Tin chỉ đạo điều hành
 
D52F59958CA34B4E8CB005AF1A789B6A p.MsoNormal, D52F59958CA34B4E8CB005AF1A789B6A li.MsoNormal, D52F59958CA34B4E8CB005AF1A789B6A div.MsoNormal {margin:0in;margin-bottom:.0001pt;font-size:12.0pt;}D52F59958CA34B4E8CB005AF1A789B6A div.Section1 {}Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức. Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy...
 
 
Nhiều chuyên gia kinh tế cả trong và ngoài nước tin tưởng vào khả năng đạt mức tăng trưởng GDP của Việt Nam 6,5% trong năm 2010, đúng như mục tiêu kế hoạch mà Chính phủ đặt ra cho năm cuối cùng của kế hoạch 2006-2010 dù nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều thách thức.
 
 
Nhiều chuyên gia kinh tế cả trong và ngoài nước tin tưởng vào khả năng đạt mức tăng trưởng GDP của Việt Nam 6,5% trong năm 2010, đúng như mục tiêu kế hoạch mà Chính phủ đặt ra cho năm cuối cùng của kế hoạch 2006-2010 dù nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều thách thức.
 
 

Goldman Sachs đánh giá tích cực về sự phục hồi tăng trưởng, đồng thời chỉ ra những rủi ro trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay.

 
 
Goldman Sachs đánh giá tích cực về sự phục hồi tăng trưởng, đồng thời chỉ ra những rủi ro trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
 
 

Năm 2009 là một trong những năm xuất khẩu của Việt Nam không đạt mục tiêu. Tuy nhiên, triển vọng trong năm 2010 sẽ rất sáng sủa cùng với đà phục hồi kinh tế thế giới.

 
 
Năm 2009 là một trong những năm xuất khẩu của Việt Nam không đạt mục tiêu. Tuy nhiên, triển vọng trong năm 2010 sẽ rất sáng sủa cùng với đà phục hồi kinh tế thế giới.
 
 

TTĐT - Mười một tháng đầu năm, ngành công nghiệp tiếp tục duy trì xu hướng tăng trưởng đi lên với mức tăng GTSXCN đạt 7,3% (ba tháng tăng 2,1%, bốn tháng tăng 3,3%, năm tháng tăng 4%, sáu tháng tăng 4,8%, bảy tháng tăng 5,1%, tám tháng tăng 5,6%, chín tháng tăng 6,5%, mười tháng tăng 7%) thể hiện việc phục hồi của ngành công nghiệp trước tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. 

 
 
TTĐT - Mười một tháng đầu năm, ngành công nghiệp tiếp tục duy trì xu hướng tăng trưởng đi lên với mức tăng GTSXCN đạt 7,3% (ba tháng tăng 2,1%, bốn tháng tăng 3,3%, năm tháng tăng 4%, sáu tháng tăng 4,8%, bảy tháng tăng 5,1%, tám tháng tăng 5,6%, chín tháng tăng 6,5%, mười tháng tăng 7%) thể hiện việc phục hồi của ngành công nghiệp trước tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. 
 
 
TTĐT - Theo nhận định do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) đưa ra ngày 20-11, ước đến hết năm 2009, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới và tăng thêm đạt khoảng 20 - 22 tỷ USD. Năm 2010, con số này có khả năng tăng thêm khoảng 10%, đạt từ 22 - 25 tỷ USD với trọng tâm là thu hút các dự án công nghệ cao và có khả năng tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh.
 
 
 
 
  
  
Tóm tắt
Nội dung
  
  
  
Tin liên quan
  
  
Phân loại
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
Tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự dịp Lễ 30/4 và 01/5Tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự dịp Lễ 30/4 và 01/5

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự dịp Lễ 30/4 và 01/5.​

Theo đó, thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và UBND tỉnh về công tác bảo đảm an ninh, trật tự, phòng cháy, chữa cháy; phân công, bố trí cán bộ, công chức, viên chức và các lực lượng, phương tiện trực, ứng trực thường xuyên trong các ngày nghỉ Lễ 30/4 và 01/5; kịp thời xử lý các công việc phát sinh, đột xuất khi cần thiết.

Công an tỉnh chỉ đạo các lực lượng chức năng và Công an các địa phương xây dựng, triển khai các phương án, kế hoạch bảo đảm an ninh, trật tự trên địa bàn tỉnh trong dịp Lễ 30/4 và 01/5; chủ động nắm chắc tình hình, không để bị động, bất ngờ; bảo vệ tuyệt đối an toàn các mục tiêu, công trình trọng điểm, các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại quan trọng của đất nước, hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các đoàn khách quốc tế đến thăm, làm việc tại Bình Dương.

Đồng thời tăng cường quản lý các hướng, tuyến, địa bàn và đối tượng trọng điểm, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, vô hiệu hóa các hoạt động khủng bố, phá hoại; chủ động phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch; sẵn sàng phương án ứng phó với các vụ việc phức tạp về an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh chỉ đạo các đơn vị theo dõi, nắm chắc tình hình trên không gian mạng, chủ động triển khai các biện pháp kịp thời ứng phó với những hoạt động có thể gây ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan truyền thông, Báo, Đài tăng cường thời lượng, nội dung tuyên truyền về bảo đảm an ninh, trật tự, phòng cháy, chữa cháy, trật tự, an toàn xã hội trong dịp Lễ 30/4 và 01/5; phối hợp chặt chẽ với Công an tỉnh chủ động phát hiện, ngăn chặn các thông tin xấu, độc, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân trên không gian mạng.

Giao Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan và các địa phương theo dõi, nắm tình hình trước, trong và sau Lễ 30/4, 01/5 (từ ngày 29/4/2025 đến hết ngày 05/5/2025); thực hiện chế độ thông tin, báo cáo cho Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh theo quy định.

Văn bản​

4/29/2025 11:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự dịp Lễ 30/4 và 01/5861-tang-cuong-cong-tac-bao-dam-an-ninh-trat-tu-dip-le-30-4-va-01-Thông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương hỗ trợ CBCCVC làm việc tại Trung tâm Hành chính tập trung tỉnhBình Dương hỗ trợ CBCCVC làm việc tại Trung tâm Hành chính tập trung tỉnh
   
TTĐT - Nhằm tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) ổn định, an tâm công tác trong thời gian đầu làm việc tại Trung tâm Hành chính tập trung tỉnh, UBND tỉnh chấp thuận hỗ trợ CBCCVC thuộc đối tượng di dời vào làm việc tại Trung tâm Hành chính tập trung tỉnh (theo Công văn 627/UBND-KTTH ngày 07/03/2014).
    
Cụ thể, hỗ trợ tiền ăn trưa 550.000 đồng/người/tháng (tương ứng 25.000 đồng/người/ngày), hỗ trợ tiền xăng xe 400.000 đồng/người/tháng (tương ứng 16 lít xăng). Thời gian hỗ trợ tính từ ngày cơ quan, đơn vị vào làm việc tại Trung tâm Hành chính tập trung tỉnh đến ngày 31/12/2014.
 
 
Hỗ trợ tiền xăng xe 400.000 đồng/người/tháng
 
Riêng các đối tượng được xe ô-tô cơ quan, đơn vị đưa đón từ nơi ở đến nơi làm việc thì không được hưởng hỗ trợ xăng xe.
 
  
Hoàng Phạm
3/11/2014 9:33 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1017-Binh-Duong-ho-tro-CBCCVC-lam-viec-tai-Trung-tam-Hanh-chinh-tap-trung-tinhThông tin chỉ đạo, điều hành
Định giá tối đa đối với dịch vụ theo yêu cầu liên quan đến việc công chứng trên địa bàn tỉnh Định giá tối đa đối với dịch vụ theo yêu cầu liên quan đến việc công chứng trên địa bàn tỉnh

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1362/QĐ-UBND về định giá tối đa đối với dịch vụ theo yêu cầu liên quan đến việc công chứng trên địa bàn tỉnh. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 01/6/2025.

Theo đó, định giá tối đa áp dụng đối với dịch vụ theo yêu cầu liên quan đến việc công chứng trên địa bàn tỉnh, bao gồm: Soạn thảo hợp đồng, giao dịch; đánh máy, in ấn hợp đồng, giao dịch; dịch thuật văn bản; sao chụp giấy tờ, tài liệu; sao lục hồ sơ lưu trữ.

Tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn tỉnh có trách nhiệm xác định mức giá cụ thể đối với từng loại việc công chứng nhưng không được vượt quá mức giá tối đa tại Quyết định này và thực hiện kê khai theo quy định; đồng thời niêm yết công khai các mức giá tại trụ sở.

Sở Tư pháp chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, địa phương có liên quan triển khai, hướng dẫn thực hiện; kiểm tra việc chấp hành Quyết định này.

Bảng Định giá tối đa đối với dịch vụ theo yêu cầu liên quan đến việc công chứng trên địa bàn tỉnh:

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

​STT​

​LOẠI VIỆC

​Mức giá tối đa

​1

​Soạn thảo hợp đồng, giao dịch

​(Đồng/trường hợp)

​a,

​Hợp đồng mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, đặt cọc chuyển nhượng tài sản

​270.000

​b,

Hợp đồng hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung, chấm dứt, thanh lý hợp đồng, giao dịch

​180.000

​c,

​Hợp đồng ủy quyền, thuê, mượn, vay tài sản, thế chấp tài sản giữa cá nhân, tổ chức với nhau

​270.000

​d,

Hợp đồng kinh tế, thương mại, đầu tư, góp vốn, hợp tác

​800.000

đ,

Văn bản liên quan đến hôn nhân và gia đình (phân chia tài sản chung, nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung, văn bản về chế độ tài sản vợ chồng, thỏa thuận phân chia tài sản chung của hộ gia đình,...)

​300.000

​e,

Soạn thảo các hợp đồng, giao dịch khác

​300.000

​g,

Di chúc

​400.000

​h,

- Văn bản khai nhận di sản

- Phân chia di sản thừa kế

​600.000

​i,

Giấy ủy quyền, giấy cam kết, văn bản từ chối nhận di sản

​200.000

​2.

​Đánh máy, in ấn hợp đồng, giao dịch

​(Đồng/bản)

​a,

​Đánh máy, in ấn hợp đồng, giao dịch mà người yêu cầu công chứng đã tự soạn thảo

​30.000

​b,

​Đánh máy, in ấn hợp đồng, giao dịch từ bản thứ 05 trở đi do Tổ chức hành nghề công chứng soạn thảo

​20.000

3.

Công việc dịch thuật văn bản

​(Đồng/trang)

​a,

Dịch từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt

​150.000

​b,

Dịch từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài

​200.000

​c,

​In ấn bản dịch thứ hai theo yêu cầu

​10.000 đồng/trang (nhưng không quá 100.000 đồng/bản dịch)

​4.

Sao chụp giấy tờ, tài liệu

1.000 đồng/tờ A4

3.000 đồng/01 tờ A3

​5.

Sao lục hồ sơ lưu trữ

​50.000 đồng/văn bản công chứng

Quyết định​

5/22/2025 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiết692-dinh-gia-toi-da-doi-voi-dich-vu-theo-yeu-cau-lien-quan-den-viec-cong-chung-tren-dia-ban-tinhThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueHải Hòa - Đăng Quang
0.00
121,000
0.00
121000
Thành lập Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí NewThành lập Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí

TTĐT - ​Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí tỉnh ban hành Quyết định số 122/QĐ-BCĐ thành lập Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo (Tổ giúp việc). Quyết định này có hiệu lực từ ngày 26/6/2025.

Theo đó, thành lập Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí trên địa bàn tỉnh (gọi tắt là Tổ giúp việc), gồm bà Lê Thị Thanh Thúy - Phó Giám đốc Sở Tài chính - Tổ trưởng; bà Huỳnh Nữ Kiều Ngân - Phó Chánh Thanh tra tỉnh - Tổ phó.

Tổ viên gồm: Thượng tá Phan Huy Văn - Phó Giám đốc Công an tỉnh; ông Phạm Văn Tuyên - Phó Giám đốc Sở Nội vụ; ông Trần Sĩ Nam - Phó Giám đốc Sở Xây dựng; ông Huỳnh Quốc Anh - Phó Giám đốc Sở Tư pháp; ông Phạm Xuân Ngọc - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường; ông Nguyễn Minh Hải - Phó Chi cục Trưởng Chi cục Thuế khu vực XVI; ông Nguyễn Bá Khải - Phó Trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh.

Tổ giúp việc có nhiệm vụ: Tham mưu UBND tỉnh xây dựng kế hoạch thực hiện phòng, chống lãng phí trên địa bàn tỉnh; tổ chức triển khai thực hiện, báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý các trường hợp để xảy ra lãng phí. Tổ giúp việc làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Các thành viên Tổ giúp việc thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Tổ trưởng, Tổ phó. Tổ trưởng, Tổ phó được sử dụng con dấu của cơ quan khi thực hiện nhiệm vụ. Tổ giúp việc tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.

