Tin chỉ đạo điều hành
 
TTĐT – Nhằm tiếp tục triển khai thực hiện các Chương trình phát triển nhà ở trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Chỉ thị số 05/2011/CT-UBND ngày 09/9/2011 về tổ chức thực hiện Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở trên địa bàn tỉnh.
 
 
TTĐT – Căn cứ nhu cầu thực tế trên địa bàn tỉnh và điều kiện của cơ quan hành chính nhà nước về tiếp nhận, giải quyết các thủ tục hành chính, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương vừa có Công văn số 2575/UBND-NC ngày 31/ 8/2011 về tổ chức làm việc ngày thứ Bảy.
 
 
TTĐT – Căn cứ nhu cầu thực tế trên địa bàn tỉnh và điều kiện của cơ quan hành chính nhà nước về tiếp nhận, giải quyết các thủ tục hành chính, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương vừa có Công văn số 2575/UBND-NC ngày 31/ 8/2011 về tổ chức làm việc ngày thứ Bảy.
 
 
TTĐT – Ngày 31/8/2011, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Công văn số 2569/UBND-VX yêu cầu các sở, ngành, UBND huyện, thị và các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp trên địa bàn tỉnh thực hiện Bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên .
 
 
TTĐT – Ngày 31/8/2011, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Công văn số 2569/UBND-VX yêu cầu các sở, ngành, UBND huyện, thị và các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp trên địa bàn tỉnh thực hiện Bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên .
 
 
TTĐT - Phát huy những kết quả đạt được trong công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2005-2010, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chương trình Bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2015 (gọi tắt là Chương trình).
 
 
TTĐT - Phát huy những kết quả đạt được trong công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2005-2010, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chương trình Bảo vệ môi trường giai đoạn 2011-2015 (gọi tắt là Chương trình).
 
 
TTĐT - Ngày 22/8/2011, UBND tỉnh đã có Công văn số 2510/UBND – VX  yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, thị xã triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh tay – chân – miệng.
 
 
TTĐT - Ngày 22/8/2011, UBND tỉnh đã có Công văn số 2510/UBND – VX  yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, thị xã triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh tay – chân – miệng.
 
 
TTĐT - Để góp phần phát triển phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, từng bước đáp ứng nhu cầu dịch vụ và tiện ích ngân hàng cho nhân dân trong tỉnh, ngày 25/7/2011, UBND tỉnh đã ban hành Chỉ thị số 19/CT-UBND về việc triển khai kết nối liên thông mạng lưới thanh toán qua điểm chấp nhận thẻ (POS) và phát triển thanh toán thẻ qua POS trên địa bàn tỉnh.
 
 
 
 
  
  
Tóm tắt
Nội dung
  
  
  
Tin liên quan
  
  
Phân loại
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
Kế hoạch truyền thông về hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính 2014Kế hoạch truyền thông về hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính 2014
  
TTĐT - Ngày 19-12, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành kèm theo Quyết định số 3304/QĐ-UBND về "Kế hoạch truyền thông về hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương quý IV 2013 và năm 2014".
  
Theo đó, Kế hoạch Truyền thông gồm hoạt động truyền thông hỗ trợ công tác kiểm soát thủ tục hành chính - cải cách hành chính : xây dựng chuyên mục "Cải cách hành chỉnh - Kiểm soát thủ tục hành chính” sau các chương trình thời sự của Kênh truyền hình BTV, Đài Phát thanh Bình Dương và bổ sung thêm tít bài: "Chung tay cải cách thủ tục hành chính" trên các ấn phẩm của Báo Bình Dương, các phương tiện truyền thông khác; Điều chỉnh giao diện Bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền, phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh; nâng cấp việc cập nhật và chức năng tìm kiếm thông tin về thủ tục hành chính trên Cổng/Trang tin điện tử (Website) của tỉnhxây dựng cơ chế thông tin phản hồi từ cơ sở; lồng ghép công tác truyền thông trong quá trình kiểm tra, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính; triển khai các chương trình truyền thông cho cán bộ, công chức về các nội dung của hoạt động cải cách hành chính, công tác kiểm soát thủ tục hành chính thông qua các cuộc họp giao ban của sở, ngành.
 
Hoạt động truyền thông hỗ trợ công tác tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị gồm: thiết lập và hoàn thiện các hình thức tiếp nhận và phản hồi phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính theo quy định tại Nghị định số 20/2008/NĐ- CP của Chính phủ trên Cổng/Trang tin điện tử của tỉnh, của địa phương; tuyên truyền, quảng bá các kênh tiếp nhận phản ánh kiến nghị tại các địa điểm giải quyết thủ tục hành chính, các hội thảo, hội nghị, giao ban sở ngành, báo chí, phỏng vấn, gửi thư. Niêm yết công khai số điện thoại đường dây nóng và địa chi email của Phòng Kiểm soát thủ tục hành chính - để cá nhân, tổ chức biết và phản ánh, kiến nghị; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương chủ trì tổ chức tối thiểu một cuộc thi tăng cường nhận biết về công tác cải cách hành chính, kiểm soảt thủ tục hành chính và những lợi ích của công tác này với công chúng. Kết hợp nhân rộng kinh nghiệm, điển hình tiên tiến (cán bộ kiểm soát thủ tục hành chính) tại các sở, ngành và địa phương; phối hợp với Hội đồng nhân dân các cấp cùng tham gia giám sát hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính, việc tiếp nhận, xử lý đơn thư đối với các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và xã, phường, thị trấn tại từng cấp chính quyền.
 
Sở Tư pháp có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan triển khai thực hiện Kế hoạch này.
 
Mục đích truyền thông hỗ trợ hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính để góp phần nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; thông tin đầy đủ, kịp thời, thường xuyên, sâu rộng bằng nhiều hình thức về hoạt động và kết quả hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính; thực hiện phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Đồng thời, tạo dựng niềm tin, sự đồng thuận, ủng hộ của toàn xã hội đối với cải cách thủ tực hành chính; thu hút sự tham gia của cá nhân, tổ chức trong việc rà soát quy định, thủ tục hành chính và thực hiện quyền giám sát việc giải quyết thủ tục hành chính tại các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh; xác định kết quả kiểm soát thủ tục hành chính có hiệu quả, sẽ mang lại lợi ích trực tiếp cho cá nhân, tổ chức và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
  
Hoài Hương
12/31/2013 4:58 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1001-Ke-hoach-truyen-thong-ve-hoat-dong-kiem-soat-thu-tuc-hanh-chinh-2014Thông tin chỉ đạo, điều hành
Tín hiệu khả quan: GDP quý I tăng trưởng hơn 3%Tín hiệu khả quan: GDP quý I tăng trưởng hơn 3%
(Chinhphu.vn) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP quý I/2009 đạt 3,1%, con số được đánh giá là khả quan trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay.
                  Tăng trưởng GDP cả nước quý I/2009 đạt 3,1%
 
Các dự báo quốc tế gần đây cho thấy tình hình kinh tế thế giới năm 2009 vẫn tiếp tục khó khăn và khó lường.

Theo dự báo gần đây nhất, khả năng tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ chỉ từ -0,5% đến -1% (trong đó EU là -3,2% thay vì năm ngoái là + 0,9%, Mỹ là -2,6% , đặc biệt Nhật là -5,8%). So với dự báo trước đó vào ngày 28/1, tình hình đã thay đổi rất nhiều.

Do vậy, nhiều chuyên gia nhận định, tác động của kinh tế thế giới vào kinh tế Việt Nam chắc chắn còn mạnh hơn năm 2008.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cao Viết Sinh cho biết, trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái, việc duy trì được tốc độ tăng trưởng 3,1% là một điều khả quan, mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP của cùng kỳ năm ngoái là 7,4%. Theo Thứ trưởng, hiện nay, nhiều giải pháp của Chính phủ được đưa ra và triển khai rất đồng bộ và phát huy hiệu quả.

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thủy sản quí I/2008 so với cùng kỳ năm trước là 2,86%; công nghiệp và xây dựng 8,15%; dịch vụ 8,05%; giá trị sản xuất công nghiệp 16,3%, nông, lâm, thủy sản 4,1%; tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tăng 29,2%.

Nguyên nhân tăng trưởng nông nghiệp thấp, chủ yếu do mất mùa vụ Đông ở phía Bắc và sản lượng lương thực vụ Đông Xuân ở miền Nam thấp hơn năm trước. Tuy nhiên, xuất khẩu một số mặt hàng nông sản như gạo, tiêu vẫn duy trì được vì vẫn có nhu cầu.
Thị trường xuất khẩu thủy sản có nhiều tín hiệu lạc quan. Nga vừa cấp phép xuất khẩu lại cho 30 nhà máy đông lạnh của Việt Nam. Brazil cũng cấp phép lại cho 60 công ty thủy sản của Việt Nam. Vì thế nhiều khả năng xuất khẩu thủy sản quý II đạt kế hoạch.

Các hoạt động đầu tư trong thời gian qua trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quý I vẫn đạt đến con số 6 tỷ USD; trong đó, vốn đầu tư cấp mới cho các dự án tăng thêm vốn đạt trên 3,8 tỷ USD. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp FDI vẫn nhìn thấy triển vọng đầu tư lâu dài tại Việt Nam.

