triển vọng kinh tế Canada có dấu hiệu cải thiện, song nền kinh tế vẫn đối mặt với nhiều rủi ro và Chính phủ Canada cần tiếp tục duy trì các biện pháp kích thích tăng trưởng. Việc chấm dứt các gói kích thích kinh tế quá sớm có thể làm chậm quá trình phục hồi, làm suy giảm lòng tin của giới kinh doanh, đồng thời khiến thị trường việc làm càng thêm căng thẳng.
 
Theo LHQ, triển vọng kinh tế của các nước Mỹ Latinh sáng sủa hơn trong năm 2010 với mức tăng trưởng cao nhất là Brazil dự báo 5,5%, tiếp đến là Urugoay 5%, Panama, Chile và Bolivia đều là 4,5%.
 
Tạichâu Âu, nhìn chung, các nước phát triển ở châu Âu đã thoát khỏi suy thoái với việc các lĩnh vực kinh doanh, du lịch đã dần hồi phục.
 
Tạp chí Kinh tế Pháp L'Expansion cho rằng, châu Âu sẽ thoát khỏi suy thoái với mức tăng trưởng dự kiến 0,9% tuy nhiên vẫn cần cảnh giác với những diễn biến bất thường, trong đó có nguy cơ khủng hoảng tín dụng. Kinh tế nước Anh dự kiến tăng trưởng 0,8%; một số nền kinh tế Tây Âu như Iceland, Ireland, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha tiếp tục giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính.
 
Tổng thống Nga Medvedev dự đoán kinh tế Nga sẽ tăng trưởng từ 2,5-5%.
2,5 - 5% là mức tăng trưởng dự báo của LB Nga trong năm 2010. Ảnh minh họa
 
Hầu hết các nhà phân tích đều nhận định châu Á đang là động lực đưa thế giới thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế. Nghiên cứu của LHQ về tình hình kinh tế- xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhấn mạnh khu vực này đang dẫn đầu thế giới về phục hồi kinh tế với dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình 6,3% trong năm 2010. Việc các nước châu Á tích cực chuyển hướng, chú trọng hơn đến thị trường nội địa, nhằm giảm phụ thuộc xuất khẩu là hướng đi hiệu quả, giúp lấy lại ổn định và tăng trưởng sau khủng hoảng.
 
Theo dự báo của LHQ, năm 2010, các nước đang phát triển ở châu Á sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, đặc biệt là Trung Quốc 8,8%, Ấn Độ 6,5%; tiếp đến là Việt Nam, Lào: 5%, hơn mức 4% của năm 2009 (trong khi đó Quốc hội Việt Nam đề ra chỉ tiêu tăng trưởng khoảng 6,5%); sau đó là Myanmar và Indonesia với hơn 4%. Những quốc gia còn lại, tăng trưởng từ 3,5% trở xuống, thấp nhất là Nhật Bản 1,5% và Brunei  0,5%.
 
Cũng giống như các nước châu Âu, Nhật Bản đã trải qua suy thoái sâu trong năm 2009 nên khả năng phục hồi trong năm 2010 còn yếu. Chính phủ Hàn Quốc đưa ra dự báo tăng trưởng năm 2010 của nước này là 5%, cao hơn so với mức 4% của dự báo trước đó, do nước này cho rằng nền kinh tế thế giới đang phục hồi trong điều kiện tốt hơn và nhu cầu trong nước cũng phục hồi nhanh. Trong khi đó IMF dự báo tăng trưởng của Hàn Quốc là 4,5%.
 
Ở châu Phi, IMF đã nêu ra sự yếu kém và bất ổn của nền kinh tế châu lục này với nguy cơ phải đối mặt với việc giảm viện trợ từ những nước phát triển, bởi chính các quốc gia này cũng là nạn nhân trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính. Do vậy, nghèo đói và thất nghiệp sẽ đe dọa một số nước khu vực Nam Phi, làm cho tình hình xã hội trong vùng càng thêm bất ổn. Bên cạnh đó, thiên tai nhất là hạn hán và lũ lụt tại Đông Phi gây ra  hậu quả là cuộc khủng hoảng lương thực thường xảy ra sau đó cũng gây nhiều trở ngại cho con đường phục hồi của châu lục này.
 