Quyết định​

6/24/2025 6:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtThông tin chỉ đạo, điều hành
0.00
0
0.00
Công bố giá điện mớiCông bố giá điện mới
Hôm qua 26.2, Bộ Công thương đã ban hành Thông tư 05, quy định chi tiết về mức giá bán điện kể từ ngày 1.3.2009
Điện sinh hoạt có 7 mức giá

Trong Thông tư 05, Bộ Công thương đưa ra 7 bậc tính giá điện lũy tiến cho điện sinh hoạt (hiện hành có 5 mức). Từ ngày 1.3.2009, giá điện của nấc thang đầu tiên (50 kWh đầu tiên) sẽ là 550 đồng/kWh thay vì 500 đồng như hiện nay. Từ 51 - 100 kWh sẽ tính giá 865 đồng/kWh, từ 101 - 150 kWh là 1.135 đồng/kWh, từ 151 - 200 kWh giá 1.495 đồng/kWh, từ 201 - 300 kWh giá 1.620 đồng/kWh, từ 301 - 400 kWh giá 1.740 đồng/kWh, từ 401 kWh trở lên giá 1.790 đồng/kWh.

Thông tư cũng quy định, các hộ gia đình dùng trên 445 kWh điện/tháng sẽ phải trả 683.430 đồng còn những hộ nghèo dùng 50 kWh/tháng chỉ phải trả 30.000 đồng tiền điện. Đối với hộ gia đình dùng chung công-tơ (có hộ khẩu riêng), áp dụng giá điện bậc thang cho các hộ sử dụng theo nguyên tắc định mức bậc thang chung của bên mua điện bằng định mức điện năng của từng bậc thang quy định nhân với số hộ sử dụng điện dùng chung công-tơ.

Với cách tính mới, mức giá bán buôn điện cho sinh hoạt nông thôn cũng được tính bậc thang theo các mức 420 đồng cho 50 kWh đầu tiên, 605 đồng cho kWh từ 51 - 100; 795 đồng cho kWh từ 101 - 150 và 1.120 đồng cho kWh từ 151 - 200. Giá bán cho kWh từ 201 - 300 là 1.215 đồng và 1.305 đồng cho kWh từ 301 - 400. Với kWh từ 401 trở lên sẽ bán theo giá 1.345 đồng.

Điện cho kinh doanh tính theo giờ

Trừ khách hàng mua điện theo giá bán lẻ điện sinh hoạt, các khách hàng sử dụng điện khác sẽ được mua điện theo cấp điện áp và thời điểm sử dụng trong ngày. Đối với các hộ kinh doanh, giá điện áp dụng từ 835 đồng/kWh, 1.540 đồng/kWh và 2.830 đồng/kWh theo múi giờ thấp điểm, giờ bình thường, giờ cao điểm cho cấp điện áp 22 kV trở lên. Ở cấp điện áp từ 6 - 22 kV, giá điện là 960 đồng/kWh, 1.650 đồng/kWh và 2.940 đồng/kWh cho 3 múi giờ sử dụng trên. Dưới 6 kW, áp dụng các mức 995 đồng/kWh, 1.725 đồng/kWh và 3.100 đồng/kWh (cho 3 múi giờ sử dụng). Thông tư quy định, từ thứ hai đến thứ bảy hằng tuần, giờ bình thường là các khoảng thời gian từ 4 - 9 giờ 30, từ 11 giờ 30 - 17 giờ và từ 20 - 22 giờ. Giờ cao điểm là khoảng thời gian từ 9 giờ 30 - 11 giờ 30 và từ 17 - 20 giờ. Trong ngày chủ nhật, giờ bình thường áp dụng từ 4 - 22 giờ, không quy định giờ cao điểm. Giờ thấp điểm áp dụng từ 22 giờ - 4 giờ ngày hôm sau, áp dụng cho tất cả các ngày.

Khu vực các cơ quan hành chính sự nghiệp có 3 nhóm đối tượng, trong đó giá ưu đãi nhất là mức giá từ 950 - 1.000 đồng/kWh được dành cho nhóm đối tượng là khu vực bệnh viện, trường học, nhà trẻ, mẫu giáo; từ 1.060 - 1.110 đồng/kWh tính với chiếu sáng công cộng; từ 1.090 - 1.135 đồng/kWh tính cho các đơn vị hành chính. Hai mức giá điện trên tính tùy theo cấp điện trên hoặc dưới 6 kV.

Ngành sản xuất được ưu đãi với giá thấp nhất. Giá bán lẻ điện cho các ngành sản xuất sử dụng điện áp từ 110 kV được áp dụng theo các mức 835 đồng/kWh trong giờ bình thường, 455 đồng/kWh với giờ thấp điểm và 1.690 đồng/kWh với giờ cao điểm. Mức giá áp dụng cho ngành sản xuất sử dụng điện áp từ 22 kV đến dưới 110 kV cũng được điều chỉnh lần lượt theo các mức 870 đồng/kWh, 475 đồng/kWh và 1.755 đồng/kWh.

Xuân Toàn
(Theo Thanh Niên Online)
2/27/2009 8:57 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1564-Cong-bo-gia-dien-moiThông tin chỉ đạo, điều hành
Chỉ số giá trị sản xuất công nghiệp tháng 2Chỉ số giá trị sản xuất công nghiệp tháng 2
Chỉ số giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn của một số tỉnh, thành phố tháng 02 và 2 tháng đầu năm 2009.
 
 
Tháng 02/2009 so với tháng 01/2009 (%)
Tháng 02/2009 so với cùng kỳ năm 2008 (%)
2 tháng đầu năm 2009 so với cùng kỳ năm 2008 (%)
 
Thành phố Hà Nội
104,1
 
120,7
 
108,5
 
 
     Nhà nước
102,6
 
114,2
 
102,8
 
 
     Ngoài Nhà nước
101,1
 
120,7
 
109,5
 
 
     Đầu tư nước ngoài
107,7
 
124,9
 
111,5
 
 
Hải Phòng
101,1
 
120,0
 
110,4
 
 
     Nhà nước
101,4
 
113,5
 
109,2
 
 
     Ngoài Nhà nước
100,6
 
117,7
 
104,6
 
 
     Đầu tư nước ngoài
101,3
 
124,6
 
115,5
 
 
Vĩnh Phúc
112,5
 
98,3
 
82,5
 
 
     Nhà nước
105,6
 
82,4
 
72,4
 
 
     Ngoài Nhà nước
100,5
 
186,9
 
134,0
 
 
     Đầu tư nước ngoài
115,0
 
91,1
 
77,2
 
 
Hải Dương
107,1
 
108,7
 
89,1
 
 
     Nhà nước
95,6
 
113,1
 
95,0
 
 
     Ngoài Nhà nước
115,7
 
115,1
 
88,4
 
 
     Đầu tư nước ngoài
115,0
 
102,4
 
84,5
 
 
Phú Thọ
110,8
 
84,4
 
70,2
 
 
     Nhà nước
109,0
 
72,6
 
62,6
 
 
     Ngoài Nhà nước
109,8
 
95,7
 
77,1
 
 
     Đầu tư nước ngoài
114,1
 
88,1
 
72,4
 
 
Quảng Ninh
113,6
 
114,9
 
98,5
 
 
     Nhà nước
109,2
 
117,0
 
99,4
 
 
     Ngoài Nhà nước
108,5
 
113,0
 
105,0
 
 
     Đầu tư nước ngoài
139,9
 
108,9
 
90,0
 
 
Thanh Hóa
111,7
 
147,6
 
118,4
 
 
     Nhà nước
113,5
 
137,5
 
104,9
 
 
     Ngoài Nhà nước
105,7
 
155,3
 
134,7
 
 
     Đầu tư nước ngoài
123,7
 
144,7
 
106,1
 
 
Đà Nẵng
130,9
 
119,0
 
91,9
 
 
     Nhà nước
153,4
 
118,1
 
86,3
 
 
     Ngoài Nhà nước
104,5
 
104,9
 
94,0
 
 
     Đầu tư nước ngoài
136,0
 
154,8
 
103,1
 
 
Khánh Hòa
92,4
 
110,8
 
105,0
 
 
     Nhà nước
105,1
 
117,6
 
97,6
 
 
     Ngoài Nhà nước
91,7
 
91,6
 
98,3
 
 
     Đầu tư nước ngoài
82,7
 
153,7
 
127,7
 
 
TP. Hồ Chí Minh
104,2
 
119,0
 
102,9
 
 
     Nhà nước
108,0
 
108,5
 
89,3
 
 
     Ngoài Nhà nước
104,1
 
123,7
 
106,6
 
 
     Đầu tư nước ngoài
102,0
 
120,7
 
108,3
 
 
Bình Dương
105,1
 
140,4
 
108,3
 
 
     Nhà nước
103,7
 
149,2
 
108,8
 
 
     Ngoài Nhà nước
105,1
 
142,1
 
110,4
 
 
     Đầu tư nước ngoài
105,1
 
139,4
 
107,3
 
 
Đồng Nai
107,0
 
114,9
 
109,9
 
 
     Nhà nước
112,0
 
111,8
 
95,3
 
 
     Ngoài Nhà nước
113,4
 
115,7
 
108,9
 
 
     Đầu tư nước ngoài
105,2
 
115,3
 
112,7
 
 
Bà Rịa - Vũng Tàu
99,9
 
108,0
 
110,8
 
 
     Nhà nước
98,2
 
108,9
 
108,4
 
 
     Ngoài Nhà nước
98,3
 
102,5
 
101,4
 
 
     Đầu tư nước ngoài
100,7
 
108,5
 
113,3
 
 
Cần Thơ
108,2
 
132,1
 
110,3
 
 
     Nhà nước
102,7
 
110,8
 
98,9
 
 
     Ngoài Nhà nước
109,0
 
137,9
 
113,4
 
 
     Đầu tư nước ngoài
118,1
 
148,3
 
116,3
 

 

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

3/4/2009 9:01 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết753-Chi-so-gia-tri-san-xuat-cong-nghiep-thang-2Thông tin chỉ đạo, điều hành
Triển vọng kinh tế thế giới năm 2010Triển vọng kinh tế thế giới năm 2010
Kinh tế thế giới đã trải qua một năm 2009 đầy khó khăn. Nhưng cho đến nay, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã được kiểm soát nhờ Chính phủ các nước đã can thiệp kịp thời bằng nhiều biện pháp tích cực khiến nền kinh tế toàn cầu trở nên khả quan hơn.

Những dự báo dưới đây cung cấp cho bạn đọc thêm một góc nhìn về kinh tế thế giới năm 2010.

Những dự báo chung  

 
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), kinh tế thế giới năm 2010 sẽ tăng trưởng 3,1%, cao hơn so với mức 1,1% của năm 2009, song vẫn thấp hơn nhiều so với các năm trước. Còn theo dự báo của LHQ thì năm 2010, nền kinh tế thế giới có thể đạt mức tăng trưởng 2,4%, tuy nhiên sự phục hồi này còn rất mong manh.
 
Do sự phục hồi của kinh tế toàn cầu trong thời gian qua chủ yếu nhờ vào chính sách kích thích kinh tế được các nước tung ra trong năm 2009 nhưng năm 2010, nhiều nước cắt giảm các chính sách kích thích, một số nền kinh tế sẽ gặp không ít khó khăn. Viện Kinh tế và Chính trị thế giới (ở Washington) trong “Dự báo và phân tích tình hình thế giới năm 2010” đã đưa ra mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ 2% - 3%, nhưng vẫn có khả năng bị suy thoái lần thứ 2...
 
Nhìn chung, các dự báo về nền kinh tế toàn cầu đều cho thấy cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã được kiểm soát, kéo theo dấu hiệu hồi phục kinh tế. Tuy nhiên, hiện vẫn còn quá sớm để khẳng định kinh tế thế giới hoàn toàn thoát khỏi suy thoái và bước vào chu kỳ hồi phục bền vững.
 
Triển vọng của một số quốc gia và  khu vực
 
Tại Mỹ, tăng trưởng năm 2010 dự kiến chỉ 2,5%. Động lực cơ bản cho nền kinh tế Mỹ trong ngắn hạn vẫn là chi tiêu tiêu dùng, chiếm gần 70% GDP, tuy nhiên động lực này tiếp tục yếu trong năm 2010. Tiêu dùng giảm mạnh vào đầu năm 2010, kéo theo việc giảm tốc độ tăng GDP và sẽ chỉ tăng lại vào giữa năm 2010. Nguyên nhân khiến tiêu dùng giảm là do nợ và thất nghiệp vẫn còn cao (có thể tăng tới khoảng 10,5% trong quý I). Tình hình của ngành Ngân hàng Mỹ, nơi bắt nguồn của khủng hoảng tài chính toàn cầu, đã được cải thiện trong năm 2009. Các định chế tài chính của Mỹ như Bank of America, JPMorgan Chase, Goldman Sachs, Citigroup, Wells Fargo... bắt đầu làm ăn có lãi trở lại và thực hiện việc trả lại các khoản tiền cứu trợ của Chính phủ nước này. Tình hình khả quan này sẽ tiếp tục diễn ra trong năm 2010.
Trung Quốc tăng trưởng ước 8,8% trong năm 2010. Ảnh minh họa
 
Về đồng USD, nhờ triển vọng kinh tế Mỹ sáng sủa hơn đôi chút so với kinh tế châu Âu và Nhật Bản, nhu cầu về đồng USD sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, sức ép giảm giá của đồng USD vẫn tiếp tục trong năm 2010 và đà giảm này chắc chắn sâu hơn so với các đồng tiền của những thị trường đang nổi. Các nhà phân tích cho rằng, đồng USD tiếp tục giảm giá trong những tháng đầu năm 2010 có thể tác động xấu đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu, nhưng về lâu dài, sẽ khôi phục lại vị trí của mình.
 