Trong quý I/2009, các địa phương trên cả nước đã cấp phép cho 93 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng vốn đăng ký 2,171 tỷ USD; bằng 28% về số dự án và 30% về tổng vốn đầu tư so với quý I/2008.

Đáng chú ý, giải ngân các nguồn vốn đều nhanh hơn; kể cả từ vốn ngân sách tập trung đến nguồn vốn trái phiếu Chính phủ.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, an sinh xã hội trong quý I tiếp tục được bảo đảm và duy trì. Đơn cử, đã có 21.000 lao động ở thành phố Hồ Chí Minh tìm được việc làm mới, chiếm 70-80% tổng số lao động dôi ra.

Theo Đức Nguyễn (www.chinhphu.vn)
3/26/2009 8:41 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết771-Tin-hieu-kha-quan-GDP-quy-I-tang-truong-hon-3Thông tin chỉ đạo, điều hành
Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2020Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2020
 TTĐT - Ngày 22/11/2011, UBNB tỉnh Bình Dương đã ban hành Kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2020.
 
Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình ứng dựng kỹ thuật bức xạ; hiện trạng quản lý và tổ chức ứng phó sự cố bức xạ; nhóm nguy cơ sự cố có thể xảy ra trên địa bàn tỉnh, mục tiêu của Kế hoạch là đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong các hoạt động liên quan đến ứng dụng kỹ thuật bức xạ, hạt nhân; chuẩn bị sẵn sàng và tổ chức ứng phó kịp thời khi xảy ra sự cố bức xạ; giảm thiểu đến mức tối đa hậu quả và tác hại của sự cố bức xạ gây ra đối với con người, tài sản và môi trường; xác định rõ nhiệm vụ và quyền hạn của các tổ chức, cá nhân tham gia chuẩn bị, ứng phó và điều hành sự cố xảy ra.
 
Để đạt được những mục tiêu trên, Kế hoạch đề ra những nội dung cần thực hiện như tuyên truyền nâng cao nhận thức người sử dụng nguồn bức xạ về tác hại của tia bức xạ đối với sức khỏe cộng đồng, môi trường; xây dựng kế hoạch, phương án chuẩn bị và ứng phó sự cố phù hợp với hoàn cảnh thực tế, khả năng xảy ra sự cố theo đúng mức độ sự cố trong trách nhiệm ứng phó của tỉnh. Thường xuyên kiểm tra, thanh tra việc đảm bảo an toàn bức xạ, an ninh nguồn bức xạ đối với các cơ sở nhằm ngăn ngừa sự cố xảy ra, chỉ đạo diễn tập ứng phó sự cố tại cơ sở và phối hợp diễn tập với cơ quan nhà nước…
 
Kế hoạch cũng xác định, các tổ chức, cá nhân tham gia ứng phó phải chuẩn bị các nguồn lực thích hợp, sẵn sàng đáp ứng được yêu cầu ứng phó sự cố bức xạ theo trách nhiệm được phân công.
 
Hoạt động ứng phó chia làm các giai đoạn: Tiếp nhận và xử lý thông tin ban đầu; thông báo cho các tổ chức tham gia ứng phó sự cố; huy động và triển khai ứng phó sự cố; tiến hành các biện pháp can thiệp tại hiện trường; kết thúc hoạt động ứng phó và chuẩn bị cho kế hoạch khôi phục dài hạn và báo cáo.
 
Phan Anh
12/12/2011 8:48 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1735-Ke-hoach-ung-pho-su-co-buc-xa-tinh-Binh-Duong-giai-doan-2011-2020Thông tin chỉ đạo, điều hành
Bình Dương: Thực hiện nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất TỵBình Dương: Thực hiện nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển khai Công điện số 09/CĐ-TTg ngày 03/02/2025 của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm thực hiện nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội xuân năm 2025.

Theo đó, giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Sở Nội vụ; Công an tỉnh; UBND các huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao, căn cứ các quy định hiện hành, tình hình thực tế của địa phương để tổ chức triển khai thực hiện Công điện số 09/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh. Đồng thời tham mưu UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh theo các quy định hiện hành; trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc vượt thẩm quyền, kịp thời tổng hợp, báo cáo, tham mưu UBND tỉnh xem xét, quyết định.

Công điện số 09/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ: Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục tăng cường quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo và lễ hội; đẩy mạnh việc tuyên truyền, vận động, hướng dẫn việc thực hiện tốt các quy định pháp luật về tổ chức các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội trên địa bàn. 

Yêu cầu các cơ sở kinh doanh, dịch vụ phải niêm yết công khai và bán đúng giá niêm yết, không chèo kéo và ép giá, ép du khách mua hàng tại các điểm du lịch, lễ hội, bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc... 

Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong hệ thống các cơ quan​ hành chính Nhà nước, các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện nghiêm kỷ cương hành chính, kỷ luật lao động, không tổ chức du xuân, chúc Tết trong giờ làm việc, làm ảnh hưởng đến thời gian, tiến độ giải quyết công việc, nhất là đối với nhân dân địa phương. Tuyệt đối không đi lễ hội trong giờ hành chính, không sử dụng xe công đi lễ hội, trừ trường hợp thực thi nhiệm vụ; không sử dụng ngân sách Nhà nước, phương tiện, tài sản công trái quy định cho hoạt động lễ hội. Lãnh đạo các Bộ, cơ quan, địa phương không tham dự lễ hội nếu không được cấp có thẩm quyền phân công. 

Các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, các hộ kinh doanh bảo đảm đầy đủ điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh an toàn, phòng chống cháy nổ cho nhân dân và du khách tham dự các lễ hội và hoạt động liên quan. Các lực lượng chức năng sắp xếp, phân luồng, bảo đảm an ninh, an toàn, trật tự giao thông tại khu vực và trong thời gian diễn ra các lễ hội cũng như các hoạt động liên quan.

Văn bản

2/12/2025 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ, Lễ hội xuân năm 2025855-binh-duong-thuc-hien-nep-song-van-minh-an-toan-tiet-kiem-trong-cac-hoat-dong-le-hoi-sau-tet-nguyen-dan-at-tThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Lao động nông thôn được vay lãi suất 0% để học nghềLao động nông thôn được vay lãi suất 0% để học nghề
Chính phủ sẽ chi hơn 23.140 tỉ đồng trong hơn 10 năm với mục tiêu: Trung bình mỗi năm, đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn, nâng tỉ lệ lao động nông thôn được đào tạo từ 20% (năm 2010) lên 50% (năm 2020)
       Nông dân huyện Củ Chi- TPHCM làm nghề đan lát mây tre
                  để tăng thu nhập hộ gia đình. Ảnh: N. Hữu
Ngày 25-3, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Văn phòng Chính phủ cùng với các bộ, ngành tổ chức hội nghị trực tuyến với 21 địa phương về đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

Bộ LĐ-TB-XH dự báo lao động nông thôn và lao động nông nghiệp có xu hướng giảm dần: Năm 2010 có khoảng 34,2 triệu lao động, đến năm 2015, con số này giảm còn 33,1 triệu và năm 2020 chỉ còn 32,1 triệu.

Nhiều lao động ở các vùng nông thôn chưa mấy mặn mà với việc học nghề. Ông Võ Duy Khương, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, lý giải học xong, học viên không có việc làm hoặc có việc làm, làm ra sản phẩm nhưng không tiêu thụ được.

Ông Đàm Hữu Đắc, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB-XH, dự báo từ nay đến năm 2020, cung cấp lao động cho khoảng 2.075 làng nghề, mỗi năm cần đào tạo nghề thêm khoảng 350.000 - 400.000 lao động. Tương tự, các vùng chuyên canh cây nguyên liệu cũng cần khoảng 96.000 người qua đào tạo nghề. Một số tập đoàn, tổng công ty lớn có nhu cầu khoảng 800.000 lao động... Trong khi đó, số lao động nông thôn bị thu hồi đất canh tác có nhu cầu học nghề khoảng 50.000 người mỗi năm.

Đề án này sẽ tổ chức dạy nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng cho lao động nông thôn trong độ tuổi lao động có nhu cầu học nghề và đủ điều kiện xét tuyển. Chính phủ sẽ chi hơn 23.140 tỉ đồng trong hơn 10 năm với mục tiêu: Trung bình mỗi năm, đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn, nâng tỉ lệ lao động nông thôn được đào tạo từ 20% (năm 2010) lên 50% (năm 2020).

Một trong những giải pháp đặc biệt trong đề án này là khuyến khích thanh niên làm nông nghiệp. Cấp thẻ học nghề cho lao động nông thôn hiện đang được thí điểm tại Hà Nội. Tới đây, việc cấp thẻ này sẽ được triển khai trong toàn quốc. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT, ông Đào Xuân Học, cho biết mỗi lao động nông thôn đủ điều kiện sẽ được cấp thẻ trong thời gian 5 năm để học nghề. Trong thẻ học nghề cũng thể hiện các ngành nghề sẽ học như: sản xuất nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp... tùy theo từng đối tượng sẽ có các chế độ khác nhau. Bộ Tài chính và Kho bạc Nhà nước là cơ quan phát thẻ và có trách nhiệm quản lý.