Tuy nhiên, bất chấp những khó khăn, nhiều người vẫn rất lạc quan về khả năng cải thiện của  kinh tế châu Phi. IMF đã dự báo mức tăng trưởng của châu lục này sẽ đạt 4% vào năm 2010. Angola có thể tăng trưởng đến 8,2%. Nam Phi, nền kinh tế lớn nhất châu Phi có thể tăng trưởng 1,5%.
 
Nhà bình luận kinh tế của Tạp chí phố Uôn Simon Nixon (Mỹ) cho rằng cách đây 12 tháng, hầu như không có nhà bình luận kinh tế tỉnh táo nào dám dự báo thị trường thế giới sẽ phục hồi mạnh mẽ. Nhưng trong năm 2009, trái phiếu của nhóm S&P 500 của Mỹ và nhóm FTSE Eurotop 100 của châu Âu đã tăng 24% trong khi thị trường trái phiếu công ty và hàng hoá cũng đã tăng mạnh.
 
Cảnh báo 4 nguy cơ
 
Bước vào năm 2010, hầu hết các nhà kinh tế đều dự báo tiến trình phục hồi kinh tế vẫn được giữ vững mặc dù ít  triển vọng có bước nhảy lớn. Tuy vậy, nền kinh tế thế giới vẫn đứng trước 4 nguy cơ lớn .

Nam Phi, nền kinh tế lớn nhất châu Phi có thể tăng trưởng 1,5%. Ảnh minh họa
Một là nguy cơ vỡ nợ: Tập đoàn Dubai World của Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất bị vỡ nợ và cuộc khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp nhắc nhở mọi người rằng “vẫn còn những khoản nợ lớn chưa được thanh toán”. Một trường hợp cũng cần nhắc đến là vị thế tài chính của nước Anh đang xấu nhất trong thế giới công nghiệp hoá và chưa nhận được sự “đảm bảo ngầm” nào.

Hai là chiến lược thoát ra: Ngân hàng Trung ương các nước bắt đầu hoạch định kế hoạch loại bỏ các khoản tiền cứu trợ khẩn cấp trong khủng hoảng. Điều này có nghĩa là sẽ có những biến động đáng kể trong thị trường trái phiếu vì các khoản tiền cứu trợ khẩn cấp của các ngân hàng Trung ương đã giúp đẩy lãi suất xuống thấp đối với tất cả các loại tài sản. Các nhà đầu tư cần thận trọng nếu so sánh với tình hình ở Mỹ năm 1994, khi đó, Mỹ tăng lãi suất khiến thị trường trái phiếu Mỹ tan tác. Vì vậy, trong bối cảnh kinh tế hiện nay, các nhà đầu tư cần cảnh giác trước mọi diễn biến của lạm phát tăng.
 
Ba là tăng trưởng chậm: Những dự báo lạc quan trong các thị trường  dựa trên dự báo nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng đủ mạnh để đẩy nhanh quá trình giảm nợ của các nền kinh tế phương Tây nợ nần cao. Nguy cơ đối với tình huống này là “sự siết chặt tài chính và các chiến lược thoát ra khỏi chính sách tiền tệ hiện thời” có thể dẫn tới đợt suy thoái mới. Một nguy cơ khác là tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ đã giảm chậm, nhưng ở châu Âu vẫn tăng cao khiến nhu cầu tiêu dùng suy yếu cả ở châu Âu và Mỹ. Sự phục hồi chậm hơn dự kiến sẽ làm tăng nợ ngân hàng và gây sức ép lớn đến tình trạng thâm hụt tài chính của chính phủ.
 
Bốn là các quyết toán của ngân hàng: Hệ thống ngân hàng toàn cầu đã được hỗ trợ bởi những khoản vốn lớn và đã thu được lợi nhuận cao trong thời kỳ khủng hoảng. Nhưng khu vực thương mại có thể dễ bị tổn thương trước mọi sự điều chỉnh giá. Việc ngân hàng có thể đối phó được với các tổn thất ở mức độ lớn từ các khoản cho vay không thu hồi được vẫn là một câu hỏi lớn.
 