Trong khi đó, dự báo kinh tế của Canada năm 2010 rất lạc quan sau giai đoạn suy thoái kéo dài trong năm qua với  tăng trưởng GDP là 2,6-2,7%  so với mức giảm 2,5% năm 2009. Các chuyên gia nhận định mặc dù triển vọng kinh tế Canada có dấu hiệu cải thiện, song nền kinh tế vẫn đối mặt với nhiều rủi ro và Chính phủ Canada cần tiếp tục duy trì các biện pháp kích thích tăng trưởng. Việc chấm dứt các gói kích thích kinh tế quá sớm có thể làm chậm quá trình phục hồi, làm suy giảm lòng tin của giới kinh doanh, đồng thời khiến thị trường việc làm càng thêm căng thẳng.
 
Theo LHQ, triển vọng kinh tế của các nước Mỹ Latinh sáng sủa hơn trong năm 2010 với mức tăng trưởng cao nhất là Brazil dự báo 5,5%, tiếp đến là Urugoay 5%, Panama, Chile và Bolivia đều là 4,5%.
 
Tạichâu Âu, nhìn chung, các nước phát triển ở châu Âu đã thoát khỏi suy thoái với việc các lĩnh vực kinh doanh, du lịch đã dần hồi phục.
 
Tạp chí Kinh tế Pháp L'Expansion cho rằng, châu Âu sẽ thoát khỏi suy thoái với mức tăng trưởng dự kiến 0,9% tuy nhiên vẫn cần cảnh giác với những diễn biến bất thường, trong đó có nguy cơ khủng hoảng tín dụng. Kinh tế nước Anh dự kiến tăng trưởng 0,8%; một số nền kinh tế Tây Âu như Iceland, Ireland, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha tiếp tục giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính.
 
Tổng thống Nga Medvedev dự đoán kinh tế Nga sẽ tăng trưởng từ 2,5-5%.
2,5 - 5% là mức tăng trưởng dự báo của LB Nga trong năm 2010. Ảnh minh họa
 
Hầu hết các nhà phân tích đều nhận định châu Á đang là động lực đưa thế giới thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế. Nghiên cứu của LHQ về tình hình kinh tế- xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhấn mạnh khu vực này đang dẫn đầu thế giới về phục hồi kinh tế với dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình 6,3% trong năm 2010. Việc các nước châu Á tích cực chuyển hướng, chú trọng hơn đến thị trường nội địa, nhằm giảm phụ thuộc xuất khẩu là hướng đi hiệu quả, giúp lấy lại ổn định và tăng trưởng sau khủng hoảng.
 
Theo dự báo của LHQ, năm 2010, các nước đang phát triển ở châu Á sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, đặc biệt là Trung Quốc 8,8%, Ấn Độ 6,5%; tiếp đến là Việt Nam, Lào: 5%, hơn mức 4% của năm 2009 (trong khi đó Quốc hội Việt Nam đề ra chỉ tiêu tăng trưởng khoảng 6,5%); sau đó là Myanmar và Indonesia với hơn 4%. Những quốc gia còn lại, tăng trưởng từ 3,5% trở xuống, thấp nhất là Nhật Bản 1,5% và Brunei  0,5%.
 
Cũng giống như các nước châu Âu, Nhật Bản đã trải qua suy thoái sâu trong năm 2009 nên khả năng phục hồi trong năm 2010 còn yếu. Chính phủ Hàn Quốc đưa ra dự báo tăng trưởng năm 2010 của nước này là 5%, cao hơn so với mức 4% của dự báo trước đó, do nước này cho rằng nền kinh tế thế giới đang phục hồi trong điều kiện tốt hơn và nhu cầu trong nước cũng phục hồi nhanh. Trong khi đó IMF dự báo tăng trưởng của Hàn Quốc là 4,5%.
 
Ở châu Phi, IMF đã nêu ra sự yếu kém và bất ổn của nền kinh tế châu lục này với nguy cơ phải đối mặt với việc giảm viện trợ từ những nước phát triển, bởi chính các quốc gia này cũng là nạn nhân trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính. Do vậy, nghèo đói và thất nghiệp sẽ đe dọa một số nước khu vực Nam Phi, làm cho tình hình xã hội trong vùng càng thêm bất ổn. Bên cạnh đó, thiên tai nhất là hạn hán và lũ lụt tại Đông Phi gây ra  hậu quả là cuộc khủng hoảng lương thực thường xảy ra sau đó cũng gây nhiều trở ngại cho con đường phục hồi của châu lục này.
 
Tuy nhiên, bất chấp những khó khăn, nhiều người vẫn rất lạc quan về khả năng cải thiện của  kinh tế châu Phi. IMF đã dự báo mức tăng trưởng của châu lục này sẽ đạt 4% vào năm 2010. Angola có thể tăng trưởng đến 8,2%. Nam Phi, nền kinh tế lớn nhất châu Phi có thể tăng trưởng 1,5%.
 
Nhà bình luận kinh tế của Tạp chí phố Uôn Simon Nixon (Mỹ) cho rằng cách đây 12 tháng, hầu như không có nhà bình luận kinh tế tỉnh táo nào dám dự báo thị trường thế giới sẽ phục hồi mạnh mẽ. Nhưng trong năm 2009, trái phiếu của nhóm S&P 500 của Mỹ và nhóm FTSE Eurotop 100 của châu Âu đã tăng 24% trong khi thị trường trái phiếu công ty và hàng hoá cũng đã tăng mạnh.
 
Cảnh báo 4 nguy cơ
 
Bước vào năm 2010, hầu hết các nhà kinh tế đều dự báo tiến trình phục hồi kinh tế vẫn được giữ vững mặc dù ít  triển vọng có bước nhảy lớn. Tuy vậy, nền kinh tế thế giới vẫn đứng trước 4 nguy cơ lớn .

Nam Phi, nền kinh tế lớn nhất châu Phi có thể tăng trưởng 1,5%. Ảnh minh họa
Một là nguy cơ vỡ nợ: Tập đoàn Dubai World của Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất bị vỡ nợ và cuộc khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp nhắc nhở mọi người rằng “vẫn còn những khoản nợ lớn chưa được thanh toán”. Một trường hợp cũng cần nhắc đến là vị thế tài chính của nước Anh đang xấu nhất trong thế giới công nghiệp hoá và chưa nhận được sự “đảm bảo ngầm” nào.

Hai là chiến lược thoát ra: Ngân hàng Trung ương các nước bắt đầu hoạch định kế hoạch loại bỏ các khoản tiền cứu trợ khẩn cấp trong khủng hoảng. Điều này có nghĩa là sẽ có những biến động đáng kể trong thị trường trái phiếu vì các khoản tiền cứu trợ khẩn cấp của các ngân hàng Trung ương đã giúp đẩy lãi suất xuống thấp đối với tất cả các loại tài sản. Các nhà đầu tư cần thận trọng nếu so sánh với tình hình ở Mỹ năm 1994, khi đó, Mỹ tăng lãi suất khiến thị trường trái phiếu Mỹ tan tác. Vì vậy, trong bối cảnh kinh tế hiện nay, các nhà đầu tư cần cảnh giác trước mọi diễn biến của lạm phát tăng.
 
Ba là tăng trưởng chậm: Những dự báo lạc quan trong các thị trường  dựa trên dự báo nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng đủ mạnh để đẩy nhanh quá trình giảm nợ của các nền kinh tế phương Tây nợ nần cao. Nguy cơ đối với tình huống này là “sự siết chặt tài chính và các chiến lược thoát ra khỏi chính sách tiền tệ hiện thời” có thể dẫn tới đợt suy thoái mới. Một nguy cơ khác là tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ đã giảm chậm, nhưng ở châu Âu vẫn tăng cao khiến nhu cầu tiêu dùng suy yếu cả ở châu Âu và Mỹ. Sự phục hồi chậm hơn dự kiến sẽ làm tăng nợ ngân hàng và gây sức ép lớn đến tình trạng thâm hụt tài chính của chính phủ.
 
Bốn là các quyết toán của ngân hàng: Hệ thống ngân hàng toàn cầu đã được hỗ trợ bởi những khoản vốn lớn và đã thu được lợi nhuận cao trong thời kỳ khủng hoảng. Nhưng khu vực thương mại có thể dễ bị tổn thương trước mọi sự điều chỉnh giá. Việc ngân hàng có thể đối phó được với các tổn thất ở mức độ lớn từ các khoản cho vay không thu hồi được vẫn là một câu hỏi lớn.
 
Với sự phục hồi của tăng trưởng kinh tế, thương mại thế giới cũng sẽ sôi động hơn hơn. IMF dự báo thương mại thế giới sẽ tăng 2,5% so với năm 2009 (trong khi năm 2009 giảm 11,9% so với năm 2008). Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng sẽ vẫn còn yếu do thu nhập tăng chậm và thất nghiệp cao. Đây chính là cản trở lớn nhất cho quá trình phục hồi và phát triển trở lại của kinh tế toàn cầu trong năm 2010.
Theo Chinhphu.vn
1/11/2010 10:38 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết825-Trien-vong-kinh-te-the-gioi-nam-2010Thông tin chỉ đạo, điều hành
Bình Dương: Xử lý bàn giao nguồn tài chính ngân sách Nhà nước khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 02 cấp NewBình Dương: Xử lý bàn giao nguồn tài chính ngân sách Nhà nước khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 02 cấp

TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển khai thực hiện Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tại Thông báo số 1181-TB/TU ngày 19/6/2025 về xử lý bàn giao nguồn tài chính ngân sách Nhà nước khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 02 cấp. ​

Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan căn cứ nội dung Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tại phiên họp lần thứ 18 về xử lý bàn giao nguồn tài chính ngân sách nhà nước khi thực hiện mô hình chính quyền địa phương 02 cấp tại Thông báo số 1181-TB/TU ngày 1​9/6/2025 để triển khai thực hiện.

Kết luận của Ban Thường Tỉnh ủy tại phiên họp lần thứ 18 nêu rõ: Thực hiện Kết luận số 167-KL/TW, ngày 13/6/2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chủ trương thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy và đơn vị hành chính, đưa vào hoạt động đồng thời cấp tỉnh, cấp xã từ ngày 01/7/2025, theo đó sẽ kết thúc hoạt động các đơn vị hành chính cấp huyện kể từ ngày trên. Do đó, công tác bàn giao ngân sách cấp huyện là rất cần thiết và cấp bách để tiếp tục tổng hợp làm cơ sở quyết toán ngân sách năm 2025 theo đúng quy định.

Giao Đảng ủy UBND tỉnh lãnh đạo UBND tỉnh chỉ đạo Sở Tài chính phối hợp các sở, ngành, đơn vị, địa phương có liên quan căn cứ các quy định pháp luật về ngân sách, kế toán và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính để triển khai thực hiện, theo hướng tiếp nhận, bàn giao tập trung một đầu mối (Sở Tài chính) đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định, không để xảy ra thất thoát ngân sách Nhà nước.

Thống nhất chủ trương thực hiện ngay việc chi trả chế độ chính sách từ tháng 6/2025 cho cán bộ, công chức, người lao động nghỉ hưu trước tuổi hoặc nghỉ việc (đã được cấp có thẩm quyền quyết định) từ ngày 01/7/2025.

Văn bản​

6/27/2025 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiết813-binh-duong-xu-ly-ban-giao-nguon-tai-chinh-ngan-sach-nha-nuoc-khi-thuc-hien-mo-hinh-chinh-quyen-dia-phuong-02-capThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseHải Hòa
0.00
121,000
0.00
121000
Triển vọng kinh tế thế giới năm 2010Triển vọng kinh tế thế giới năm 2010
Kinh tế thế giới đã trải qua một năm 2009 đầy khó khăn. Nhưng cho đến nay, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã được kiểm soát nhờ Chính phủ các nước đã can thiệp kịp thời bằng nhiều biện pháp tích cực khiến nền kinh tế toàn cầu trở nên khả quan hơn.

Những dự báo dưới đây cung cấp cho bạn đọc thêm một góc nhìn về kinh tế thế giới năm 2010.

Những dự báo chung  

 
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), kinh tế thế giới năm 2010 sẽ tăng trưởng 3,1%, cao hơn so với mức 1,1% của năm 2009, song vẫn thấp hơn nhiều so với các năm trước. Còn theo dự báo của LHQ thì năm 2010, nền kinh tế thế giới có thể đạt mức tăng trưởng 2,4%, tuy nhiên sự phục hồi này còn rất mong manh.
 
Do sự phục hồi của kinh tế toàn cầu trong thời gian qua chủ yếu nhờ vào chính sách kích thích kinh tế được các nước tung ra trong năm 2009 nhưng năm 2010, nhiều nước cắt giảm các chính sách kích thích, một số nền kinh tế sẽ gặp không ít khó khăn. Viện Kinh tế và Chính trị thế giới (ở Washington) trong “Dự báo và phân tích tình hình thế giới năm 2010” đã đưa ra mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ 2% - 3%, nhưng vẫn có khả năng bị suy thoái lần thứ 2...
 
Nhìn chung, các dự báo về nền kinh tế toàn cầu đều cho thấy cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã được kiểm soát, kéo theo dấu hiệu hồi phục kinh tế. Tuy nhiên, hiện vẫn còn quá sớm để khẳng định kinh tế thế giới hoàn toàn thoát khỏi suy thoái và bước vào chu kỳ hồi phục bền vững.
 