Sau khi nghe ý kiến từ các địa phương, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân giao việc đào tạo nghề cho nông dân sẽ do Bộ NN-PTNT chủ trì; đào tạo nghề phi nông nghiệp giao do Bộ LĐ-TB-XH; Bộ Nội vụ đảm nhận đào tạo cán bộ, công chức địa phương. Việc kiểm tra, thực hiện triển khai chương trình được giao cho Hội Nông dân.

Bên cạnh đó, việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn chuyển từ đào tạo theo khả năng của học viên sang theo nhu cầu của xã hội, có cơ chế khuyến khích lao động nông thôn vay đi học với lãi suất 0% (cam kết học xong ở lại nông thôn, làm nông dân). Giáo viên dạy nghề sẽ được ở nhà công vụ. Một số tỉnh sẽ được chọn thí điểm dạy nghề lưu động.
Theo Nguyễn Quyết (www.nld.com.vn)
3/26/2009 9:11 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1763-Lao-dong-nong-thon-duoc-vay-lai-suat-0-de-hoc-ngheThông tin chỉ đạo, điều hành
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Tài chính về chi trả chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức và người lao độngThực hiện chỉ đạo của Bộ Tài chính về chi trả chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động

​TTĐT - UBND tỉnh yêu cầu triển khai thực hiện chỉ đạo của Bộ Tài chính về việc chi trả chế độ, chính sách theo các Nghị định số 178/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và Nghị định số 67/2025/NĐ-CP ngày 15/3/2025 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 178/2024/NĐ-CP.

Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan căn cứ nội dung Công văn số 7133/BTC-NSNN ngày 25/5/2025 của Bộ Tài chính về việc chi trả chế độ, chính sách theo các Nghị định số 178/2024/NĐ-CP và Nghị định số 67/2025/NĐ-CP của Chính phủ để thực hiện.

Theo Công văn số 7133/BTC-NSNN ngày 25/5/2025, Bộ Tài chính đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan, đơn vị và UBND cấp dưới thực hiện chi trả đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách cho các đối tượng nghỉ chế độ.

Tổng hợp báo cáo đầy đủ nhu cầu kinh phí còn thiếu, đề xuất hỗ trợ từ ngân sách Trung ương để thực hiện chi trả chế độ, chính sách cho các đối tượng theo yêu cầu của Bộ Tài chính tại các văn bản nêu trên.

Phản ánh kịp thời những khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện, gửi về Bộ Tài chính tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý.

Văn bản​

6/4/2025 2:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, chi trả chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động146-thuc-hien-chi-dao-cua-bo-tai-chinh-ve-chi-tra-chinh-sach-ho-tro-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-va-nguoi-lao-donThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có xét đến năm 2015Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có xét đến năm 2015
 
TTĐT - Ngày 31-12, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định số 4478/QĐ-UBND về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng tỉnh Bình Dương đến năm 2020, có xét đến năm 2025” (Quy hoạch).
 
Theo đó, Quy hoạch để bảo đảm tập trung, gắn kết theo chuỗi, đồng bộ, hợp lý giữa kho dự trữ, trạm nạp, trạm cấp khí dầu mỏ hóa lỏng, mạng lưới cửa hàng kinh doanh; khuyến khích ứng dụng công nghệ tiên tiến theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành của nhà nước; phát triển gắn liền với cải tạo, nâng cấp các cửa hàng hiện có đủ điều kiện về an toàn phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường,…
 
Giao Sở Công Thương chủ trì phối hợp với các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, các đơn vị liên quan tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả Quy hoạch, phù hợp với quy hoạch phát triển chung của tỉnh. Đồng thời, tổ chức đánh giá tình hình thực hiện Quy hoạch theo định kỳ, nhằm kịp thời tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung, đảm bảo Quy hoạch đạt hiệu quả cao nhất.
 
 
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH
 
1. Giải pháp về khuyến khích đầu tư;
 
2. Giải pháp về đất đai, vốn đầu tư;
 
3. Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính và thị trường;
 
4. Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực;
 
5. Giải pháp về tuyên truyền phổ biến quy hoạch, chính sách pháp luật;
 
6. Giải pháp về tăng cường công tác quản lý nhà nước;
 
7. Giải pháp về tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát.
 
  
 Hoài Hương
1/19/2015 8:45 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1122-Quy-hoach-phat-trien-mang-luoi-kinh-doanh-khi-dau-mo-hoa-long-tinh-Binh-Duong-den-nam-2020-co-xet-den-nam-2015Thông tin chỉ đạo, điều hành
Các địa phương đưa chính sách hỗ trợ người lao động vào cuộc sốngCác địa phương đưa chính sách hỗ trợ người lao động vào cuộc sống
(Chinhphu.vn) – Cụ thể hóa chính sách của Chính phủ về hỗ trợ người lao động, nhiều địa phương trên cả nước đang triển khai những việc làm thiết thực để tạo thêm nhiều việc làm mới cũng như ổn định những chỗ làm hiện có, trợ giúp người mất việc vượt qua khó khăn.
Nhiều tỉnh, thành phố hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho người lao động mất việcLiên đoàn lao động TP Hồ Chí Minh đã thành lập Quỹ hỗ trợ lao động mất việc, theo đó, hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo nghề cho công nhân trong các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn thành phố bị mất việc để có điều kiện chuyển sang làm việc khác. Dự kiến sẽ có khoảng 4.000 lao động bị mất việc trong năm nay được hỗ trợ.

12 chương trình kết nối việc làm tại các KCN của thành phố cũng sẽ được tổ chức trong năm nay nhằm giới thiệu chỗ làm, tư vấn và định hướng việc làm cho công nhân.

Trong khi đó, tại Vĩnh Phúc, Sở Lao động - Thương binh & Xã hội của tỉnh đã đề nghị 4 trung tâm giới thiệu việc làm chủ động hỗ trợ giải quyết việc làm cho số lao động mất việc làm và lao động có nguy cơ mất việc tại các doanh nghiệp.
 
Hiện Trung tâm giới thiệu việc làm Vĩnh Phúc đang kết nối được với hơn 10 doanh nghiệp có nhu cầu cần tuyển dụng khoảng 1.000 người lao động làm việc tại các doanh nghiệp. Đã có gần 2.000 lao động, trong đó chủ yếu lao động mất việc làm được Trung tâm giới thiệu việc làm trong thời gian qua...

Tỉnh Trà Vinh cũng vận động các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong việc ổn định việc làm cho người lao động.

Nhiều doanh nghiệp sử dụng đông lao động trên địa bàn tỉnh như Công ty TNHH giày da Mỹ Phong, Công ty Liên doanh may Hồng Việt, Công ty Cổ phần Thủy sản Sao Biển, Công ty Cổ Phần Trà Bắc…cam kết không cắt giảm lao động.

Bên cạnh áp dụng hàng loạt chính sách an sinh xã hội như khuyến khích các doanh nghiệp điều hoà nhân công cho nhau để giữ việc làm cho người lao động, tỉnh Lào Cai tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã đào tạo nguồn nhân lực và nhu cầu học nghề, chuyển đổi nghề... tập trung triển khai các chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội, nhằm thu hút thêm các nhà đầu tư đến Lào Cai đầu tư sản xuất, kinh doanh.

Năm nay sẽ có khoảng 754 doanh nghiệp, hợp tác xã ở Lào Cai tiếp tục đầu tư, mở rộng sản xuất và tuyển khoảng 4.000 lao động.

Ngoài việc việc duy trì việc tiếp xúc, đối thoại với doanh nghiệp, người lao động, UBND tỉnh Bình Dương đã thành lập Tổ công tác kiểm tra, hỗ trợ doanh nghiệp do một Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Tổ trưởng nhằm xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh, giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn, cũng như đảm bảo các chính sách về quyền lợi cho người lao động, ổn định tình hình sản xuất -kinh doanh trên địa bàn.

Tính đến cuối tháng 2/2009, các ngân hàng trên địa bàn tỉnh đã hỗ trợ cho 218 đơn vị vay với tổng vốn 1.553 tỉ đồng; trong đó có 381 doanh nghiệp, 4 hợp tác xã và 343 hộ gia đình. Riêng ngành công nghiệp chế biến có 218 đơn vị vay với 1.024 tỉ đồng (chiếm 65% tổng vốn vay).
 
Một số doanh nghiệp còn được giảm, giãn thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập theo đúng chính sách ưu đãi mới của Nhà nước.

Theo Lam Chi (www.chinhphu.vn)
3/24/2009 8:17 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết767-Cac-dia-phuong-dua-chinh-sach-ho-tro-nguoi-lao-dong-vao-cuoc-songThông tin chỉ đạo, điều hành
Bình Dương: Hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vịBình Dương: Hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vị

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vị.

Theo đó, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chú trọng thực hiện tốt công tác chính trị, tư tưởng, kịp thời giải quyết chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và các đối tượng khác, đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.

Rà soát, điều chỉnh dự thảo Đề án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của cơ quan, đơn vị phù hợp với định hướng về tên gọi và điều chuyển chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện tại Công văn số 05/CV-BCĐTKNQ18 ngày 12/01/2025 của Ban Chỉ đạo của Chính phủ.