Với sự phục hồi của tăng trưởng kinh tế, thương mại thế giới cũng sẽ sôi động hơn hơn. IMF dự báo thương mại thế giới sẽ tăng 2,5% so với năm 2009 (trong khi năm 2009 giảm 11,9% so với năm 2008). Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng sẽ vẫn còn yếu do thu nhập tăng chậm và thất nghiệp cao. Đây chính là cản trở lớn nhất cho quá trình phục hồi và phát triển trở lại của kinh tế toàn cầu trong năm 2010.
Theo Chinhphu.vn
1/11/2010 10:38 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết2114-Trien-vong-kinh-te-the-gioi-nam-2010Thông tin chỉ đạo, điều hành
Triển khai thực hiện công tác bảo đảm an toàn giao thông quý IV năm 2015Triển khai thực hiện công tác bảo đảm an toàn giao thông quý IV năm 2015
​TTĐT- Ngày 08-12, UBND tỉnh Bình Dương ban hành kế hoạch số 4334/UBND-NC về việc triển khai thực hiện công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT) quý IV năm 2015.​

Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh giao Sở Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục tăng cường thực hiện kiểm soát tải trọng phương tiện vận tải đường bộ, duy trì hoạt động của trạm kiểm soát tải trọng xe. Tổ chức kiểm tra tình hình chấp hành quy định pháp luật về tải trọng, kích thước thùng xe của các doanh nghiệp vận tải, kho hàng, bến bãi, bến thủy lên xuống hàng hóa, mỏ vật liệu, nơi tập kết hàng hóa lên xe ô tô vận tải. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến các chủ hàng, đơn vị vận tải, cơ sở kinh doanh vật liệu xây dựng, bến thủy lên xuống hàng hóa, đơn vị khai thác mỏ trên địa bàn thực hiện đúng quy định về tải trọng khi xếp hàng hoá lên xe ô tô, không xếp hàng hoá vượt quá tải trọng phương tiện cho phép lưu hành trên đường bộ.

1012201542-an_toan_giao_thong_4.jpg

   

 Vấn đề đảm bảo an toàn giao thông đường thủy luôn được quan tâm thực hiện thời gian qua 


Chỉ đạo lực lượng Thanh tra giao thông thường xuyên tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa. Chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh, Ban ATGT các địa phương và các cơ quan hữu quan rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống báo hiệu đường bộ phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ; thường xuyên rà soát và khắc phục kịp thời các vị trí có nguy cơ là “điểm đen” về TNGT, các vị trí mất ATGT; tăng cường công tác bảo trì, bảo dưỡng, tổ chức giao thông, bảo đảm điều kiện an toàn về kết cấu hạ tầng cho hoạt động của phương tiện tham gia giao thông, giảm ùn tắc giao thông, nhất là trong giờ cao điểm tại các nút giao lộ ngã tư 550, vòng xoay An Phú trên tuyến đường ĐT.743, tuyến Quốc lộ 13;...


an toan giao thong 1 (1).jpg 


Công tác tuyên truyền an toàn giao thông thời gian qua luôn được các cấp, các ngành của tỉnh quan tâm thực hiện


Chủ trì, phối hợp với UBND thị xã Dĩ An, các cơ quan hữu quan tiếp tục rà soát, tăng cường thực hiện biện pháp cảnh giới, bảo đảm ATGT tại các điểm giao cắt đường bộ với đường sắt (đường ngang) không có rào chắn; kiên quyết không để phát sinh đường ngang trái phép; tham mưu UBND tỉnh lập kế hoạch và lộ trình cụ thể để xóa bỏ các đường ngang trái phép. Tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực hiện đảm bảo ATGT đường thủy nội địa tại các cảng sông, bến thủy nội địa, bến khách ngang sông (bến đò).

Công an tỉnh chỉ đạo các lực lượng Cảnh sát giao thông, Công an các huyện, thị xã, thành phố thường xuyên tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, nhất là các hành vi vi phạm về tốc độ, chở hàng quá trọng tải phương tiện, sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện, không mặc áo phao khi tham gia giao thông bằng phương tiện thủy...; chú trọng tuần tra, kiểm soát trên các tuyến đường, địa bàn trọng điểm xảy ra TNGT. Chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan tham mưu UBND tỉnh các biện pháp phòng, chống tình trạng “xe vua”, xe có phù hiệu lạ ... hoạt động trên địa bàn (nếu có), đồng thời kiên quyết xử lý nghiêm nếu phát hiện tình trạng trên.

an toan giao thong 3(1).jpg

   

UBND tỉnh vừa có văn bản yêu cầu các sở, ngành, huyện, thị, thành phố tăng cường  công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông


Ban ATGT tỉnh, các cơ quan phối hợp trong công tác bảo đảm trật tự ATGT tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa; chú trọng tuyên truyền các quy tắc khi tham gia giao thông; phòng, chống vi phạm nồng độ cồn, thực hiện quy định pháp luật về đội mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe gắn máy; bảo vệ hành lang ATGT đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa; ATGT trên địa bàn nông thôn...