Triển vọng của một số quốc gia và  khu vực
 
Tại Mỹ, tăng trưởng năm 2010 dự kiến chỉ 2,5%. Động lực cơ bản cho nền kinh tế Mỹ trong ngắn hạn vẫn là chi tiêu tiêu dùng, chiếm gần 70% GDP, tuy nhiên động lực này tiếp tục yếu trong năm 2010. Tiêu dùng giảm mạnh vào đầu năm 2010, kéo theo việc giảm tốc độ tăng GDP và sẽ chỉ tăng lại vào giữa năm 2010. Nguyên nhân khiến tiêu dùng giảm là do nợ và thất nghiệp vẫn còn cao (có thể tăng tới khoảng 10,5% trong quý I). Tình hình của ngành Ngân hàng Mỹ, nơi bắt nguồn của khủng hoảng tài chính toàn cầu, đã được cải thiện trong năm 2009. Các định chế tài chính của Mỹ như Bank of America, JPMorgan Chase, Goldman Sachs, Citigroup, Wells Fargo... bắt đầu làm ăn có lãi trở lại và thực hiện việc trả lại các khoản tiền cứu trợ của Chính phủ nước này. Tình hình khả quan này sẽ tiếp tục diễn ra trong năm 2010.
Trung Quốc tăng trưởng ước 8,8% trong năm 2010. Ảnh minh họa
 
Về đồng USD, nhờ triển vọng kinh tế Mỹ sáng sủa hơn đôi chút so với kinh tế châu Âu và Nhật Bản, nhu cầu về đồng USD sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, sức ép giảm giá của đồng USD vẫn tiếp tục trong năm 2010 và đà giảm này chắc chắn sâu hơn so với các đồng tiền của những thị trường đang nổi. Các nhà phân tích cho rằng, đồng USD tiếp tục giảm giá trong những tháng đầu năm 2010 có thể tác động xấu đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu, nhưng về lâu dài, sẽ khôi phục lại vị trí của mình.
 
Trong khi đó, dự báo kinh tế của Canada năm 2010 rất lạc quan sau giai đoạn suy thoái kéo dài trong năm qua với  tăng trưởng GDP là 2,6-2,7%  so với mức giảm 2,5% năm 2009. Các chuyên gia nhận định mặc dù triển vọng kinh tế Canada có dấu hiệu cải thiện, song nền kinh tế vẫn đối mặt với nhiều rủi ro và Chính phủ Canada cần tiếp tục duy trì các biện pháp kích thích tăng trưởng. Việc chấm dứt các gói kích thích kinh tế quá sớm có thể làm chậm quá trình phục hồi, làm suy giảm lòng tin của giới kinh doanh, đồng thời khiến thị trường việc làm càng thêm căng thẳng.
 
Theo LHQ, triển vọng kinh tế của các nước Mỹ Latinh sáng sủa hơn trong năm 2010 với mức tăng trưởng cao nhất là Brazil dự báo 5,5%, tiếp đến là Urugoay 5%, Panama, Chile và Bolivia đều là 4,5%.
 
Tạichâu Âu, nhìn chung, các nước phát triển ở châu Âu đã thoát khỏi suy thoái với việc các lĩnh vực kinh doanh, du lịch đã dần hồi phục.
 
Tạp chí Kinh tế Pháp L'Expansion cho rằng, châu Âu sẽ thoát khỏi suy thoái với mức tăng trưởng dự kiến 0,9% tuy nhiên vẫn cần cảnh giác với những diễn biến bất thường, trong đó có nguy cơ khủng hoảng tín dụng. Kinh tế nước Anh dự kiến tăng trưởng 0,8%; một số nền kinh tế Tây Âu như Iceland, Ireland, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha tiếp tục giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính.
 
Tổng thống Nga Medvedev dự đoán kinh tế Nga sẽ tăng trưởng từ 2,5-5%.
2,5 - 5% là mức tăng trưởng dự báo của LB Nga trong năm 2010. Ảnh minh họa
 
Hầu hết các nhà phân tích đều nhận định châu Á đang là động lực đưa thế giới thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế. Nghiên cứu của LHQ về tình hình kinh tế- xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhấn mạnh khu vực này đang dẫn đầu thế giới về phục hồi kinh tế với dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình 6,3% trong năm 2010. Việc các nước châu Á tích cực chuyển hướng, chú trọng hơn đến thị trường nội địa, nhằm giảm phụ thuộc xuất khẩu là hướng đi hiệu quả, giúp lấy lại ổn định và tăng trưởng sau khủng hoảng.
 
Theo dự báo của LHQ, năm 2010, các nước đang phát triển ở châu Á sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, đặc biệt là Trung Quốc 8,8%, Ấn Độ 6,5%; tiếp đến là Việt Nam, Lào: 5%, hơn mức 4% của năm 2009 (trong khi đó Quốc hội Việt Nam đề ra chỉ tiêu tăng trưởng khoảng 6,5%); sau đó là Myanmar và Indonesia với hơn 4%. Những quốc gia còn lại, tăng trưởng từ 3,5% trở xuống, thấp nhất là Nhật Bản 1,5% và Brunei  0,5%.
 
Cũng giống như các nước châu Âu, Nhật Bản đã trải qua suy thoái sâu trong năm 2009 nên khả năng phục hồi trong năm 2010 còn yếu. Chính phủ Hàn Quốc đưa ra dự báo tăng trưởng năm 2010 của nước này là 5%, cao hơn so với mức 4% của dự báo trước đó, do nước này cho rằng nền kinh tế thế giới đang phục hồi trong điều kiện tốt hơn và nhu cầu trong nước cũng phục hồi nhanh. Trong khi đó IMF dự báo tăng trưởng của Hàn Quốc là 4,5%.
 
Ở châu Phi, IMF đã nêu ra sự yếu kém và bất ổn của nền kinh tế châu lục này với nguy cơ phải đối mặt với việc giảm viện trợ từ những nước phát triển, bởi chính các quốc gia này cũng là nạn nhân trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính. Do vậy, nghèo đói và thất nghiệp sẽ đe dọa một số nước khu vực Nam Phi, làm cho tình hình xã hội trong vùng càng thêm bất ổn. Bên cạnh đó, thiên tai nhất là hạn hán và lũ lụt tại Đông Phi gây ra  hậu quả là cuộc khủng hoảng lương thực thường xảy ra sau đó cũng gây nhiều trở ngại cho con đường phục hồi của châu lục này.
 
Tuy nhiên, bất chấp những khó khăn, nhiều người vẫn rất lạc quan về khả năng cải thiện của  kinh tế châu Phi. IMF đã dự báo mức tăng trưởng của châu lục này sẽ đạt 4% vào năm 2010. Angola có thể tăng trưởng đến 8,2%. Nam Phi, nền kinh tế lớn nhất châu Phi có thể tăng trưởng 1,5%.
 
Nhà bình luận kinh tế của Tạp chí phố Uôn Simon Nixon (Mỹ) cho rằng cách đây 12 tháng, hầu như không có nhà bình luận kinh tế tỉnh táo nào dám dự báo thị trường thế giới sẽ phục hồi mạnh mẽ. Nhưng trong năm 2009, trái phiếu của nhóm S&P 500 của Mỹ và nhóm FTSE Eurotop 100 của châu Âu đã tăng 24% trong khi thị trường trái phiếu công ty và hàng hoá cũng đã tăng mạnh.
 
Cảnh báo 4 nguy cơ
 
Bước vào năm 2010, hầu hết các nhà kinh tế đều dự báo tiến trình phục hồi kinh tế vẫn được giữ vững mặc dù ít  triển vọng có bước nhảy lớn. Tuy vậy, nền kinh tế thế giới vẫn đứng trước 4 nguy cơ lớn .

Nam Phi, nền kinh tế lớn nhất châu Phi có thể tăng trưởng 1,5%. Ảnh minh họa
Một là nguy cơ vỡ nợ: Tập đoàn Dubai World của Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất bị vỡ nợ và cuộc khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp nhắc nhở mọi người rằng “vẫn còn những khoản nợ lớn chưa được thanh toán”. Một trường hợp cũng cần nhắc đến là vị thế tài chính của nước Anh đang xấu nhất trong thế giới công nghiệp hoá và chưa nhận được sự “đảm bảo ngầm” nào.

Hai là chiến lược thoát ra: Ngân hàng Trung ương các nước bắt đầu hoạch định kế hoạch loại bỏ các khoản tiền cứu trợ khẩn cấp trong khủng hoảng. Điều này có nghĩa là sẽ có những biến động đáng kể trong thị trường trái phiếu vì các khoản tiền cứu trợ khẩn cấp của các ngân hàng Trung ương đã giúp đẩy lãi suất xuống thấp đối với tất cả các loại tài sản. Các nhà đầu tư cần thận trọng nếu so sánh với tình hình ở Mỹ năm 1994, khi đó, Mỹ tăng lãi suất khiến thị trường trái phiếu Mỹ tan tác. Vì vậy, trong bối cảnh kinh tế hiện nay, các nhà đầu tư cần cảnh giác trước mọi diễn biến của lạm phát tăng.
 
Ba là tăng trưởng chậm: Những dự báo lạc quan trong các thị trường  dựa trên dự báo nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng đủ mạnh để đẩy nhanh quá trình giảm nợ của các nền kinh tế phương Tây nợ nần cao. Nguy cơ đối với tình huống này là “sự siết chặt tài chính và các chiến lược thoát ra khỏi chính sách tiền tệ hiện thời” có thể dẫn tới đợt suy thoái mới. Một nguy cơ khác là tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ đã giảm chậm, nhưng ở châu Âu vẫn tăng cao khiến nhu cầu tiêu dùng suy yếu cả ở châu Âu và Mỹ. Sự phục hồi chậm hơn dự kiến sẽ làm tăng nợ ngân hàng và gây sức ép lớn đến tình trạng thâm hụt tài chính của chính phủ.
 
Bốn là các quyết toán của ngân hàng: Hệ thống ngân hàng toàn cầu đã được hỗ trợ bởi những khoản vốn lớn và đã thu được lợi nhuận cao trong thời kỳ khủng hoảng. Nhưng khu vực thương mại có thể dễ bị tổn thương trước mọi sự điều chỉnh giá. Việc ngân hàng có thể đối phó được với các tổn thất ở mức độ lớn từ các khoản cho vay không thu hồi được vẫn là một câu hỏi lớn.
 
Với sự phục hồi của tăng trưởng kinh tế, thương mại thế giới cũng sẽ sôi động hơn hơn. IMF dự báo thương mại thế giới sẽ tăng 2,5% so với năm 2009 (trong khi năm 2009 giảm 11,9% so với năm 2008). Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng sẽ vẫn còn yếu do thu nhập tăng chậm và thất nghiệp cao. Đây chính là cản trở lớn nhất cho quá trình phục hồi và phát triển trở lại của kinh tế toàn cầu trong năm 2010.
Theo Chinhphu.vn
1/11/2010 10:38 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết2114-Trien-vong-kinh-te-the-gioi-nam-2010Thông tin chỉ đạo, điều hành
Giám sát thực hiện chế độ tự chủ tại cơ quan quản lý nhà nước và đơn vị sự nghiệp tỉnh Bình DươngGiám sát thực hiện chế độ tự chủ tại cơ quan quản lý nhà nước và đơn vị sự nghiệp tỉnh Bình Dương
  
TTĐT - Mục đích của đợt giám sát là đánh giá tình hình và kết quả thực hiện chế độ tự chủ về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan quản lý nhà nước và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đổi với đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
    
Qua đó, xác định rõ những kết quả đạt được, những khó khăn, tồn tại, đề xuất các giải pháp, kiến nghị, nhằm tiếp tục hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả cơ chế này.
  
Nội dung giám sát tại cơ quan quản lý nhà nước gồm: đánh giá công tác tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tình hình và kết quả việc thực hiện chế độ tự chủ về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính ở các cơ quan quản lý nhà nước từ năm 2007 đến nay.
 
Đối với đơn vi sự nghiệp, đánh giá công tác tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, tình hình và kết quả thực hiện chế độ tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ở các đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực y tế và giáo dục từ năm 2007 đến nay.
  
Các đơn vị chịu sự giám sát (Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo) thực hiện báo cáo bằng văn bản gửi về Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh trước ngày 02/08/2013 và gửi kèm theo tập tin đến địa chỉ vphdnd@binhduong.gov.vn.
 
Thời gian làm việc trong 1 buổi, vào lúc 07h30 ngày 16 tháng 8 năm 2013.
  
 Hoài Hương
7/27/2013 4:10 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết878-Giam-sat-thuc-hien-che-do-tu-chu-tai-co-quan-quan-ly-nha-nuoc-va-don-vi-su-nghiep-tinh-Binh-DuongThông tin chỉ đạo, điều hành
Đơn giá xây dựng, điều chỉnh Bảng giá đất theo vị trí và định giá đất cụ thểĐơn giá xây dựng, điều chỉnh Bảng giá đất theo vị trí và định giá đất cụ thể

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1402/QĐ-UBND về việc ban hành Đơn giá xây dựng, điều chỉnh Bảng giá đất theo vị trí và định giá đất cụ thể trên địa bàn tỉnh.