Bên cạnh đó, chuẩn bị kỹ lưỡng phương án nhân sự, chế độ, chính sách, trụ sở, tài chính, tài sản, trang thiết bị, con dấu và các điều kiện bảo đảm khác để khi có quyết định hợp nhất, sáp nhập, chuyển giao nhiệm vụ của cấp có thẩm quyền, cơ quan, đơn vị mới đi vào hoạt động ngay, không bị ngắt quãng.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ động phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông xây dựng dự thảo đề án tiếp nhận chức năng quản lý Nhà nước về báo chí, xuất bản từ Sở Thông tin và Truyền thông.

Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan hoàn chỉnh Đề án hợp nhất các sở, Đề án tổ chức lại các sở trên cơ sở tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy Đề án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của UBND tỉnh; tham mưu UBND tỉnh trình HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết hợp nhất các sở trước ngày 14/02/2025.

Đồng thời tham mưu việc công bố các Nghị quyết của HĐND tỉnh về hợp nhất các sở và các Quyết định của UBND tỉnh quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các sở sau khi được hợp nhất, tiếp nhận, điều chuyển chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy; thẩm định Đề án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong của cơ quan, đơn vị và trình UBND tỉnh phê duyệt theo thẩm quyền quy định.

Các sở, ban, ngành không thuộc diện hợp nhất theo định hướng của Trung ương chủ động xây dựng Đề án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong của cơ quan, đơn vị (bao gồm tổ chức, đơn vị thuộc và trực thuộc), lấy ý kiến của các cơ quan có liên quan và gửi Sở Nội vụ thẩm định trước ngày 28/02/2025 để trình UBND tỉnh phê duyệt trong tháng 3/2025; xem xét, giải quyết chế độ, chính sách cho các đối tượng hưởng chính sách đặc thù của tỉnh theo đúng quy định.

UBND các huyện, thành phố căn cứ định hướng của Trung ương và của Tỉnh ủy để chỉ đạo các cơ quan chuyên môn khẩn trương tham mưu hoàn thành Đề án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của địa phương, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, thủ tục cần thiết trình HĐND cùng cấp ban hành Nghị quyết sắp xếp các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, đảm bảo đồng bộ với tiến độ triển khai của UBND tỉnh.

Văn bản​

2/7/2025 10:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vị369-binh-duong-hoan-thien-phuong-an-sap-xep-tinh-gon-to-chuc-bo-may-cac-co-quan-don-vThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhượng Châu - Đăng Quang
0.00
121,000
0.00
121000
Chỉ số giá tiêu dùng đảo chiều giảm 0,17%Chỉ số giá tiêu dùng đảo chiều giảm 0,17%
Theo Tổng cục Thống kê, sau hai tháng tăng nhẹ liên tiếp, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng 3 năm nay đã giảm 0,17% so với tháng trước, đưa chỉ số CPI quí I tăng 1,32 % so với tháng 12/2008 và tăng 14,47% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo các chuyên gia, mặc dù CPI tháng 3 giảm 0,17% so với tháng 2 nhưng đây chỉ là mức giảm tạm thời bởi trên bình diện chung, CPI quí I vẫn có mức tăng hợp lý.

Trong số 10 nhóm hàng hóa được thống kê, có 3 nhóm hàng hóa giảm, trong đó có nhóm phương tiện đi lại và bưu điện giảm nhiều nhất với mức 0,55%; tiếp đến là nhóm hàng ăn - lương thực - thực phẩm (nhóm hàng hóa chiếm trọng số lớn nhất trong rổ hàng hóa chung với 42,85%) với mức giảm 0,46%. Nhóm thể thao văn hóa và giải trí giảm 0,12%.
Bảy nhóm hàng còn lại có mức tăng nhẹ từ 0,09 đến 0,35%; trong đó, tăng cao nhất là nhóm đồ uống và thuốc lá với mức tăng 0,35%; tiếp đến là nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình có mức tăng 0,34%. Tăng thấp nhất là nhóm giáo dục với mức tăng 0,09%.

Theo các chuyên gia, mặc dù nhiều giải pháp kích cầu tiêu dùng đã được triển khai nhưng do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế chung, việc làm và thu nhập của nhiều người lao động ở hầu hết các ngành nghề đều giảm sút khá rõ.

Vì vậy, người tiêu dùng vẫn có xu hướng thắt chặt chi tiêu khiến sức cầu yếu nên giá cả không biến động nhiều. Bên cạnh đó, mặc dù giá bán lẻ điện bình quân đã tăng 8,92% so với giá điện bình quân năm ngoái từ ngày 1/3 nhưng bù lại, với 2 lần giảm giá dầu hỏa và dầu diezel trong tháng 3, nhóm nhà ở - điện - nước - chất đốt và vật liệu xây dựng chỉ tăng 0,3%.

Tháng 3, giá vàng và USD tiếp tục tăng mạnh; trong đó, vàng tăng 5,44% so với tháng trước, đưa giá vàng quí I tăng 4,93% so với cùng kỳ ngoái. Cùng nhịp tăng với giá vàng, giá USD cũng tăng 0,19 % so với tháng trước, đưa giá USD quí I tăng 2,6% so với tháng 12/2008 và tăng 9,53% so với cùng kỳ năm ngoái./.


Theo TTXVN/Vietnam+
3/25/2009 2:22 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1516-Chi-so-gia-tieu-dung-dao-chieu-giam-017Thông tin chỉ đạo, điều hành
Quý I, Bình Dương xuất siêu hơn 336 triệu USDQuý I, Bình Dương xuất siêu hơn 336 triệu USD
Tháng 3, kim ngạch xuất khẩu của Bình Dương đạt 454,1 triệu USD, kết quả này đã nâng kim ngạch xuất khẩu trong quý I năm 2009 của tỉnh đạt hơn 1,33 tỷ USD, tăng 0,3% so cùng kỳ năm 2008.
   Sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vẫn ổn định
 
Trong đó khu vực kinh tế có vốn đầu tư trong nước xuất khẩu đạt gần 325 triệu USD, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài xuất khẩu đạt hơn 1 tỷ USD. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực có mức tăng khá so cùng kỳ năm 2008 như hàng thực phẩm chế biến tăng 43,9 %; sản phẩm gỗ tăng 4,4%; hàng thủ công mỹ nghệ tăng 4%; các mặt hàng nông sản như mủ cao su, hạt điều nhân, cà phê lần lượt tăng về lượng là 23,1%, 20% và 5,8%. Còn lại các mặt hàng khác do ảnh hưởng từ suy thoái của kinh tế thế giới nên xuất khẩu giảm mạnh so cùng kỳ năm trước như hàng điện và điện tử giảm 43,3%, dây điện và cáp điện giảm 39,4%, xe đạp và phụ tùng giảm 8%, da giày giảm 11,8%...

Cùng thời gian quý I, kim ngạch nhập khẩu của tỉnh thực hiện 993,7 triệu USD, giảm 24,6% so cùng kỳ năm 2008. Nhập khẩu của hai khu vực kinh tế có vốn trong nước và đầu tư nước ngoài đều giảm mạnh lần lượt là 37,2% và 20,4%. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng như sữa và sản phẩm sữa giảm 37,1%; phụ liệu hàng may mặc giảm 15,8%; phụ liệu giày dép giảm 56,6%; sắt thép giảm 24,9%...

Tính chung trong quý I, cân đối giữa xuất và nhập khẩu, xuất siêu của Bình Dương đã đạt 336,3 triệu USD. Với kết quả xuất siêu cao trong quý I, Bình Dương là một trong những tỉnh thành có giá trị xuất siêu cao nhất của cả nước hiện nay.

Theo Trọng Minh (Báo Bình Dương)
3/25/2009 2:20 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết769-Quy-I-Binh-Duong-xuat-sieu-hon-336-trieu-USDThông tin chỉ đạo, điều hành
Gói kích cầu đã tác động tích cực đến kinh tế-xã hộiGói kích cầu đã tác động tích cực đến kinh tế-xã hội

Theo các thành viên Chính phủ, gói kích cầu của Chính phủ đã góp phần thực hiện được mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô; các cân đối thu chi ngân sách Nhà nước, tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế… được đảm bảo; lạm phát được kiềm chế ở mức thấp nhất; tốc độ tăng trưởng được duy trì hợp lý và bền vững.

Tính hiệu quả của gói kích cầu của Chính phủ đã thu hút sự tập trung thảo luận và cho ý kiến của nhiều thành viên Chính phủ tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2009.
 
Biểu hiện cụ thể là, GDP trong quý I có tốc độ tăng trưởng 3,14%, sang quý II tăng 4,46%, quý III ước tăng 5,67% và quý IV dự báo tăng 6,8%, cả năm dự báo GDP tăng khoảng 5,2%, vượt chỉ tiêu Quốc hội đề ra; trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 19%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,4%, khu vực dịch vụ tăng 6,5%.
 
Chuyển biến rõ nét ở từng ngành, từng lĩnh vực
 
Nhờ tác động của gói kích cầu, trong từng ngành, từng lĩnh vực đều có chuyển biến rõ nét. Sản xuất công nghiệp phục hồi khá nhanh. Sau khi giảm sâu trong tháng 1 (-4,4%), ngành công nghiệp lấy lại tốc độ tăng trưởng trong các tháng tiếp theo và đến tháng 10 đã tăng 11,9% so với cùng kỳ 2008.
 