UBND các huyện, thị xã và thành phố Thủ Dầu Một chỉ đạo triển khai, tổ chức thực hiện đồng bộ và hiệu quả các biện pháp bảo đảm trật tự, ATGT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa nhằm giảm thiểu TNGT, bảo đảm trật tự, ATGT trên địa bàn...Phát huy hiệu quả tuyên truyền pháp luật ATGT qua hệ thống đài truyền thanh tại xã, phường, thị trấn.​



12/10/2015 6:30 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtDam bao an toan giao thong cuoi nam 2089-Trien-khai-thuc-hien-cong-tac-bao-dam-an-toan-giao-thong-quy-IV-nam-2015Thông tin chỉ đạo, điều hành
Chương trình làm việc tháng 6/2023 của UBND tỉnh Bình Dương Chương trình làm việc tháng 6/2023 của UBND tỉnh Bình Dương

TTĐT - ​UBND tỉnh thông báo Chương trình làm việc tháng 6/2023.

Theo đó, trong tuần thứ IV (19 – 23/6/2023), UBND tỉnh sẽ thông qua Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2023; Báo cáo kiểm điểm sự chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh 6 tháng đầu năm 2023; điều chỉnh Chương trình làm việc 6 tháng cuối năm 2023 của UBND tỉnh; Đề án phát triển tổng thể ngành Y tế tỉnh Bình Dương đến năm 2030, định hướng 2050. Đồng thời, thông qua 12 nội dung trình Kỳ họp HĐND tỉnh giữa năm 2023.

Trong tuần thứ IV (26 – 30/6/2023), UBND tỉnh sẽ thông qua Báo cáo sơ kết 03 năm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh. Đồng thời, thông qua 16 nội dung trình Kỳ họp HĐND tỉnh giữa năm 2023.

Thông báo​​

6/9/2023 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtChương trình, làm việc, tháng 6/2023, UBND tỉnh, Bình Dương141-chuong-trinh-lam-viec-thang-6-2023-cua-ubnd-tinh-binh-duongThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
187.00
0
0.00
0
Phương án triển khai dịch vụ tiếp nhận, chuyển phát nhanh kết quả TTHC cho công dân, tổ chức đến địa chỉ theo yêu cầu - giai đoạn 2015-2020 Phương án triển khai dịch vụ tiếp nhận, chuyển phát nhanh kết quả TTHC cho công dân, tổ chức đến địa chỉ theo yêu cầu - giai đoạn 2015-2020
​TTĐT - Ngày 10/12/2015, UBND tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định số 3253/QĐ-UBND phê duyệt “Phương án triển khai dịch vụ tiếp nhận, chuyển phát nhanh kết quả thủ tục hành chính (TTHC) cho công dân, tổ chức đến địa chỉ theo yêu cầu - giai đoạn 2015-2020”.

Theo Quyết định, việc cung ứng dịch vụ tiếp nhận - chuyển phát nhanh kết quả giải quyết hồ sơ TTHC đến địa chỉ theo yêu cầu cho công dân, tổ chức được triển khai thực hiện đối với TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan, đơn vị, ngoại trừ các thủ tục theo quy định yêu cầu công dân, tổ chức phải đến nhận trực tiếp kết quả giải quyết hồ sơ hoặc có thời gian giải quyết ngay. Bao gồm, TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện, TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của Văn phòng đăng ký đất đai và Sở Tài Chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Giao thông Vận tải, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội, Y tế, Khoa học và Công nghệ, Thông tin và Truyền thông, Nội vụ, Tư pháp, Ngoại vụ, Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương, Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, Công an tỉnh, Bảo hiểm xã hội Bình Dương.

IMG_0630-as-Smart-Object-1.jpg 

Thời gian, dịch vụ chuyển trả kết quả hồ sơ đến địa chỉ yêu cầu cho tổ chức, cá nhân đã đạt được những kết quả tích cực

Cước dịch vụ chuyển phát nhanh kết quả giải quyết TTHC đến địa chỉ yêu cầu cho công dân, tổ chức được thu theo cước dịch vụ chuyển phát nhanh hiện hành của doanh nghiệp bưu chính, kèm theo cước các dịch vụ cộng thêm khác như nhận tại địa chỉ, đóng gói, kiểm tra hồ sơ, chụp ảnh… trên cơ sở thỏa thuận hợp tác giữa doanh nghiệp bưu chính với đơn vị phối hợp.