Đối tượng áp dụng: Các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai, các tổ chức thực hiện định giá đất, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan trong việc xây dựng dự toán kinh phí xây dựng, điều chỉnh Bảng giá đất theo vị trí và định giá đất cụ thể theo quy định của pháp luật về đất đai đối với trường hợp sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước.

Việc áp dụng Đơn giá nhằm làm căn cứ giao dự toán và quyết toán ngân sách Nhà nước phục vụ công tác xây dựng, điều chỉnh Bảng giá đất theo vị trí và định giá đất cụ thể trên địa bàn tỉnh.

Các Đơn giá xây dựng, điều chỉnh Bảng giá đất theo vị trí và định giá đất cụ thể ban hành kèm theo Quyết định bao gồm:

Đơn giá xây dựng Bảng giá đất theo vị trí:

Phu luc I-1.png

Phu luc I-2.png

Đơn giá điều chỉnh Bảng giá đất theo vị trí:

Phu luc II.png

Đơn giá định giá đất cụ thể theo các phương pháp: so sánh, thu nhập và thặng dư: 

Phu luc III-1.png

Phu luc III-2.png

Đơn giá định giá đất cụ thể theo phương pháp hệ số điều chỉnh giá đất:

Phu luc IV-1.pngQuyết định số 1402/QĐ-UBND​

5/30/2025 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Đơn giá xây dựng, điều chỉnh Bảng giá đất theo vị trí và định giá đất cụ thể437-don-gia-xay-dung-dieu-chinh-bang-gia-dat-theo-vi-tri-va-dinh-gia-dat-cu-thThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
10 giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 201110 giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011
TĐTT - Tại Kỳ họp HĐND tỉnh lần thứ 18, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thanh Cung đã trình bày những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011. Các giải pháp này sẽ được lãnh đạo các cấp triển khai thực hiện cụ thể trong năm 2011.
 
Thứ nhất: Tập trung khắc phục những hạn chế, yếu kém trong quản lý, điều hành; tiếp tục huy động, khai thác tối đa, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội. Các ngành, các cấp cần sâu sát, tạo thuận lợi và hỗ trợ cho các doanh nghiệp ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh, bảo đảm việc làm, đời sống cho người lao động. Tiếp tục hoàn thiện thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý Nhà nước để cải thiện môi trường đầu tư, giữ vững và nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức. Tiếp tục thực hiện các giải pháp hiệu quả để đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, cửa quyền trong bộ máy nhà nước và các tổ chức kinh tế - xã hội.
 
Thứ hai: UBND tỉnh sẽ xây dựng chương trình, kế hoạch điều hành cụ thể trên từng lĩnh vực và có phân công cho từng thành viên UBND tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo.
 
Thứ ba: UBND tỉnh xác định cơ chế điều hành sâu sát, kịp thời là quan trọng và có tính quyết định. Do vậy, hướng tới cần phân cấp nhiệm vụ gắn với trách nhiệm và tập trung vào một đầu mối là UBND các huyện, thị; trước hết UBND tỉnh sẽ tiếp tục tập trung giải quyết việc nâng cao năng lực, hiệu quả điều hành, lãnh đạo theo hướng là: Tiếp tục xem xét phân cấp mạnh cho các huyện, thị trên nhiều lĩnh vực trên cơ sở vận dụng các quy định của Nhà nước. UBND các huyện, thị theo thẩm quyền xử lý mọi công việc trên địa bàn hoặc phối hợp cùng các sở, ngành của tỉnh xem xét giải quyết; nếu vượt thẩm quyền có báo cáo đề xuất UBND tỉnh giải quyết; Chủ tịch UBND tỉnh là người quyết định cuối cùng. Với việc thực hiện nghiêm túc theo cơ chế này, những tồn tại trên nhiều lĩnh vực mà cử tri và đại biểu kiến nghị nhiều lần sẽ sớm được giải quyết tốt trong thời gian tới.
 
Thứ tư: Rà soát, điều chỉnh bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch ngành, lĩnh vực gắn với định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và các huyện, thị. Làm tốt việc sử dụng quy chế và phân cấp quản lý quy hoạch kiến trúc, xây dựng đô thị theo hướng văn minh, hiện đại. Hoàn thành việc lập quy hoạch xây dựng thành phố Bình Dương, đẩy nhanh tiến độ xây dựng Khu đô thị mới trong Khu liên hợp Công nghiệp – Dịch vụ - Đô thị Bình Dương cũng như các công trình trọng điểm về kết cấu hạ tầng của tỉnh.
 
Thứ năm: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án trên các lĩnh vực văn hóa – xã hội, các chính sách an sinh xã hội. Trong đó, cần chú ý, vận dụng linh hoạt các chính sách, huy động các nguồn lực xã hội, thực hiện có hiệu quả và đồng bộ các giải pháp giảm nghèo theo tiêu chí mới của tỉnh; triển khai thực hiện tốt các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn có đông công nhân lao động theo quy hoạch, kế hoạch đã định hướng; duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục, chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao; tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, thông tin truyền thông, chống sự xâm nhập các sản phẩm văn hóa độc hại.
 
Thứ sáu: Tập trung kiện toàn chất lượng hoạt động của Ban đền bù giải tỏa các cấp theo hướng nâng cao trách nhiệm, hiệu lực, hiệu quả. Gắn công tác đền bù giải tỏa với việc hình thành các khu tái định cư theo hướng văn minh đô thị.
 
Thứ bảy: Tập trung tháo gỡ những vướng mắc trong trình tự, thủ tục đầu tư, nguồn vốn đầu tư. Đa dạng hóa hình thức, phương thức đầu tư phát triển nhanh, đồng bộ các công trình nhà ở xã hội, y tế, phát thanh - truyền hình, thiết chế văn hóa, thể dục - thể thao, giáo dục… đặc biệt chú trọng việc quy hoạch xây dựng các xã nông thôn mới theo các tiêu chí của Chính phủ và Nghị quyết của Tỉnh ủy.
 
Thứ tám: Tiếp tục nắm chắc tình hình, đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh; nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc giải quyết cơ bản các vụ khiếu kiện đông người, phức tạp, tồn đọng kéo dài; nắm chắc tình hình, ngăn chặn, xử lý kịp thời các vụ đình, lãn công trái pháp luật, không để phát sinh thành “điểm nóng”. Tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhất là trong dịp Tết Nguyên đán, các ngày lễ, kỷ niệm và trong thời gian diễn ra Đại hội XI của Đảng.
 
Thứ chín: Trước tình hình biến động giá cả vào cuối năm, sản xuất kinh doanh cũng như đời sống công nhân, người lao động đã gặp không ít khó khăn. Do đó, một mặt các ngành chức năng cần tăng cường chăm lo cho đối tượng chính sách, người lao động nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, thực hiện tốt các biện pháp bình ổn thị trường; mặt khác, cần tích cực tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho chủ doanh nghiệp và người lao động; kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành pháp luật lao động, vận động các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với công nhân vào dịp cuối năm.
 
Thứ mười: Các ngành, các cấp cần xây dựng chương trình, mục tiêu thi đua yêu nước lập thành tích xuất sắc chào mừng các sự kiện chính trị quan trọng trong năm và phấn đấu hoàn thành thắng lợi Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh trong năm 2011, tạo tiền đề thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch các năm tiếp theo.  
 
Xuân Mai
 
12/15/2010 9:45 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết831-10-giai-phap-chu-yeu-nham-thuc-hien-thang-loi-cac-nhiem-vu-muc-tieu-cua-ke-hoach-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-nam-2011Thông tin chỉ đạo, điều hành
Thực hiện cao điểm rà soát, quản lý người nghiện và đấu tranh, triệt xóa tụ điểm phức tạp về ma túyThực hiện cao điểm rà soát, quản lý người nghiện và đấu tranh, triệt xóa tụ điểm phức tạp về ma túy

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Chỉ thị về việc tăng cường công tác phối hợp, thực hiện cao điểm rà soát, phát hiện, thống kê, quản lý người nghiện ma túy, người sử dụng trái phép chất ma túy, người bị quản lý sau cai nghiện ma túy và đấu tranh, triệt xóa điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố nâng cao trách nhiệm, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả các chỉ đạo của Trung ương và của tỉnh, nhất là Chương trình hành động số 128-CTr/TU, ngày 09/3/2020 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Kế hoạch số 2140/KH-UBND ngày 06/5/2020 của UBND tỉnh về công tác phòng chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới.

Phát huy trách nhiệm của người đứng đầu trong việc phối hợp cùng Công an tỉnh thực hiện cao điểm tổng rà soát các loại đối tượng ma túy và đấu tranh, triệt xóa điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy trên địa bàn tỉnh gắn với tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự tại địa phương vào dịp cuối năm, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.

Công an tỉnh chủ trì, phối hợp các sở, ban, ngành, địa phương triển khai thực hiện có hiệu quả Kế hoạch số 247/KH-CAT-PC04 ngày 14/10/2024 gắn với thực hiện đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh trật tự trên địa bàn vào dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Tổ chức chỉ đạo chặt chẽ, triển khai đồng bộ, quyết liệt và có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo rà soát lập danh sách không để sót lọt các đối tượng tệ nạn ma túy; áp dụng các biện pháp công tác, tập trung lực lượng, phương tiện, huy động sức mạnh của các cấp, các ngành và quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh triệt xóa dứt điểm các điểm, tụ điểm ma túy phức tạp, các đối tượng bán lẻ ma túy, các điểm có nguy cơ phức tạp về ma túy không để tồn động kéo dài và không để tái phức tạp sau khi đã triệt xóa. Phối hợp ngành Lao động, Thương binh và Xã hội đảm bảo an ninh trật tự cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh; phối hợp ngành Y tế đảm bảo an ninh trật tự các Trung tâm điều trị Methadone trên địa bàn.

Sở Y tế đẩy nhanh việc bố trí, tập huấn đội ngũ y, bác sĩ đảm bảo 91/91 xã, phường, thị trấn có trạm y tế đủ điều kiện xác định tình trạng nghiện ma túy và tổ chức xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể; chỉ đạo cơ quan y tế cấp huyện chuẩn bị cơ sở vật chất tham mưu Chủ tịch UBND huyện, thành phố công bố danh sách đơn vị cung cấp dịch vụ cai nghiện tại gia đình, cộng đồng theo quy định của pháp luật phòng, chống ma túy.

UBND các huyện, thành phố khẩn trương công bố danh sách đơn vị cung cấp dịch vụ cai nghiện tại gia đình, cộng đồng theo quy định của pháp luật phòng, chống ma túy; chỉ đạo Chủ tịch UBND cấp xã thành lập Tổ công tác rà soát đối tượng và điểm, tụ điểm ma túy do Phó Chủ tịch làm Tổ trưởng, Trưởng Công an làm Tổ phó thường trực, cán bộ Lao động,Thương binh và Xã hội làm Tổ phó cùng các thành viên là cán bộ Y tế, Văn hóa - Xã hội, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh… để tổ chức rà soát, thống kê, quản lý các loại đối tượng ma túy và đấu tranh, triệt xóa điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy trên địa bàn nhằm hướng đến xây dựng xã, phường, thị trấn không ma túy.

Chỉ thị​

1/20/2025 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, quản lý người nghiện ma túy, người sử dụng trái phép chất ma túy, người bị quản lý sau cai nghiện ma túy và đấu tranh, triệt xóa điểm, tụ điểm phức tạp289-thuc-hien-cao-diem-ra-soat-quan-ly-nguoi-nghien-va-dau-tranh-triet-xoa-tu-diem-phuc-tap-ve-ma-tuThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025Bình Dương: Bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025

​TTĐT - Ban Chỉ đạo An toàn thực phẩm (ATTP) tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch triển khai công tác bảo đảm ATTP dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025.

Theo đó, Kế hoạch nhằm đánh giá thực trạng việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo đảm ATTP của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh và nhập khẩu thực phẩm trên địa bàn tỉnh trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025. Thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra kịp thời phát hiện, ngăn chặn kịp thời việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm giả, kém chất lượng, xử lý các trường hợp vi phạm về ATTP, hạn chế các vụ ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm, góp phần làm tốt công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người dân.

Từ ngày 29/12/2024 đến ngày 12/02/2025, Sở Y tế, Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục Quản lý thị trường và các ngành chức năng liên quan tiến hành thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luậ​t về ATTP của cơ sở sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh các mặt hàng thực phẩm sử dụng nhiều trong dịp Tết và mùa Lễ hội Xuân như các loại quả, bánh kẹo, nước giải khát, thịt, trứng, nông sản, trà, cà phê và dịch vụ ăn uống... trên địa bàn tỉnh.

Thực hiện xử lý theo đúng quy định của pháp luật; tuyệt đối không để các sản phẩm không bảo đảm ATTP, không rõ nguồn gốc, không nhãn mác hoặc có các vi phạm khác lưu thông trên thị trường hoặc các cơ sở sả​n xuất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống không bảo đảm điều kiện ATTP tiếp tục hoạt động khi chưa thực hiện các biện pháp khắc phục có hiệu quả.

Song song đó, phối hợp các cơ quan truyền thông tăng cường tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức và thực hành cho người sản xuất, người kinh doanh, người tiêu dùng thực phẩm trong dịp Tết và mùa Lễ hội Xuân 2025.