Đặc biệt, ngành xây dựng từ mức tăng trưởng âm 0,4% về giá trị tăng thêm trong năm 2008 đã tăng 6,9% trong quý I, tăng 9,8% trong quý II, tăng 11% trong quý III và dự kiến cả năm có thể đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 11% nhờ các biện pháp hỗ trợ lãi suất, kích cầu đầu tư.
 
Ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có bước phát triển khá. Giá trị sản suất toàn nghành nông, lâm, ngư nghiệp 9 tháng đầu năm tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng lương thực vụ đông xuân vượt mức kỷ lục của năm trước (tăng 0,3%).
 
Với việc hỗ trợ lãi suất ở mức 4% năm, đã giúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, phục hồi sản xuất và hỗ trợ cho việc phát triển ổn định và an toàn của hệ thống các tổ chức tín dụng. Việc thực hiện các chính sách miễn, giảm, giãn thuế đã giảm bớt một phần khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, góp phần phục hồi và từng bước đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu, kích thích cầu đầu tư tiêu dùng.
 
Về thực hiện chính sách miễn, giảm, giãn thuế, theo thống kê, đến ngày 31/8/2009 đã có trên 125.500 lượt doanh nghiệp và khoảng 937.000 đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân được hưởng các ưu đãi về chính sách thuế, trong đó có trên 36.000 doanh nghiệp được giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, 42.000 doanh nghiệp được giãn thuế thu nhập doanh nghiệp, 47.000 doanh nghiệp được giảm 50% thuế giá trị gia tăng…
 
Đặc biệt, trong điều kiện rất khó khăn của nền kinh tế do tác động của khủng hoảng và suy thoái kinh tế, việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội, nhất là hướng vào công tác xóa đói, giảm nghèo; hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh đã được tiến hành sâu rộng; góp phần bảo đảm đời sống nhân dân, đặc biệt là đối với người  nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa… Qua đó, công tác xóa đói, giảm nghèo có nhiều chuyển biến quan trọng, theo tính toán, tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2009 ước còn khoảng 11%, vượt kế hoạch đề ra.
 
Bên cạnh những kết quả tích cực nêu trên, một số thành viên Chính phủ cũng nêu lên một số hạn chế trong việc triển khai các chính sách kích thích kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội như: Việc triển khai đồng thời nhiều cơ chế hỗ trợ lãi suất cùng với việc thực thi chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ nới lỏng có tác động làm tăng tổng phương tiện thanh toán và tín dụng ở mức khá cao… Ngoài ra, việc hỗ trợ lãi suất bằng VNĐ dẫn đến chuyển dịch từ vay ngoại tệ sang VNĐ để mua ngoại tệ nhằm giảm bớt rủi ro tỷ giá đã gây mất cân đối trên thị trường ngoại hối.
 
Điều chỉnh hợp lý về nội dung chính sách, phạm vi và mức độ hỗ trợ
 
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Võ Hồng Phúc và một số thành viên Chính phủ, trong thời gian tới, dự báo tình hình kinh tế và thương mại thế giới sẽ dần phục hồi trở lại, song vẫn còn nhiều khó khăn thách thức.
 
Nền kinh tế nước ta trong năm 2010 tiếp tục phục hồi và sẽ đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2009, có thể lấy lại đà tăng trưởng như thời kỳ trước khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới.
 
Vì vậy, Chính phủ cần thiết phải có các giải pháp hỗ trợ tiếp theo trong năm 2010, nhưng phải có điều chỉnh hợp lý về nội dung chính sách, phạm vi và mức độ hỗ trợ nhằm đảm bảo phục hồi nền kinh tế một cách vững chắc, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tạo tiền đề tăng trưởng nhanh và bền vững trong những năm tiếp theo. 
 
Theo thông tin cập nhật tới thời điểm hiện tại, quy mô của gói kích thích kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội khoảng 122 nghìn tỷ đồng ( khoảng 6,9 tỷ USD). Ước thực hiện trong năm 2009 khoảng 100,6 nghìn tỷ đồng ( tương ứng với khoảng 5,7 tỷ USD). Số còn lại sẽ được sử dụng trong thời gian tới.

Theo Chinhphu.vn

10/30/2009 3:15 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết802-Goi-kich-cau-da-tac-dong-tich-cuc-den-kinh-te-xa-hoiThông tin chỉ đạo, điều hành
Phê duyệt Đề án can thiệp giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn 2011 – 2015Phê duyệt Đề án can thiệp giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn 2011 – 2015
TTĐT – Ngày 17/10/2011 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 3070/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án can thiệp giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn 2011 – 2015 của tỉnh Bình Dương.
Mục tiêu chung của Đề án nhằm từng bước khống chế tốc độ gia tăng, tiến tới ổn định, cân bằng giới tính khi sinh. Các mục tiêu cụ thể, gồm: tăng cường cung cấp thông tin về giới tính và mất cân bằng giới tính khi sinh; thực thi và hoàn thiện hệ thống pháp luật về các nội dung liên quan đến giới tính khi sinh; khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái trong học tập, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, phát triển sản xuất.
 
Các nội dung hoạt động để thực hiện các mục tiêu bao gồm: nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của gia đình và cộng đồng trong việc thực hiện chính sách pháp luật về giới và giới tính khi sinh; các hoạt động khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái trong học tập, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, phát triển sản xuất; tổ chức các hội thảo để xây dựng và triển khai Đề án; công tác tổ chức kiểm tra và công tác sơ, tổng kết.
 
 
Việc chọn giới tính trước khi sinh sẽ gây tình trạng mất cân bằng giới tính (Ảnh có tính chất minh họa)
 
 
Giao Sở Y tế tham mưu cho UBND tỉnh thành lập Ban Quản lý điều hành Đề án tỉnh; ban hành Quy chế hoạt động của Ban Quản lý điều hành Đề án can thiệp giảm thiểu mất cân bằng giới tính giai đoạn 2011-2015 của tỉnh. Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh làm cơ quan thường trực của Ban quản lý điều hành Đề án tỉnh, làm đầu mối tổng hợp giúp Sở Y tế trong việc phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể và các đơn vị thành viên của Ban quản lý điều hành triển khai thực hiện Đề án.
 
Giao Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư Tham mưu cho UBND tỉnh về kế hoạch kinh phí địa phương trong cả giai đoạn 2011-2015 và hàng năm dành cho những hoạt động cần thiết do Ban quản lý điều hành Đề án tỉnh đề xuất nhằm đảm bảo thực hiện tốt Đề án. Các sở, ban, ngành, đoàn thể và các đơn vị y tế Tùy theo chức năng, nhiệm vụ được phân công, các sở ,ban, ngành, đoàn thể phối hợp với các đơn vị y tế và đơn vị dân số các cấp để triển khai hoạt động theo các mục tiêu của Đề án. UBND các huyện, thị Chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể triển khai thực hiện các nội dung Đề án trên địa bàn huyện, thị.
 
Thời gian thực hiện Đề án từ năm 2011 – 2015 với tổng kinh phí thực hiện dự kiến là 8,6 tỷ đồng.
 
 
Thiên Bình
10/21/2011 7:40 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1804-Tin-chi-dao-dieu-hanhThông tin chỉ đạo, điều hành
Rà soát chính sách, chế độ chi của địa phươngRà soát chính sách, chế độ chi của địa phương

TTĐT - UBND tỉnh đã ban hành Công văn số 366/UBND-KHTH  về việc rà soát chính sách, chế độ chi của địa phương.

Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh giao Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các sở, ngành có liên quan của tỉnh tiến hành rà soát các chính sách, chế độ do sở, ngành mình tham mưu UBND tỉnh ban hành gửi về Sở Nội vụ để Sở Nội vụ phối hợp với Sở Tài chính, các sở, ngành có liên quan thực hiện thẩm định lại tính cần thiết của các chính sách, chế độ và tham mưu, đề xuất UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ chính sách, chế độ cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, đảm bảo chi ngân sách cho các chính sách, chế độ đạt được hiệu quả cao nhất.

Thời hạn hoàn thành công tác rà soát và gửi kết quả về Sở Nội vụ chậm nhất đến hết ngày 10/03/2017. Sau thời hạn trên, sở, ngành nào thực hiện không tốt hoặc chậm trễ trong công tác rà soát, giao Sở Nội vụ phối hợp Sở Tài chính tham mưu, đề xuất UBND tỉnh tạm đình chỉ cấp phát dự toán kinh phí cho đến khi đơn vị hoàn thành xong công tác rà soát.

2/21/2017 12:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtUBND tỉnh Bình Dương, Công văn, rà soát, chính sách, chế độ chi115-ra-soat-chinh-sach-che-do-chi-cua-dia-phuonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhương Chi
0.00
121,000
0.25
121000
30,250
Chỉ số giá tiêu dùng đảo chiều giảm 0,17%Chỉ số giá tiêu dùng đảo chiều giảm 0,17%

Theo Tổng cục Thống kê, sau hai tháng tăng nhẹ liên tiếp, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng 3 năm nay đã giảm 0,17% so với tháng trước, đưa chỉ số CPI quí I tăng 1,32 % so với tháng 12/2008 và tăng 14,47% so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo các chuyên gia, mặc dù CPI tháng 3 giảm 0,17% so với tháng 2 nhưng đây chỉ là mức giảm tạm thời bởi trên bình diện chung, CPI quí I vẫn có mức tăng hợp lý.