Cước dịch vụ tiếp nhận hồ sơ TTHC tại các điểm giao dịch thực hiện tương tự cước dịch vụ trả kết quả giải quyết TTHC trừ trường hợp phải thực hiện thêm các công đoạn khác trên cơ sở thỏa thuận hợp tác giữa doanh nghiệp bưu chính với đơn vị phối hợp.

Địa chỉ nhận trong cùng huyện, thị xã, thành phố với cơ quan, đơn vị giải quyết TTHC tối đa 01 ngày. Địa chỉ trong tỉnh nhưng khác huyện, thị xã, thành phố với cơ quan, đơn vị giải quyết TTHC tối đa 02 ngày. Địa chỉ ngoài tỉnh tối đa 03 ngày. Thời gian giao chuyển không bao gồm ngày nhận gửi, ngày cuối tuần và lễ, Tết.
 
Cơ quan, đơn vị giải quyết TTHC giúp doanh nghiệp bưu chính thu hộ cước dịch vụ nếu công dân, tổ chức đăng ký trả kết quả tận nhà.

Để đăng ký dịch vụ, công dân, tổ chức nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của cơ quan, đơn vị giải quyết TTHC. Doanh nghiệp bưu chính bố trí nhân viên đến các cơ quan, đơn vị có cung ứng dịch vụ để thu nhận kết quả giải quyết hồ sơ TTHC của công dân, tổ chức.


buudien (1).jpg 

 Nhân viên Bưu điện phân loại hồ sơ để chuyển trả cho người dân

Bưu gửi kết quả hồ sơ không phát được chuyển hoàn và không hoàn trả cước dịch vụ khi người nhận từ chối không nhận bưu gửi kết quả hồ sơ, địa chỉ không đầy đủ và số điện thoại không liên lạc được, người nhận chết hoặc vì một lý do bất khả kháng không thể nhận kết quả hồ sơ mà không có người được ủy quyền nhận thay, người nhận đi nơi khác không để lại địa chỉ, chuyển phát lần 2 nhưng vẫn không phát được.

Giai đoạn I (2015-2017), hoàn thành việc ký thỏa thuận hợp tác giữa doanh nghiệp bưu chính với 100% sở, ban, ngành, UBND các cấp được nêu tại mục II.3. Phấn đấu tối thiểu 70% đối với sở, ban, ngành, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn, tối thiểu 50% đối với UBND cấp huyện. Giai đoạn  II (2017-2020), phấn đấu tối thiểu 85% đối với sở, ban, ngành, cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn, tối thiểu 70% đối với UBND cấp huyện, đạt 60% đối với UBND cấp xã. Triển khai mở rộng dịch vụ tiếp nhận hồ sơ tại địa chỉ hoặc điểm giao dịch bưu chính nhằm đạt tỷ lệ tiếp nhận qua bưu chính đạt tối thiểu 50%.

Quyết định nêu rõ, Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện liên thông các TTHC, hàng năm sơ kết việc thực hiện liên thông các TTHC theo quy định. Chỉ đạo Trung tâm Hành chính công bổ sung mẫu phiếu biên nhận hồ sơ trong phần mềm một cửa cấp tỉnh, huyện, xã trong trường hợp công dân, tổ chức chọn sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh kết quả giải quyết TTHC đến địa chỉ theo yêu cầu.

Sở Tư pháp phối hợp với Sở Nội vụ, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai thực hiện liên thông các TTHC theo quy định. Chủ trì, phối hợp với các Sở Nội vụ, Y tế, Lao động Thương binh và Xã hội, Công an tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố triển khai thực hiện Quyết định 1546/QĐ-UBND ngày 22/6/2015 của UBND tỉnh.

Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với doanh nghiệp bưu chính triển khai phương án về dịch vụ chuyển phát nhanh kết quả giải quyết hồ sơ TTHC cho công dân, tổ chức đến địa chỉ theo yêu cầu. Hướng dẫn các cơ quan báo, đài trên địa bàn tỉnh tuyên truyền về dịch vụ trả kết quả giải quyết hồ sơ TTHC tận nhà cho công dân, tổ chức. Theo dõi, hướng dẫn triển khai và báo cáo hàng năm tình hình thực hiện tại các cơ quan, đơn vị về UBND tỉnh.