Kế hoạch​ 

12/23/2024 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, an toàn thực phẩm, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025622-binh-duong-bao-dam-an-toan-thuc-pham-dip-tet-nguyen-dan-at-ty-va-mua-le-hoi-xuan-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vốn ngân sách địa phươngĐiều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vốn ngân sách địa phương

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 652/QĐ-UBND về việc điều chỉnh một số nội dung của Quyết định số 3716/QĐ-UBND ngày 18/12/2024 về giao Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vốn ngân sách địa phương (điều chỉnh lần 6).​

Theo đó, điều chỉnh giảm vốn cho 06 dự án với tổng số vốn giảm 258 tỷ 100 triệu đồng.

Điều chỉnh giảm nguồn dự phòng Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 là 261 tỷ 348 triệu đồng. Dự phòng Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 còn lại sau khi điều chỉnh 2.607 tỷ 305 triệu đồng.

Điều chỉnh bổ sung vốn cho 27 dự án với tổng số vốn bổ sung 519 tỷ 448 triệu đồng. Trong đó, bổ sung mới 14 dự án với tổng số vốn 298 tỷ 81 triệu đồng; điều chỉnh tăng vốn cho 13 dự án với tổng số vốn tăng 221 tỷ 367 triệu đồng.

Các nội dung khác tiếp tục thực hiện theo Quyết định số 3716/QĐ-UBND ngày 18/12/2024 của UBND tỉnh.

Căn cứ Kế hoạch điều chỉnh đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vốn ngân sách địa phương, các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố và các đơn vị trực thuộc UBND tỉnh tổ chức thực hiện, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Quyết định số 652/QĐ-UBND​

3/12/2025 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, vốn ngân sách địa phương635-dieu-chinh-ke-hoach-dau-tu-cong-trung-han-giai-doan-2021-2025-von-ngan-sach-dia-phuonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2025 và giai đoạn 2025 – 2027Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2025 và giai đoạn 2025 – 2027

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 279/KH-UBND hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn tỉnh năm 2025 và giai đoạn 2025 – 2027.​

Kế hoạch nhằm hỗ trợ, thúc đẩy tăng số lượng DNNVV thành lập mới, chú trọng khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các hộ kinh doanh chuyển đổi thành lập doanh nghiệp; hỗ trợ thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo, đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp khai thác lợi ích của các công nghệ mới, thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo cho việc chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Theo đó, đối tượng hỗ trợ là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp và đáp ứng các quy định tại Chương II Nghị định số 80/2021/NĐ-CP về tiêu chí xác định DNNVV; các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến hỗ trợ DNNVV.

Nguyên tắc thực hiện hỗ trợ theo quy định tại Điều 4 Nghị định 80/2021/NĐ-CP của Chính phủ; trường hợp DNNVV đồng thời đáp ứng điều kiện của các mức hỗ trợ khác nhau trong cùng một nội dung hỗ trợ theo Quy định này và quy định khác của pháp luật có liên quan, thì doanh nghiệp được lựa chọn một mức hỗ trợ có lợi nhất.

Doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ tư vấn, thuê và mua giải pháp chuyển đổi số; hỗ trợ hợp đồng tư vấn liên quan đến sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ. Đồng thời được tiếp cận mạng lưới tư vấn viên để được hỗ trợ sử dụng dịch vụ tư vấn về nhân sự, tài chính, sản xuất, bán hàng, thị trường, quản trị nội bộ và các nội dung khác liên quan tới hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp (không bao gồm tư vấn về thủ tục hành chính, pháp lý theo quy định của pháp luật chuyên ngành). Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo và tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị sẽ được hướng dẫn về trình tự, thủ tục hỗ trợ lãi suất vay vốn tại các tổ chức tín dụng.

Các sở, ngành sẽ tăng cường phổ biến thông tin về các chương trình hỗ trợ DNNVV; tổ chức các khóa đào tạo về khởi sự kinh doanh và quản trị doanh nghiệp cũng như đào tạo nghề cho lao động; hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi từ hộ kinh doanh và hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo, bao gồm cả việc tìm kiếm đầu tư từ các quỹ đầu tư và tổ chức.

Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, chủ động phối hợp với các sở, ban, ngành và đơn vị liên quan triển khai thực hiện có hiệu quả Kế hoạch; đầu mối đôn đốc, tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh về tình hình triển khai thực hiện Kế hoạch theo quy định.

Kế hoạch số 279/KH-UBND​​

1/25/2025 12:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, năm 2025 và giai đoạn 2025 – 2027234-ke-hoach-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-nam-2025-va-giai-doan-2025-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí rừng phòng hộ Núi Cậu Dầu Tiếng đến năm 2030Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí rừng phòng hộ Núi Cậu Dầu Tiếng đến năm 2030

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1808/QĐ-UBND phê duyệt Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí rừng phòng hộ Núi Cậu Dầu Tiếng đến năm 2030 (Đề án).

Đề án được xây dựng trên diện tích rừng và đất lâm nghiệp được giao cho Ban Quản lý rừng phòng hộ Núi Cậu Dầu Tiếng quản lý 3.611,7 hecta trên địa bàn xã Định Thành và xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng.

Thời gian: Đến năm 2030.

Đề án thực hiện theo các phương thức tự tổ chức, hợp tác, liên kết hoặc cho thuê môi trường rừng phù hợp với Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí được phê duyệt.

Mục tiêu: Đánh giá được hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa, xã hội để làm cơ sở khoa học và thực tiễn xác định các tài nguyên du lịch, các loại hình và sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí của rừng phòng hộ Núi Cậu Dầu Tiếng, gắn việc phát triển du lịch với bảo tồn hệ sinh thái rừng theo hướng bền vững.

Định hướng cho việc lập các dự án đầu tư du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng phòng hộ. Xác định được các khu vực có tiềm năng cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; các giải pháp bảo vệ, phát triển, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường khi triển khai các hoạt động đầu tư phát triển du lịch; kết nối với khu dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí tại bán đảo Tha La, hồ Dầu Tiếng thành một chuỗi du lịch tạo điểm nhấn cho huyện Dầu Tiếng nói riêng và tỉnh Bình Dương nói chung.

Tạo dựng một không gian kinh tế du lịch xanh phát triển đa mục tiêu, góp phần chuyển đổi cơ cấu lao động bền vững, tạo cơ hội việc làm và thúc đẩy sự tham gia hiệu quả của cộng đồng dân cư tại địa phương.

Đến năm 2030, ước tính thu hút được khoảng 500.000 lượt khách du lịch/năm, trong đó số lượng khách quốc tế tối thiểu chiếm 5% tổng số du khách. Tỷ lệ du khách lưu trú qua đêm chiếm 20% tổng số du khách; tổng doanh thu của Ban Quản lý rừng phòng hộ Núi Cậu Dầu Tiếng từ du lịch đạt trên 2 tỷ đồng/năm, trong đó nguồn thu từ cho thuê môi trường rừng hàng năm đạt ít nhất khoảng 500 triệu đồng (không bao gồm doanh thu của các đơn vị liên doanh liên kết và thuê môi trường rừng).

Tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 1.000 lao động, trong đó có khoảng 300 lao động trực tiếp và 700 lao động gián tiếp, các lao động được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ.

Thu hút được ít nhất 02 nhà đầu tư để liên doanh, liên kết và thuê môi trường rừng để phát triển du lịch.

Nâng cao chất lượng, hoàn thiện các loại hình, sản phẩm du lịch, phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch đa dạng, chất lượng cao với các sản phẩm đặc trưng.

Quyết định số 1808/QĐ-UBND 

6/26/2025 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí rừng phòng hộ Núi Cậu Dầu Tiếng đến năm 2030395-de-an-du-lich-sinh-thai-nghi-duong-giai-tri-rung-phong-ho-nui-cau-dau-tieng-den-nam-203Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Chỉ số giá trị sản xuất công nghiệp tháng 2Chỉ số giá trị sản xuất công nghiệp tháng 2
Chỉ số giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn của một số tỉnh, thành phố tháng 02 và 2 tháng đầu năm 2009.
 
 
Tháng 02/2009 so với tháng 01/2009 (%)
Tháng 02/2009 so với cùng kỳ năm 2008 (%)
2 tháng đầu năm 2009 so với cùng kỳ năm 2008 (%)
 
Thành phố Hà Nội
104,1
 
120,7
 
108,5
 
 
     Nhà nước
102,6
 
114,2
 
102,8
 
 
     Ngoài Nhà nước
101,1
 
120,7
 
109,5
 
 
     Đầu tư nước ngoài
107,7
 
124,9
 
111,5
 
 
Hải Phòng
101,1
 
120,0
 
110,4
 
 
     Nhà nước
101,4
 
113,5
 
109,2
 
 
     Ngoài Nhà nước
100,6
 
117,7
 
104,6
 
 
     Đầu tư nước ngoài
101,3
 
124,6
 
115,5
 
 
Vĩnh Phúc
112,5
 
98,3
 
82,5
 
 
     Nhà nước
105,6
 
82,4
 
72,4
 
 
     Ngoài Nhà nước
100,5
 
186,9
 
134,0
 
 
     Đầu tư nước ngoài
115,0
 
91,1
 
77,2
 
 
Hải Dương
107,1
 
108,7
 
89,1
 
 
     Nhà nước
95,6
 
113,1
 
95,0
 
 
     Ngoài Nhà nước
115,7
 
115,1
 
88,4
 
 
     Đầu tư nước ngoài
115,0
 
102,4
 
84,5
 
 
Phú Thọ
110,8
 
84,4
 
70,2
 
 
     Nhà nước
109,0
 
72,6
 
62,6
 
 
     Ngoài Nhà nước
109,8
 
95,7
 
77,1
 
 
     Đầu tư nước ngoài
114,1
 
88,1
 
72,4
 
 
Quảng Ninh
113,6
 
114,9
 
98,5
 
 
     Nhà nước
109,2
 
117,0
 
99,4
 
 
     Ngoài Nhà nước
108,5
 
113,0
 
105,0
 
 
     Đầu tư nước ngoài
139,9
 
108,9
 
90,0
 
 
Thanh Hóa
111,7
 
147,6
 
118,4
 
 
     Nhà nước
113,5
 
137,5
 
104,9
 
 
     Ngoài Nhà nước
105,7
 
155,3
 
134,7
 
 
     Đầu tư nước ngoài
123,7
 
144,7
 
106,1
 
 
Đà Nẵng
130,9
 
119,0
 
91,9
 
 
     Nhà nước
153,4
 
118,1
 
86,3
 
 
     Ngoài Nhà nước
104,5
 
104,9
 
94,0
 
 
     Đầu tư nước ngoài
136,0
 
154,8
 
103,1
 
 
Khánh Hòa
92,4
 
110,8
 
105,0
 
 
     Nhà nước
105,1
 
117,6
 
97,6
 
 
     Ngoài Nhà nước
91,7
 
91,6
 
98,3
 
 
     Đầu tư nước ngoài
82,7
 
153,7
 
127,7
 
 
TP. Hồ Chí Minh
104,2
 
119,0
 
102,9
 
 
     Nhà nước
108,0
 
108,5
 
89,3
 
 
     Ngoài Nhà nước
104,1
 
123,7
 
106,6
 
 
     Đầu tư nước ngoài
102,0
 
120,7
 
108,3
 
 
Bình Dương
105,1
 
140,4
 
108,3
 
 
     Nhà nước
103,7
 
149,2
 
108,8
 
 
     Ngoài Nhà nước
105,1
 
142,1
 
110,4
 
 
     Đầu tư nước ngoài
105,1
 
139,4
 
107,3
 
 
Đồng Nai
107,0
 
114,9
 
109,9
 
 
     Nhà nước
112,0
 
111,8
 
95,3
 
 
     Ngoài Nhà nước
113,4
 
115,7
 
108,9
 
 
     Đầu tư nước ngoài
105,2
 
115,3
 
112,7
 
 
Bà Rịa - Vũng Tàu
99,9
 
108,0
 
110,8
 
 
     Nhà nước
98,2
 
108,9
 
108,4
 
 
     Ngoài Nhà nước
98,3
 
102,5
 
101,4
 
 
     Đầu tư nước ngoài
100,7
 
108,5
 
113,3
 
 
Cần Thơ
108,2
 
132,1
 
110,3
 
 
     Nhà nước
102,7
 
110,8
 
98,9
 
 
     Ngoài Nhà nước
109,0
 
137,9
 
113,4
 
 
     Đầu tư nước ngoài
118,1
 
148,3
 
116,3
 

 

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

3/4/2009 9:01 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1518-Chi-so-gia-tri-san-xuat-cong-nghiep-thang-2Thông tin chỉ đạo, điều hành
Đề xuất chính sách nhà ở cho sinh viên và công nhân lao độngĐề xuất chính sách nhà ở cho sinh viên và công nhân lao động
TTO - Nguồn tin từ Bộ Xây dựng cho biết chiều 26-3- Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị ban hành nghị quyết về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và nhà ở xã hội cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị.
      Nhà trọ CN do DN xây dựng ở H.Trảng Bom, Đồng Nai 
                                 Ảnh: Lao Động
Theo đó, các dự án đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân khu công nghiệp thuê và dự án nhà ở giá thấp được thực hiện theo phương thức xã hội hóa, nguồn vốn thực hiện dự án do chủ đầu tư tự huy động hoặc được vay từ các nguồn tín dụng ưu đãi; các chủ đầu tư dự án nhà ở cho công nhân khu công nghiệp thuê và dự án nhà ở giá thấp được hưởng các cơ chế ưu đãi đầu tư theo quy định của nghị quyết này.
 