Trong số 10 nhóm hàng hóa được thống kê, có 3 nhóm hàng hóa giảm, trong đó có nhóm phương tiện đi lại và bưu điện giảm nhiều nhất với mức 0,55%; tiếp đến là nhóm hàng ăn - lương thực - thực phẩm (nhóm hàng hóa chiếm trọng số lớn nhất trong rổ hàng hóa chung với 42,85%) với mức giảm 0,46%. Nhóm thể thao văn hóa và giải trí giảm 0,12%.
Bảy nhóm hàng còn lại có mức tăng nhẹ từ 0,09 đến 0,35%; trong đó, tăng cao nhất là nhóm đồ uống và thuốc lá với mức tăng 0,35%; tiếp đến là nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình có mức tăng 0,34%. Tăng thấp nhất là nhóm giáo dục với mức tăng 0,09%.

Theo các chuyên gia, mặc dù nhiều giải pháp kích cầu tiêu dùng đã được triển khai nhưng do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế chung, việc làm và thu nhập của nhiều người lao động ở hầu hết các ngành nghề đều giảm sút khá rõ.

Vì vậy, người tiêu dùng vẫn có xu hướng thắt chặt chi tiêu khiến sức cầu yếu nên giá cả không biến động nhiều. Bên cạnh đó, mặc dù giá bán lẻ điện bình quân đã tăng 8,92% so với giá điện bình quân năm ngoái từ ngày 1/3 nhưng bù lại, với 2 lần giảm giá dầu hỏa và dầu diezel trong tháng 3, nhóm nhà ở - điện - nước - chất đốt và vật liệu xây dựng chỉ tăng 0,3%.

Tháng 3, giá vàng và USD tiếp tục tăng mạnh; trong đó, vàng tăng 5,44% so với tháng trước, đưa giá vàng quí I tăng 4,93% so với cùng kỳ ngoái. Cùng nhịp tăng với giá vàng, giá USD cũng tăng 0,19 % so với tháng trước, đưa giá USD quí I tăng 2,6% so với tháng 12/2008 và tăng 9,53% so với cùng kỳ năm ngoái./.


Theo TTXVN/Vietnam+
3/25/2009 2:22 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết770-Chi-so-gia-tieu-dung-dao-chieu-giam-017Thông tin chỉ đạo, điều hành
Phát động phong trào thi đua thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016Phát động phong trào thi đua thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016

TTĐT - Ngày 10/3/2016, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 07/CT-UBND về việc “Phát động phong trào thi đua thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, gắn với tổ chức thành công cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021”.

Theo đó, UBND tỉnh yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua ái quốc; nâng cao tinh thần trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận cao trong toàn xã hội. Ra sức thi đua thực hiện hoàn thành xuất sắc các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế, đảm bảo tăng trưởng hợp lý và bền vững với mức tăng trưởng GRDP năm 2016 là 8,2%.

Phát động phong trào thi đua phát triển kinh tế và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế với nội dung thiết thực. Tiếp tục thực hiện hiệu quả phong trào thi đua “Toàn tỉnh chung sức xây dựng nông thôn mới”, phát huy, nhân rộng các mô hình, cách làm sáng tạo, hiệu quả; đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn lực và sự tham gia của toàn xã hội, phấn đấu hoàn thành thắng lợi mục tiêu xây dựng nông thôn mới.

Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước trên các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, xây dựng và bảo vệ đất nước.

Gắn phong trào thi đua với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, năng động, hiệu lực, hiệu quả.

Đổi mới, tạo sự chuyển biến tích cực và hiệu quả trong công tác khen thưởng, quan tâm đến các tập thể nhỏ, cá nhân người lao động trực tiếp; phát hiện những điển hình tiên tiến, nhân tố mới thông qua các phong trào thi đua và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để có hình thức khen thưởng đột xuất, kịp thời, phù hợp.

Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phát hiện, bồi dưỡng và nhân rộng các điển hình tiên tiến, các mô hình mới, nhân tố mới, tạo sức lan tỏa trong toàn xã hội.

Các cơ quan, đơn vị, địa phương tập trung thực hiện tốt công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021, bảo đảm cho cuộc bầu cử diễn ra đúng luật, dân chủ, bình đẳng, an toàn, tiết kiệm và thành công. Phát động phong trào thi đua ngắn hạn tổ chức thành công cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021.
​​
3/11/2016 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtmục tiêu, nhiệm vụ, kinh tế xã hội, phong trào thi đua, tăng trưởng kinh tế, khen thưởng173-phat-dong-phong-trao-thi-dua-thuc-hien-thang-loi-muc-tieu-nhiem-vu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-nam-2016Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhương ChiPhương Chi
Triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi - rubella cho trẻ 1-5 tuổi tỉnh Bình Dương năm 2018-2019Triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi - rubella cho trẻ 1-5 tuổi tỉnh Bình Dương năm 2018-2019

TTĐT - ​UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi - rubella cho trẻ 1-5 tuổi tỉnh Bình Dương năm 2018-2019 (gọi tắt là Kế hoạch​​​).

Theo đó, mục tiêu cụ thể của Kế hoạch là phấn đấu đạt ít nhất 95% trẻ từ 1-5 tuổi toàn tỉnh được tiêm bổ sung 01 mũi vc xin ngừa bệnh sởi - rubella vào tháng 11-12/2018; đảm bảo an toàn và chất lượng tiêm chủng theo Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về hoạt động tiêm chủng và các quy định của Bộ Y tế về tiêm chủng.

Kế hoạch được triển khai thực hiện từ tháng 11-12/2018.

Đối tượng áp dụng là tất cả trẻ từ 1-5 tuổi đang có mặt tại địa phương không phân biệt hộ khẩu thường trú hay tạm trú (sinh từ 01/01/2014 và đủ 12 tháng tuổi tính đến ngày triển khai chiến dịch tiêm bổ sung) sẽ được tiêm 01 mũi vắc xin sởi - rubella không kể tiền sử được tiêm chủng vắc xin phòng bệnh sởi hoặc vắc xin phòng bệnh rubella trước đó. Ngoại trừ trẻ đã tiêm vắc xin phòng bệnh sởi hoặc vắc xin phòng bệnh rubella trong thời gian dưới 1 tháng trước khi triển khai tiêm bổ sung.

Phạm vi thực hiện: 100% Trạm Y tế xã, phường, thị trấn thực hiện tiêm bổ sung vắc xin sởi, rubella trong chương trình tiêm chủng mở rộng.

Sở Y tế phối hợp với các sở, ban, ngành; Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh; Tỉnh Đoàn; UBND các huyện, thị xã, thành phố; Bệnh viện Đa khoa tỉnh; các Trung tâm Y tế huyện, thị xã, thành phố và bệnh viện ngoài công lập; Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh căn cứ nội dung Kế hoạch và tình hình thực tế tại địa phương, đơn vị để xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức triển khai các nhiệm vụ theo phân công và báo cáo kết quả theo đúng tiến độ.

Kế hoạch​ 

 

11/16/2018 8:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtchiến dịch, tiêm, vắc xin, sởi, rubella 631-trien-khai-chien-dich-tiem-bo-sung-vac-xin-soi-rubella-cho-tre-1-5-tuoi-tinh-binh-duong-nam-2018-201Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
366.00
121,000
0.00
121000
44,286,000
/PublishingImages/2018-11/SỞI RUBELLA.mp3
Tín hiệu khả quan: GDP quý I tăng trưởng hơn 3%Tín hiệu khả quan: GDP quý I tăng trưởng hơn 3%
(Chinhphu.vn) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP quý I/2009 đạt 3,1%, con số được đánh giá là khả quan trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay.
                  Tăng trưởng GDP cả nước quý I/2009 đạt 3,1%
 
Các dự báo quốc tế gần đây cho thấy tình hình kinh tế thế giới năm 2009 vẫn tiếp tục khó khăn và khó lường.

Theo dự báo gần đây nhất, khả năng tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ chỉ từ -0,5% đến -1% (trong đó EU là -3,2% thay vì năm ngoái là + 0,9%, Mỹ là -2,6% , đặc biệt Nhật là -5,8%). So với dự báo trước đó vào ngày 28/1, tình hình đã thay đổi rất nhiều.

Do vậy, nhiều chuyên gia nhận định, tác động của kinh tế thế giới vào kinh tế Việt Nam chắc chắn còn mạnh hơn năm 2008.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cao Viết Sinh cho biết, trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái, việc duy trì được tốc độ tăng trưởng 3,1% là một điều khả quan, mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP của cùng kỳ năm ngoái là 7,4%. Theo Thứ trưởng, hiện nay, nhiều giải pháp của Chính phủ được đưa ra và triển khai rất đồng bộ và phát huy hiệu quả.

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thủy sản quí I/2008 so với cùng kỳ năm trước là 2,86%; công nghiệp và xây dựng 8,15%; dịch vụ 8,05%; giá trị sản xuất công nghiệp 16,3%, nông, lâm, thủy sản 4,1%; tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tăng 29,2%.