12/16/2015 5:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtchuyển phát qua bưu điện, TTHC, hồ sơ1818-Phuong-an-trien-khai-dich-vu-tiep-nhan-chuyen-phat-nhanh-ket-qua-TTHC-cho-cong-dan-to-chuc-den-dia-chi-theo-yeu-cau-giai-doan-2015-2020Thông tin chỉ đạo, điều hành
Giải quyết kịp thời các vụ ngừng việc, tranh chấp lao động xảy ra trên địa bànGiải quyết kịp thời các vụ ngừng việc, tranh chấp lao động xảy ra trên địa bàn

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo tăng cường công t​ác phối hợp để giải quyết kịp thời các vụ ngừng việc, tranh chấp lao động xảy ra trên địa bàn quản lý.

Để đảm bảo tình hình an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh trong dịp cuối năm, hạn chế đến mức thấp nhất phát sinh các vụ ngừng việc, tranh chấp xảy ra; đồng thời, để đảm bảo công tác phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong việc tham gia xử lý, giải quyết các vụ tranh chấp lao động xảy ra tại các doanh nghiệp (DN), Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh, Công an tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ được giao khẩn trương chủ động phối hợp triển khai công tác theo dõi, nắm chắc tình hình phát sinh mâu thuẫn giữa DN và người lao động (NLĐ), kịp thời phát hiện và ngăn chặn có hiệu quả đối với các trường hợp có phát sinh tranh chấp lao động tập thể - đình công xảy ra, không được để xảy ra tranh chấp kéo dài, lan rộng. Đồng thời tăng cường theo dõi, nắm tình hình lao động, việc làm và công tác phối hợp, giải quyết kịp thời các vụ tranh chấp lao động xảy ra.

Hướng dẫn người sử dụng lao động phối hợp, trao đổi với tổ chức Công đoàn cơ sở rà soát lại hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, quy chế trả lương, quy chế thưởng để thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, cũng như các chế độ, chính sách khác đối với NLĐ theo quy định, nội dung đã thỏa thuận và sớm thông báo công khai cho NLĐ trong DN được biết. Đồng thời, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của NLĐ, có các biện pháp quan tâm, hỗ trợ và chăm lo đời sống cho NLĐ, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sắp tới. Không để xảy ra tình trạng chậm thông báo hoặc thông báo nhưng chi trả không đúng, không đầy đủ… dẫn đến người lao động bức xúc phát sinh tranh chấp.

Giao Ban Quản lý các KCN tỉnh chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan và Tổ công tác cấp huyện giải quyết các trường hợp tranh chấp lao động phát sinh tại các DN trong các KCN; kịp thời tổng hợp báo cáo UBND tỉnh (thông qua Sở LĐTBXH) về tình hình tranh chấp lao động tại các DN trong các KCN.

Đề nghị Liên đoàn Lao động tỉnh chủ động phối hợp với Sở LĐTBXH, Ban Quản lý các KCN tỉnh và các DN, vận động, giải thích cho NLĐ các quy định của pháp luật có liên quan nội dung tranh chấp. Đồng thời, tuyên truyền, vận động đoàn viên, NLĐ vui Xuân, đón Tết tiết kiệm, an toàn, chấp hành các quy định của pháp luật và quay lại làm việc đúng thời gian quy định. Ngoài ra, tổ chức hiệu quả các hoạt động chăm lo thiết thực về vật chất và tinh thần cho đoàn viên, NLĐ; đảm bảo cho đoàn viên, NLĐ có Tết, đón Tết vui tươi, an toàn.

Công văn​

12/30/2023 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết203-giai-quyet-kip-thoi-cac-vu-ngung-viec-tranh-chap-lao-dong-xay-ra-tren-dia-baThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseThảo Lam
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Thực hiện nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất TỵBình Dương: Thực hiện nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển khai Công điện số 09/CĐ-TTg ngày 03/02/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm thực hiện nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội xuân năm 2025.