Đồng thời, đối tượng được thuê hoặc mua nhà ở; giá bán, giá cho thuê nhà ở trong các dự án này cũng phải có sự kiểm soát của Nhà nước. Phấn đấu đến năm 2015 đáp ứng cho khoảng 60% số học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và 50% công nhân lao động tại các khu công nghiệp có nhu cầu được giải quyết chỗ ở.

Theo điều tra của Bộ Xây dựng, hiện có 22% sinh viên có nhu cầu được ở trong ký túc xá, số còn lại phải tự thuê nhà trong hoàn cảnh chật chội, không đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu; 15-20% hộ gia đình thuộc các thành phần kinh tế tại khu vực đô thị thật sự gặp khó khăn về chỗ ở.

Theo Đỗ Hữu Lực (Tuổi Trẻ Online)

3/27/2009 8:57 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1620-De-xuat-chinh-sach-nha-o-cho-sinh-vien-va-cong-nhan-lao-dongThông tin chỉ đạo, điều hành
Đề xuất chính sách nhà ở cho sinh viên và công nhân lao độngĐề xuất chính sách nhà ở cho sinh viên và công nhân lao động
TTO - Nguồn tin từ Bộ Xây dựng cho biết chiều 26-3- Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị ban hành nghị quyết về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và nhà ở xã hội cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị.
      Nhà trọ CN do DN xây dựng ở H.Trảng Bom, Đồng Nai 
                                 Ảnh: Lao Động
Theo đó, các dự án đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân khu công nghiệp thuê và dự án nhà ở giá thấp được thực hiện theo phương thức xã hội hóa, nguồn vốn thực hiện dự án do chủ đầu tư tự huy động hoặc được vay từ các nguồn tín dụng ưu đãi; các chủ đầu tư dự án nhà ở cho công nhân khu công nghiệp thuê và dự án nhà ở giá thấp được hưởng các cơ chế ưu đãi đầu tư theo quy định của nghị quyết này.
 
Đồng thời, đối tượng được thuê hoặc mua nhà ở; giá bán, giá cho thuê nhà ở trong các dự án này cũng phải có sự kiểm soát của Nhà nước. Phấn đấu đến năm 2015 đáp ứng cho khoảng 60% số học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và 50% công nhân lao động tại các khu công nghiệp có nhu cầu được giải quyết chỗ ở.

Theo điều tra của Bộ Xây dựng, hiện có 22% sinh viên có nhu cầu được ở trong ký túc xá, số còn lại phải tự thuê nhà trong hoàn cảnh chật chội, không đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu; 15-20% hộ gia đình thuộc các thành phần kinh tế tại khu vực đô thị thật sự gặp khó khăn về chỗ ở.

Theo Đỗ Hữu Lực (Tuổi Trẻ Online)

3/27/2009 8:57 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết819-De-xuat-chinh-sach-nha-o-cho-sinh-vien-va-cong-nhan-lao-dongThông tin chỉ đạo, điều hành
10 giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 201110 giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011
TĐTT - Tại Kỳ họp HĐND tỉnh lần thứ 18, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thanh Cung đã trình bày những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011. Các giải pháp này sẽ được lãnh đạo các cấp triển khai thực hiện cụ thể trong năm 2011.  
Thứ nhất: Tập trung khắc phục những hạn chế, yếu kém trong quản lý, điều hành; tiếp tục huy động, khai thác tối đa, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội. Các ngành, các cấp cần sâu sát, tạo thuận lợi và hỗ trợ cho các doanh nghiệp ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh, bảo đảm việc làm, đời sống cho người lao động. Tiếp tục hoàn thiện thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý Nhà nước để cải thiện môi trường đầu tư, giữ vững và nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức. Tiếp tục thực hiện các giải pháp hiệu quả để đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, cửa quyền trong bộ máy nhà nước và các tổ chức kinh tế - xã hội.
 
Thứ hai: UBND tỉnh sẽ xây dựng chương trình, kế hoạch điều hành cụ thể trên từng lĩnh vực và có phân công cho từng thành viên UBND tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo.
 
Thứ ba: UBND tỉnh xác định cơ chế điều hành sâu sát, kịp thời là quan trọng và có tính quyết định. Do vậy, hướng tới cần phân cấp nhiệm vụ gắn với trách nhiệm và tập trung vào một đầu mối là UBND các huyện, thị; trước hết UBND tỉnh sẽ tiếp tục tập trung giải quyết việc nâng cao năng lực, hiệu quả điều hành, lãnh đạo theo hướng là: Tiếp tục xem xét phân cấp mạnh cho các huyện, thị trên nhiều lĩnh vực trên cơ sở vận dụng các quy định của Nhà nước. UBND các huyện, thị theo thẩm quyền xử lý mọi công việc trên địa bàn hoặc phối hợp cùng các sở, ngành của tỉnh xem xét giải quyết; nếu vượt thẩm quyền có báo cáo đề xuất UBND tỉnh giải quyết; Chủ tịch UBND tỉnh là người quyết định cuối cùng. Với việc thực hiện nghiêm túc theo cơ chế này, những tồn tại trên nhiều lĩnh vực mà cử tri và đại biểu kiến nghị nhiều lần sẽ sớm được giải quyết tốt trong thời gian tới.
 
Thứ tư: Rà soát, điều chỉnh bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch ngành, lĩnh vực gắn với định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và các huyện, thị. Làm tốt việc sử dụng quy chế và phân cấp quản lý quy hoạch kiến trúc, xây dựng đô thị theo hướng văn minh, hiện đại. Hoàn thành việc lập quy hoạch xây dựng thành phố Bình Dương, đẩy nhanh tiến độ xây dựng Khu đô thị mới trong Khu liên hợp Công nghiệp – Dịch vụ - Đô thị Bình Dương cũng như các công trình trọng điểm về kết cấu hạ tầng của tỉnh.
 
Thứ năm: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án trên các lĩnh vực văn hóa – xã hội, các chính sách an sinh xã hội. Trong đó, cần chú ý, vận dụng linh hoạt các chính sách, huy động các nguồn lực xã hội, thực hiện có hiệu quả và đồng bộ các giải pháp giảm nghèo theo tiêu chí mới của tỉnh; triển khai thực hiện tốt các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn có đông công nhân lao động theo quy hoạch, kế hoạch đã định hướng; duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục, chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao; tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa, thông tin truyền thông, chống sự xâm nhập các sản phẩm văn hóa độc hại.
 
Thứ sáu: Tập trung kiện toàn chất lượng hoạt động của Ban đền bù giải tỏa các cấp theo hướng nâng cao trách nhiệm, hiệu lực, hiệu quả. Gắn công tác đền bù giải tỏa với việc hình thành các khu tái định cư theo hướng văn minh đô thị.
 
Thứ bảy: Tập trung tháo gỡ những vướng mắc trong trình tự, thủ tục đầu tư, nguồn vốn đầu tư. Đa dạng hóa hình thức, phương thức đầu tư phát triển nhanh, đồng bộ các công trình nhà ở xã hội, y tế, phát thanh - truyền hình, thiết chế văn hóa, thể dục - thể thao, giáo dục… đặc biệt chú trọng việc quy hoạch xây dựng các xã nông thôn mới theo các tiêu chí của Chính phủ và Nghị quyết của Tỉnh ủy.
 
Thứ tám: Tiếp tục nắm chắc tình hình, đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh; nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc giải quyết cơ bản các vụ khiếu kiện đông người, phức tạp, tồn đọng kéo dài; nắm chắc tình hình, ngăn chặn, xử lý kịp thời các vụ đình, lãn công trái pháp luật, không để phát sinh thành “điểm nóng”. Tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới, bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội nhất là trong dịp Tết Nguyên đán, các ngày lễ, kỷ niệm và trong thời gian diễn ra Đại hội XI của Đảng.
 
Thứ chín: Trước tình hình biến động giá cả vào cuối năm, sản xuất kinh doanh cũng như đời sống công nhân, người lao động đã gặp không ít khó khăn. Do đó, một mặt các ngành chức năng cần tăng cường chăm lo cho đối tượng chính sách, người lao động nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, thực hiện tốt các biện pháp bình ổn thị trường; mặt khác, cần tích cực tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho chủ doanh nghiệp và người lao động; kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành pháp luật lao động, vận động các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với công nhân vào dịp cuối năm.
 
Thứ mười: Các ngành, các cấp cần xây dựng chương trình, mục tiêu thi đua yêu nước lập thành tích xuất sắc chào mừng các sự kiện chính trị quan trọng trong năm và phấn đấu hoàn thành thắng lợi Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh trong năm 2011, tạo tiền đề thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch các năm tiếp theo.  
 
Xuân Mai
 
12/15/2010 9:45 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1401-10-giai-phap-chu-yeu-nham-thuc-hien-thang-loi-cac-nhiem-vu-muc-tieu-cua-ke-hoach-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-nam-2011Thông tin chỉ đạo, điều hành
Triển khai Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch phát triển thanh niên tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030Triển khai Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch phát triển thanh niên tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030

TTĐT - ​​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch phát triển thanh niên tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2021-2030.

Theo đó, Hội nghị sẽ triển khai ở 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến, triển khai các nội dung: Nghị quyết số 17/NQ-HĐND ngày 20/7/2022 của HĐND tỉnh về  phát triển thanh niên tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030; Quyết định số 174/QĐ-UBND ngày 02/02/2023 của UBND tỉnh về ban hành Chương trình phát triển thanh niên tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030; Kế hoạch số 2847/KH-UBND ngày 13/6/2024 của UBND tỉnh về thực hiện Nghị quyết, Chương trình phát triển thanh niên tỉnh Bình Dương đến năm 2030; nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý Nhà nước về thanh niên của chính quyền địa phương.

Hội nghị sẽ mời báo cáo viên có chuyên môn để tham gia triển khai các nội dung, mục tiêu, chỉ tiêu Chương trình phát triển thanh niên tỉnh đã được HĐND tỉnh và UBND tỉnh thông qua, ban hành; đảm bảo thiết thực, hiệu quả phù hợp với chương trình, mục tiêu kế hoạch đề ra.

Đối với cấp tỉnh, đối tượng được triển khai là đội ngũ công chức và cán bộ, đoàn viên, thanh niên thuộc phạm vi quản lý của các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh thuộc thành viên Ban chỉ đạo và Tổ thư ký giúp việc Chương trình phát triển thanh niên tỉnh giai đoạn 2021 - 2030; các cơ sở Đoàn và Đoàn trực thuộc Tỉnh Đoàn, các đơn vị đơn vị sự nghiệp thuộc Tỉnh Đoàn; đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh.

Đối với cấp huyện, UBND cấp huyện chủ trì tổ chức hội nghị triển khai đối với thành viên Ban chỉ đạo và tổ thư ký giúp việc cấp huyện, thường trực Ban chỉ đạo cấp xã; cán bộ Đoàn chủ chốt cấp huyện và cấp xã…

Đối với cấp xã, UBND cấp xã chủ trì tổ chức cho các thành viên Ban chỉ đạo cấp xã, công chức, người hoạt động không chuyên trách, Ban chấp hành Đoàn và đoàn viên thanh niên ở địa phương.

Kế hoạch được triển khai đến tháng 11/2024. Các sở, ngành và địa phương báo cáo kết quả thực hiện về UBND tỉnh trước ngày 01/12/2024. 

Kế hoạch 

9/30/2024 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTriển khai, Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch, phát triển, thanh niên, Bình Dương, giai đoạn, 2021-2030587-trien-khai-nghi-quyet-chuong-trinh-ke-hoach-phat-trien-thanh-nien-tinh-binh-duong-giai-doan-2021-203Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
426.00
121,000
0.00
121000
0
Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2294/QĐ-UBND phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040.

Theo đó, đô thị mới Long Hòa được xác định bao gồm toàn bộ ranh giới xã Long Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương có quy mô diện tích lập quy hoạch 6.326,53 hecta.

Ranh giới tứ cận được xác định như sau: Phía Bắc giáp xã Minh Tân, Minh Thạnh thuộc huyện Dầu Tiếng; phía Nam giáp xã Long Tân thuộc huyện Dầu Tiếng; phía Đông giáp xã Cây Trường II thuộc huyện Bàu Bàng; phía Tây giáp xã Định An, Định Hiệp, An Lập thuộc huyện Dầu Tiếng.

Toàn bộ xã Long Hòa, ranh giới theo ranh hành chính xã Long Hòa gồm có 7 ấp Long Nguyên, Long Thọ, Long Điền, Tiên Phong, Thị Tính, Tân Hòa, Đồng Bà Ba.

Huyện Dầu Tiếng và các khu vực lân cận (huyện Bàu Bàng, thị xã Chơn Thành - tỉnh Bình Phước).

Long Hòa là trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, thương mại, dịch vụ, du lịch và đầu mối giao thông phía Đông của huyện Dầu Tiếng, thuận lợi kết nối với các tuyến giao thông cấp Quốc gia, cấp tỉnh, các đô thị và khu công nghiệp lớn, định hướng là đô thị công nghiệp, dịch vụ kết hợp sản xuất nông nghiệp đô thị được đầu tư xây dựng đồng bộ về hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật.