Nguyên nhân tăng trưởng nông nghiệp thấp, chủ yếu do mất mùa vụ Đông ở phía Bắc và sản lượng lương thực vụ Đông Xuân ở miền Nam thấp hơn năm trước. Tuy nhiên, xuất khẩu một số mặt hàng nông sản như gạo, tiêu vẫn duy trì được vì vẫn có nhu cầu.
Thị trường xuất khẩu thủy sản có nhiều tín hiệu lạc quan. Nga vừa cấp phép xuất khẩu lại cho 30 nhà máy đông lạnh của Việt Nam. Brazil cũng cấp phép lại cho 60 công ty thủy sản của Việt Nam. Vì thế nhiều khả năng xuất khẩu thủy sản quý II đạt kế hoạch.

Các hoạt động đầu tư trong thời gian qua trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quý I vẫn đạt đến con số 6 tỷ USD; trong đó, vốn đầu tư cấp mới cho các dự án tăng thêm vốn đạt trên 3,8 tỷ USD. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp FDI vẫn nhìn thấy triển vọng đầu tư lâu dài tại Việt Nam.

Trong quý I/2009, các địa phương trên cả nước đã cấp phép cho 93 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng vốn đăng ký 2,171 tỷ USD; bằng 28% về số dự án và 30% về tổng vốn đầu tư so với quý I/2008.

Đáng chú ý, giải ngân các nguồn vốn đều nhanh hơn; kể cả từ vốn ngân sách tập trung đến nguồn vốn trái phiếu Chính phủ.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, an sinh xã hội trong quý I tiếp tục được bảo đảm và duy trì. Đơn cử, đã có 21.000 lao động ở thành phố Hồ Chí Minh tìm được việc làm mới, chiếm 70-80% tổng số lao động dôi ra.

Theo Đức Nguyễn (www.chinhphu.vn)
3/26/2009 8:41 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết2008-Tin-hieu-kha-quan-GDP-quy-I-tang-truong-hon-3Thông tin chỉ đạo, điều hành
Kế hoạch triển khai Chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020Kế hoạch triển khai Chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020

TTĐT - Nhằm tiếp tục đảm bảo cho mọi người khuyết tật được chăm sóc toàn diện về văn hóa, y tế, giáo dục và việc làm, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người khuyết tật, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 953/KH-UBND về việc “Triển khai Chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2020”.

Theo đó, mục tiêu cụ thể của Chương trình là trên 95% người khuyết tật (NKT) được mở hồ sơ phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng; trên 50% NKT mở hồ sơ phục hồi được hội nhập; 70% trẻ em khuyết tật ở độ tuổi đi học đến trường; 90% gia đình có NKT mở hồ sơ phục hồi tham gia phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng; trên 95% NKT cần dụng cụ trợ giúp được cấp dụng cụ; trên 80% NKT tham gia sinh hoạt tại cộng đồng.

Ban điều hành Chương trình tuyến tỉnh lập kế hoạch cụ thể gửi các cơ quan đơn vị liên quan tổ chức thực hiện. Điều phối cấp kinh phí để duy trì hoạt động của Chương trình. Biên soạn, in mới tài liệu, giáo trình, tờ bướm, áp phích, hồ sơ theo dõi NKT, biểu mẫu và sổ quản lý chung về phục hồi chức năng. Phối hợp ngành liên quan tiếp tục phục hồi chức năng, hỗ trợ, giúp đỡ NKT. Đào tạo nhân lực phục vụ chương trình. Từng bước áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý NKT.

Ban điều hành Chương trình tuyến huyện tiếp tục giám sát, củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động. Tham mưu cho UBND huyện về hoạt động của Chương trình. Phối hợp thực hiện Chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng với các Chương trình mục tiêu y tế quốc gia.

Cấp xã, phường, thị trấn nâng cao chất lượng, hiệu quả tập luyện cho NKT tại cộng đồng. Củng cố hồ sơ quản lý, cập nhật mới các thông tin về hoạt động của chương trình tại địa phương. Tăng cường vận động các nhà hảo tâm giúp đỡ NKT.

4/6/2016 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtngười khuyết tật, phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, Ban điều hành442-ke-hoach-trien-khai-chuong-trinh-phuc-hoi-chuc-nang-dua-vao-cong-dong-tinh-binh-duong-giai-doan-2016-2020Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhương ChiPhương Chi
Vận động nhắn tin ủng hộ thực hiện công tác giảm nghèo bền vữngVận động nhắn tin ủng hộ thực hiện công tác giảm nghèo bền vững

TTĐT - UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 4734/UBND-VX về việc vận động nhắn tin ủng hộ thực hiện công tác giảm nghèo bền vững.

Theo đó, thực hiện Công văn số 4041/BTTTT-KHTC ngày 17/11/2016 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc vận động nhắn tin ủng hộ thực hiện công tác giảm nghèo bền vững, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố hưởng ứng đợt vận động nhắn tin, đóng góp vì người nghèo, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức (gọi tắt là Đợt vận động nhắn tin vì người nghèo).

Tổ chức phát động nhắn tin ủng hộ tại cơ quan, đơn vị, địa phương, kêu gọi cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân nhắn tin ủng hộ bằng cách soạn tin nhắn: “VNN” gửi 1409 (mỗi tin nhắn ủng hộ 15.000 đồng giúp đỡ người nghèo, không giới hạn số lượng tin nhắn) đến hết 24 giờ ngày 31/12/2016.


Tin nhắn vận động ủng hộ người nghèo

Giao Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Đài Phát thanh truyền hình Bình Dương và các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh nghiên cứu yêu cầu của Bộ Thông tin và Truyền thông tại Công văn số 4041/BTTTT-KHTC ngày 17/11/2016, tổ chức truyền thông về Đợt vận động nhắn tin vì người nghèo đến rộng rãi cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trong tỉnh.

12/12/2016 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtVận động, nhắn tin, ủng hộ, giảm nghèo bền vững, vì người nghèo289-van-dong-nhan-tin-ung-ho-thuc-hien-cong-tac-giam-ngheo-ben-vunThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhương Chi
121,000
0.40
121000
48,400
Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Bình DươngTăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Bình Dương
TTĐT - Nhằm chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, UBND tỉnh vừa ban hành Chỉ thị số 24/CT-UBND ngày 13/10/2011 về tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh.
Theo đó, UBND tỉnh yêu cầu, việc lập quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng phải thống nhất khắc phục sự chồng chéo và thiếu đồng bộ; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải kết nối chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng.
 
Giao Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT), Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng phối hợp với UBND các huyện, thị tiếp tục rà soát, cập nhật, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011-2015 các cấp để trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải tuân thủ các các chỉ tiêu được phân bổ; thể hiện đầy đủ nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các cấp.
 
Sở TNMT tập trung cấp Giấy chứng nhận cho các tổ chức, trong đó chú trọng đất lâm nghiệp, đất cơ quan hành chính sự nghiệp. Tập trung dự án xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai thí điểm tại thị xã Thuận An để làm mẫu triển khai trên diện rộng cho các huyện, thị khác trong những năm tới. Chủ động phối hợp với các ngành có liên quan và UBND các huyện, thị kiểm tra tình hình sử dụng đất của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp; kiến nghị xử lý nghiêm minh những trường hợp vi phạm pháp luật về đất đai, trường hợp tổ chức sử dụng đất có vi phạm pháp luật mà phải thu hồi đất.
 
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) chỉ đạo đẩy nhanh công tác lập bản đồ địa chính của các đơn vị quản lý đất lâm nghiệp; lập báo cáo rà soát sử dụng đất của các đơn vị. Sở Tài chính, Sở kế hoạch và Đầu tư cân đối bố trí đủ kinh phí từ ngân sách địa phương, đảm bảo tối thiểu 10% tổng số thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất để đầu tư cho công tác đo đạc, đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai và đăng ký biến động, chỉnh lý hồ sơ địa chính thường xuyên.
 
Các sở, ban, ngành có liên quan, UBND các huyện, thị tăng cường và thực hiện việc quản lý, sử dụng các loại đất công ích (5%), quỹ đất sạch và các loại đất công cộng khác một cách chặt chẽ.
 
UBND các huyện, thị tập trung chỉ đạo thực hiện các biện pháp tổ chức thực hiện công tác cấp Giấy chứng nhận. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về đất đai đối với các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhằm phát hiện sớm và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai…
 
UBND xã, phường, thị trấn có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra quản lý thường xuyên các biến động về đất đai trên địa bàn. Có biện pháp nhằm phát hiện kịp thời, đình chỉ hành vi vi phạm, thực hiện xử phạt đối với hành vi vi phạm theo quy định; tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân về các chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; thực hiện đúng, đủ các trình tự thủ tục quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và phải đảm bảo thời gian, công khai và thực hiện đúng các chính sách hiện hành.
 
UBND tỉnh cũng giao Sở TNMT phối hợp với các sở, ban, ngành tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, công nghệ thông tin, chế độ, chính sách liên quan đến đất đai cho đội ngũ cán bộ công tác trong ngành tài nguyên và môi trường các cấp, đặc biệt tăng cường tập huấn đối với lực lượng cán bộ địa chính các xã, phường, thị trấn.
 