Theo đó, giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Nội vụ; Công an tỉnh; UBND các huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao, căn cứ các quy định hiện hành, tình hình thực tế của địa phương để tổ chức triển khai thực hiện Công điện số 09/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh. Đồng thời tham mưu UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh theo các quy định hiện hành; trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc vượt thẩm quyền, kịp thời tổng hợp, báo cáo, tham mưu UBND tỉnh xem xét, quyết định.

Công điện số 09/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ: Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục tăng cường quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo và lễ hội; đẩy mạnh việc tuyên truyền, vận động, hướng dẫn việc thực hiện tốt các quy định pháp luật về tổ chức các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội trên địa bàn. 

Yêu cầu các cơ sở kinh doanh, dịch vụ phải niêm yết công khai và bán đúng giá niêm yết, không chèo kéo và ép giá, ép du khách mua hàng tại các điểm du lịch, lễ hội, bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc... 

Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong hệ thống các cơ quan​ hành chính Nhà nước, các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện nghiêm kỷ cương hành chính, kỷ luật lao động, không tổ chức du xuân, chúc Tết trong giờ làm việc, làm ảnh hưởng đến thời gian, tiến độ giải quyết công việc, nhất là đối với nhân dân địa phương. Tuyệt đối không đi lễ hội trong giờ hành chính, không sử dụng xe công đi lễ hội, trừ trường hợp thực thi nhiệm vụ; không sử dụng ngân sách Nhà nước, phương tiện, tài sản công trái quy định cho hoạt động lễ hội. Lãnh đạo các Bộ, cơ quan, địa phương không tham dự lễ hội nếu không được cấp có thẩm quyền phân công. 

Các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, các hộ kinh doanh bảo đảm đầy đủ điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh an toàn, phòng chống cháy nổ cho nhân dân và du khách tham dự các lễ hội và hoạt động liên quan. Các lực lượng chức năng sắp xếp, phân luồng, bảo đảm an ninh, an toàn, trật tự giao thông tại khu vực và trong thời gian diễn ra các lễ hội cũng như các hoạt động liên quan.

Văn bản

2/12/2025 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ, Lễ hội xuân năm 2025855-binh-duong-thuc-hien-nep-song-van-minh-an-toan-tiet-kiem-trong-cac-hoat-dong-le-hoi-sau-tet-nguyen-dan-at-tThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Chuyển giao nhiệm vụ quản lý Nhà nước của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh sang Công an tỉnhChuyển giao nhiệm vụ quản lý Nhà nước của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh sang Công an tỉnh

TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 575/QĐ-UBND về việc chuyển giao nhiệm vụ quản lý Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập từ các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh sang Công an tỉnh quản lý.​​

Theo đó, chuyển nhiệm vụ quản lý Nhà nước về cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy từ Sở Lao động, Thương binh và Xã hội sang Công an tỉnh.

Chuyển nhiệm vụ quản lý Nhà nước về Lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp Phiếu Lý lịch tư pháp từ Sở Tư pháp sang Công an tỉnh.

Chuyển nhiệm vụ về sát hạch, cấp Giấy phép lái xe cơ giới đường bộ từ Sở Giao thông vận tải sang Công an tỉnh.

Chuyển nhiệm vụ quản lý Nhà nước về an toàn, an ninh thông tin mạng từ Sở Thông tin và Truyền thông sang Công an tỉnh.

​Chuyển Cơ sở Cai nghiện ma túy tỉnh Bình Dương là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội sang Công an tỉnh quản lý.

Kinh phí hoạt động của Cơ sở Cai nghiện ma túy (gồm: lương, phụ cấp cho cán bộ, viên chức, người lao động, chế độ cho học viên và các khoản chi phí khác) do ngân sách tỉnh tiếp tục đảm bảo đến hết ngày 31/5/2025.

Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, cơ quan, đơn vị liên quan thông báo việc chuyển giao nhiệm vụ và đơn vị trực thuộc; thực hiện thủ tục tiếp nhận, bàn giao nhiệm vụ từ các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh theo chỉ đạo của Bộ Công an và Quyết định của UBND tỉnh.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/3/2025.

Quyết định số 575/QĐ-UBND

3/1/2025 2:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, chuyển giao nhiệm vụ quản lý Nhà nước của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh sang Công an tỉnh86-chuyen-giao-nhiem-vu-quan-ly-nha-nuoc-cua-cac-co-quan-chuyen-mon-thuoc-ubnd-tinh-sang-cong-an-tinThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
1 - 30Next