Triển khai định hướng của quy hoạch vùng huyện Dầu Tiếng và các quy hoạch khác của các ngành liên quan tới huyện Dầu Tiếng đến năm 2040; xác định các định hướng phát triển cho đô thị Long Hòa trên cơ sở khai thác tối đa các lợi thế hiện có, các tiềm năng phát triển trong tương lai sao cho phù hợp với tổng thể phát triển của toàn huyện Dầu Tiếng, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình đô thị hoá, phát triển kinh tế theo hướng xanh, bền vững và nâng cao chất lượng sống của người dân; xây dựng các định hướng phù hợp làm cơ sở để đầu tư phát triển đô thị, tạo điều kiện cho Long Hòa được công nhận là đô thị loại V vào năm 2025; làm cơ sở để triển khai các quy hoạch chi tiết, lập các dự án đầu tư và thực hiện đầu tư theo quy hoạch.

Dự báo quy mô dân số: Đến năm 2030, dân số đô thị Long Hòa khoảng 17.000 - 24.000 người; đến năm 2040, dân số đô thị Long Hòa khoảng 26.000 - 30.000 người.

Các giai đoạn nâng cấp đô thị: Đến năm 2025, hoàn thiện các tiêu chí để công nhận đô thị Long Hòa đạt đô thị loại V; giai đoạn 2026-2030, xây dựng đề án và thành lập thị trấn Long Hòa; giai đoạn 2031-2040, xây dựng và nâng cao các tiêu chí phát triển bền vững và hướng đến đô thị hiện đại, văn minh, sạch đẹp, thân thiện với môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

UBND huyện Dầu Tiếng có trách nhiệm lập Đồ án Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa đến năm 2040 theo quy định.

Quyết định số 2294/QĐ-UBND

8/6/2024 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtQuy hoạch, chung, đô thị mới, Long Hòa, huyện Dầu Tiếng, năm 2040684-nhiem-vu-quy-hoach-chung-do-thi-moi-long-hoa-huyen-dau-tieng-den-nam-204Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
571.00
121,000
0.00
121000
0
Phê duyệt Phương án đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện dự án Khu đất thu hồi của Công ty SobexcoPhê duyệt Phương án đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện dự án Khu đất thu hồi của Công ty Sobexco

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1456/QĐ-UBND về việc phê duyệt Phương án đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện dự án Khu đất thu hồi của Công ty Sobexco tại phường Thới Hòa, TP.Bến Cát.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/5/2025.

Giao Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh thực hiện xử lý tài sản trên khu đất theo quy định trước khi đấu giá quyền sử dụng đất.

Giao Sở Nông nghiệp và Môi trường, Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh, và các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện các bước tiếp theo theo đúng quy định pháp luật.

Quyết định số 1456/QĐ-UBND​

6/2/2025 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, dự án Khu đất thu hồi của Công ty Sobexco641-phe-duyet-phuong-an-dau-gia-quyen-su-dung-dat-de-thuc-hien-du-an-khu-dat-thu-hoi-cua-cong-ty-sobexcThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Triển khai hướng dẫn đăng ký kinh doanh trường hợp có thay đổi địa giới hành chínhTriển khai hướng dẫn đăng ký kinh doanh trường hợp có thay đổi địa giới hành chính

​TTĐT - UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 2030/UBND-KT ngày 08/4/2025 triển khai thực hiện nội dung hướng dẫn của Bộ Tài chính về công tác đăng ký kinh ​doanh trường hợp có thay đổi địa giới hành chính.

Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan căn cứ nội dung hướng dẫn của Bộ Tài chính về công tác đăng ký kinh doanh trường hợp có thay đổi địa giới hành chính để tổ chức triển khai thực hiện.

Theo Công văn số 4370/BTC-DNTN ngày 05/4/2025 của Bộ Tài chính: Doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác tiếp tục sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, Giấy chứng nhận đăng ký tổ hợp tác, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh đã được cấp.

Cơ quan đăng ký kinh doanh không được phép yêu cầu các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác đăng ký thay đổi về địa chỉ do thay đổi về địa giới hành chính. Doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác cập nhật thông tin về địa chỉ do thay đổi địa giới hành chính trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, Giấy chứng nhận đăng ký tổ hợp tác, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh/văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh khi có nhu cầu hoặc thực hiện đồng thời đăng ký thay đổi, thông báo thay đổi nội dung khác trong đăng ký doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác.

Văn bản

4/15/2025 9:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết814-trien-khai-huong-dan-dang-ky-kinh-doanh-truong-hop-co-thay-doi-dia-gioi-hanh-chinThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseHải Hòa
0.00
121,000
0.00
121000
chỉ đạo điều hành, triển khai hướng dẫn đăng ký kinh doanh trường hợp có thay đổi địa giới hành chính, đăng ký kinh doanh sau thay đổi địa giới hành chính
Điều chỉnh giao dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2025Điều chỉnh giao dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2025

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 942/QĐ-UBND về việc điều chỉnh, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2025 của một số cơ quan, đơn vị khối tỉnh.​

Theo đó, căn cứ Quyết định điều chỉnh, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2025 của các cơ quan, đơn vị khối tỉnh, các cơ quan, đơn vị dự toán cấp I tiến hành điều chỉnh, giao dự toán chi cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc phải khớp đúng dự toán được UBND tỉnh điều chỉnh tăng, giảm cả về tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh chi.

Xem cụ thể tại Quyết định số 942/QĐ-UBND

4/14/2025 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, điều chỉnh, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2025 của một số cơ quan, đơn vị khối tỉnh77-dieu-chinh-giao-du-toan-chi-thuong-xuyen-ngan-sach-nha-nuoc-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế Bình Dương: Nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển k​hai thực hiện Kế hoạch số 208-KH/TU ngày 27/3/2025 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc thực hiện Kết luận số 115-KL/TW của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan căn cứ nội dung Kế hoạch số 208-KH/TU ngày 27/3/2025 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy để tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch hành động triển khai thực hiện Kế hoạch số 208-KH/TU.

Văn bản​

4/15/2025 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế 624-binh-duong-nang-cao-hieu-qua-quan-ly-khai-thac-su-dung-va-phat-huy-cac-nguon-luc-cua-nen-kinh-teThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Công khai giá điện cho công nhân các khu nhà trọCông khai giá điện cho công nhân các khu nhà trọ
(LĐ) - Ngày 2.3, ông Lê Minh Quốc Việt - Phó Giám đốc Điện lực Bình Dương cho biết: Điện lực Bình Dương cùng Sở Công Thương đang tiến hành lập bản hướng dẫn cách tính giá điện đối với các hộ kinh doanh dịch vụ cho thuê nhà trọ.
Việc làm này được thực hiện sau khi UBND tỉnh có công văn chỉ đạo 2 sở này thực hiện cách tính giá điện trên, thông báo cho UBND các huyện, thị xã, phường, thị trấn để tổ chức thực hiện.

Theo số liệu thống kê từ cuối năm 2008, Điện lực Bình Dương bán điện cho khoảng 5.000 nhà trọ với khoảng 250.000 người thuê trọ toàn tỉnh. Có một nghịch lý là: Trong khi Điện lực vẫn tính giá điện cho các chủ cho thuê nhà trọ theo giá điện sinh hoạt bậc thang, thì rất nhiều chủ nhà trọ tại Bình Dương "áp" giá cho người thuê trọ.

Nhiều người băn khoăn: Với cách tính giá điện mới, trong đó có trợ giá cho người dùng điện ít, thì liệu người ở trọ có được thụ hưởng không, hay vẫn chịu mức giá áp đặt của chủ nhà trọ.

Ông Lê Minh Quốc Việt - Phó Giám đốc Điện lực Bình Dương cho biết: Việc các chủ nhà trọ lắp thêm điện kế cho từng phòng trọ sau điện kế tổng là nằm ngoài chức năng, quyền hạn của ngành điện lực; giá điện người ở trọ phải trả sẽ bằng giá điện tính theo giá điện sinh hoạt bậc thang cộng thêm chi phí tổn thất, hao hụt điện từ đồng hồ chính đến đồng hồ phụ, tổn thất từ đường dây, các mối nối...

Như vậy, giá điện người thuê trọ trả cho chủ nhà trọ sẽ cao hơn một chút so với giá điện theo cách tính sinh hoạt bậc thang, nhưng sẽ thấp hơn nhiều so với giá áp đặt của chủ nhà trọ.
Đoàn Tất Thảo
(Theo Báo Lao Động)
3/3/2009 9:49 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết752-Cong-khai-gia-dien-cho-cong-nhan-cac-khu-nha-troThông tin chỉ đạo, điều hành
Triển khai thực hiện mô hình kinh tế chia sẻTriển khai thực hiện mô hình kinh tế chia sẻ

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo triển khai thực hiện mô hình kinh tế chia sẻ theo Công văn của Văn phòng Chính phủ về tình hình và kết quả 5 năm thực hiện Quyết định số 999/QĐ-TTg ngày 12 /8/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ.​

Theo đó, yêu cầu các sở, ngành, UBND các huyện, xã theo chức năng, nhiệm vụ triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ tại Quyết định số 999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Chủ động theo dõi, đánh giá các nội dung báo cáo, tiếp tục rà soát, đề xuất, tham mưu góp ý hoàn thiện các quy định pháp luật, cơ chế, chính sách, nâng cao hiệu quả, hiệu lực pháp lý Nhà nước trong thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế chia sẻ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số, kinh tế - xã hội.

Giao Sở Tài chính chủ động và kịp thời nắm bắt những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị có liên quan nhằm kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, giúp doanh nghiệp yên tâm sản xuất, kinh doanh.

Sở Công Thương xây dựng và triển khai tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại, chương trình kết nối cung cầu giữa các cơ sở sản xuất với đơn vị tiêu thụ, nhà phân phối trong và ngoài tỉnh; tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu đến các doanh nghiệp, nhà phân phối, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, điểm bán hàng trong và ngoài tỉnh. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hội nhập quốc tế, triển khai các hiệp định thương mại.

Các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh tổ chức các hoạt động tuyên truyền và giám sát về công tác triển khai thực hiện mô hình kinh tế chia sẻ của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh. Kịp thời có các ý kiến phản biện, xây dựng để thúc đẩy hoàn thiện sớm quá trình hình thành thực hiện mô hình kinh tế chia sẻ.

Văn bản​

4/16/2025 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTriển khai thực hiện mô hình kinh tế chia sẻ, mô hình kinh tế chia sẻ, kinh tế chia sẻ578-trien-khai-thuc-hien-mo-hinh-kinh-te-chia-sThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseHải Hòa
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Triển khai kết luận của Bộ trưởng Bộ Y tế về công tác phòng, chống bệnh sởiBình Dương: Triển khai kết luận của Bộ trưởng Bộ Y tế về công tác phòng, chống bệnh sởi
TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển khai Thông báo kết luận của Bộ trưởng Bộ Y tế tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống bệnh sởi.​

Giao Sở Y tế chủ trì, phối hợp các đơn vị, địa phương liên quan căn cứ các quy định hiện hành, tình hình thực tế của địa phương nghiên cứu nội dung, đề nghị của Bộ Y tế tại Thông báo số 360/TB-BYT ngày 27/3/2025 để triển khai thực hiện theo thẩm quyền, đảm bảo đúng quy định pháp luật; trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo, tham mưu UBND tỉnh xem xét, quyết định.

Theo đó, Thông báo số 360/TB-BYT ngày 27/3/2025 của Bộ trưởng Bộ Y tế nêu rõ: Đề nghị UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương rà soát, đảm bảo nhân lực, hậu cần, kinh phí, vật tư, thiết bị để tổ chức ngay và đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng, chống bệnh sởi, phải hoàn thành trong tháng 3/2025.

Thường xuyên đánh giá diễn biến tình hình dịch bệnh sởi, đặc biệt nơi có tỷ lệ tiêm vắc xin phòng bệnh sởi thấp để tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin phòng bệnh sởi theo hướng dẫn của Bộ Y tế, không để bùng phát dịch sởi trong thời gian tới. 

Đồng thời chỉ đạo chính quyền các cấp, các ban, ngành liên quan phối hợp, hỗ trợ ngành Y tế tăng cường rà soát, quản lý đối tượng tiêm chủng đảm bảo bám sát với tình hình thực tế tại địa bàn; không bỏ sót đối tượng, nhất là tại các khu vực có nguy cơ bùng phát dịch. 

Đảm bảo triển khai an toàn, hiệu quả chương trình tiêm chủng mở rộng, tiêm bù, tiêm vét cho các đối tượng chưa tiêm/tiêm chưa đầy đủ mũi vắc xin sởi. Tùy theo điều kiện thực tế, đặc thù của mỗi địa bàn để tổ chức các hình thức tiêm chủng phù hợp như tiêm chủng lưu động tại các khu cộng đồng dân cư, tiêm chủng ngoài giờ hành chính, đặc biệt là nơi có trẻ bị tử vong do bệnh sởi và rà soát lại quá trình chăm sóc, điều trị. 

Văn bản​

4/16/2025 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, phòng, chống bệnh sởi506-binh-duong-trien-khai-ket-luan-cua-bo-truong-bo-y-te-ve-cong-tac-phong-chong-benh-soThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
1 - 30Next