Mai Xuân
10/21/2011 2:22 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1887-Tang-cuong-cong-tac-quan-ly-Nha-nuoc-ve-dat-dai-tren-dia-ban-tinh-Binh-DuongThông tin chỉ đạo, điều hành
Chương trình trợ giúp người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2021-2030Chương trình trợ giúp người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2021-2030

TTĐT - ​Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Lộc Hà vừa ký ban hành Kế hoạch số 707/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Chương trình trợ giúp người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2021-2030​.

Theo đó, Chương trình đề ra mục tiêu phấn đấu giai đoạn 2021 – 2025, 100% người khuyết tật nặng, đặc biệt nặng được hướng dẫn các thủ tục lập hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng; hàng năm, thăm, tặng quà cho 30% người khuyết tật trên địa bàn tỉnh nhân dịp Ngày người khuyết tật Việt Nam 18/4; khoảng 90% người khuyết tật tiếp cận các dịch vụ y tế dưới các hình thức khác nhau; khoảng 1.000 trẻ em và người khuyết tật được phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng và cung cấp dụng cụ trợ giúp phù hợp, 1.000 người khuyết tật có nhu cầu và đủ điều kiện được hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm quy định. Giai đoạn 2026-2030, tăng mức thăm, tặng quà lên 50% người khuyết tật trên địa bàn tỉnh nhân dịp Ngày người khuyết tật Việt Nam 18/4; khoảng 2.000 trẻ em và người khuyết tật được phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng và cung cấp dụng cụ trợ giúp phù hợp; 10.000 người khuyết tật có nhu cầu và đủ điều kiện được hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm, hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất thiết bị cho 01 cơ sở giáo dục nghề nghiệp chuyên biệt để đào tạo nghề nghiệp cho người khuyết tật tại tỉnh.

Để đạt mục tiêu trên, Bình Dương triển khai các hoạt động cụ thể gồm: Trợ giúp pháp lý; tiếp cận và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; tiếp cận và tham gia giao thông; tiếp cận công trình xây dựng; giáo dục nghề nghiệp, tạo việc làm và hỗ trợ sinh kế; giáo dục; y tế; phụ nữ khuyết tật; phòng chống dịch bệnh và giảm nhẹ thiên tai. Đồng thời, hỗ trợ người khuyết tật trong hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch; hỗ trợ sống độc lập và hòa nhập cộng đồng, nâng cao nhận thức, năng lực chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật và giám sát đánh giá.

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các sở, ngành liên quan xây dựng kế hoạch triển khai Chương trình; nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện các chính sách, pháp luật về người khuyết tật; tổ chức thực hiện các hoạt động cụ thể và tổng hợp tình hình, kết quả thực hiện báo cáo UBND tỉnh; tổ chức sơ kết việc thực hiện Kế hoạch vào năm 2025 và tổng kết vào cuối năm 2030.

Kế hoạch 

3/1/2021 6:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtChương trình, trợ giúp, người khuyết tật, giai đoạn 2021-2030881-chuong-trinh-tro-giup-nguoi-khuyet-tat-tren-dia-ban-tinh-binh-duong-giai-doan-2021-203Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
489.00
121,000
2,708.00
121000
0
/PublishingImages/2021-03/chuongtrinhkhuyettat.mp3
Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2024Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2024

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 391/QĐ-UBND về việc điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2024.

Theo đó, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2024 đã được phân bổ chi tiết tại Quyết định số 3715/QĐ-UBND ngày 18/12/2024 như sau: Điều chỉnh giảm vốn đầu tư từ nguồn thu sử dụng đất bổ sung năm 2024 từ 1.764 tỷ đồng thành 965 tỷ 393 triệu đồng (giảm 798 tỷ 607 triệu đồng). Tổng Kế hoạch đầu tư công năm 2024 sau khi điều chỉnh là 16.243 tỷ 772 triệu đồng.

Điều chỉnh giảm Kế hoạch đầu tư công năm 2024 nguồn vốn tỉnh tập trung đã phân bổ của Dự án thành phần 1: Giải phóng mặt bằng đường Vành đai 4 TP.Hồ Chí Minh đoạn từ cầu Thủ Biên - sông Sài Gòn từ 1.209 tỷ 562 triệu đồng thành 410 tỷ 955 triệu đồng (giảm 798 tỷ 607 triệu đồng).

Các nội dung khác của Quyết định số 3715/QĐ-UBND ngày 18/12/2024 không thay đổi.

Căn cứ Kế hoạch điều chỉnh được giao, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tổ chức thực hiện, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Quyết định số 391/QĐ-UBND​

2/18/2025 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2024314-dieu-chinh-ke-hoach-dau-tu-cong-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Thực hiện phương châm “bốn tại chỗ” và “ba sẵn sàng” ứng phó sự cố chất thảiThực hiện phương châm “bốn tại chỗ” và “ba sẵn sàng” ứng phó sự cố chất thải

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Kế hoạch 7603/KH-UBND ứng phó sự cố chất thải trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2024 - 2030.​

Để chủ động phòng ngừa sự cố chất thải xảy ra, tỉnh Bình Dương chú trọng từ khâu quy hoạch, thẩm định phê duyệt công trình hạ tầng, quản lý tốt các cơ sở/dự án có nguy cơ gây sự cố chất thải, đến xây dựng nguồn lực ứng phó sự cố chất thải.

Nguyên tắc ứng phó: Chủ động phòng ngừa, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị các nguồn lực, các phương án hiệp đồng để sẵn sàng ứng phó khi xảy ra sự cố chất thải; tổ chức tiếp nhận, xử lý thông tin sự cố chất thải kịp thời, ưu tiên bảo đảm thông tin cho hoạt động ứng phó, báo cáo kịp thời đến cơ quan có thẩm quyền khi vượt khả năng ứng phó.

Ứng phó sự cố chất thải được thực hiện theo phương châm bốn tại chỗ "chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; phương tiện, vật tư tại chỗ; hậu cần tại chỗ" và ba sẵn sàng "phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả". Phối hợp, huy động mọi nguồn lực để nâng cao hiệu quả hoạt động chuẩn bị và ứng phó sự cố chất thải.

Theo đó, Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các sở ngành, đơn vị, tham mưu UBND tỉnh thực hiện các nhiệm vụ theo hướng dẫn tại Phụ lục I Quyết định số 146/QĐ-TTg ngày 23/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ; tham mưu hoặc phối hợp cơ quan chủ trì trình UBND tỉnh ban hành Kế hoạch ứng phó sự cố chất thải tỉnh theo chu kỳ 05 năm và cập nhật, điều chỉnh, bổ sung hàng năm khi có sự thay đổi các điều kiện dẫn đến sự thay đổi về nội dung, làm tăng quy mô, vượt quá khả năng ứng phó so với phương án trong kế hoạch.

Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các cấp, Công an tỉnh, Công an huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường (theo chức năng nhiệm vụ của quy định pháp luật hiện hành) và các sở, ban, ngành, đơn vị và các huyện thành phố, phường xã chuẩn bị lực lượng, phương tiện, tổ chức tập huấn, huấn luyện, diễn tập nâng cao năng lực phòng ngừa, ứng phó sự cố chất thải (cho phép việc lồng ghép xây dựng kế hoạch, tập huấn, diễn tập ứng phó sự cố chất thải trong các kế hoạch khác của cơ quan, đơn vị). Sẵn sàng lực lượng, phương tiện tham gia theo Kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố chất thải khi có yêu cầu.

Chủ dự án đầu tư, cơ sở có trách nhiệm xây dựng và ban hành kế hoạch ứng phó sự cố chất thải. Nội dung ứng phó sự cố chất thải cấp cơ sở được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 108 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP. Kế hoạch ứng phó sự cố chất thải có thể được lồng ghép vào kế hoạch ứng phó sự cố khác; trường hợp kế hoạch ứng phó sự cố chất thải được lồng ghép, tích hợp và phê duyệt cùng với kế hoạch ứng phó sự cố khác theo quy định tại điểm b khoản 6 Điều 124 Luật Bảo vệ môi trường thì phải bảo đảm có đầy đủ các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 108 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.

Song song đó, duy trì nghiêm chế độ trực 24/24 giờ, kịp thời ứng phó các tình huống sự cố chất thải xảy ra. Sẵn sàng lực lượng, phương tiện tham gia hoạt động ứng phó sự cố chất thải theo sự điều động của cơ quan có thẩm quyền.

Kế hoạch 7603/KH-UBND​

1/20/2025 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, ứng phó sự cố chất thải, giai đoạn 2024 - 2030528-thuc-hien-phuong-cham-bon-tai-cho-va-ba-san-sang-ung-pho-su-co-chat-thaThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Bình Dương: Giám sát công tác triển khai, nghiệm thu đối với dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tinBình Dương: Giám sát công tác triển khai, nghiệm thu đối với dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển khai thực hiện Thông tư số 16/2024/TT-BTTTT ngày 30/12/2024 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết nội dung công tác triển khai; giám sát công tác triển khai, nghiệm thu đối với dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin; xác định yêu cầu về chất lượng dịch vụ và nội dung đặc thù của hợp đồng thuê dịch vụ đối với thuê dịch vụ công nghệ thông tin theo yêu cầu riêng.

Giao Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan căn cứ các quy định hiện hành, tình hình thực tế của địa phương và nội dung, yêu cầu tại Thông tư số 16/2024/TT-BTTTT ngày 30/12/2024 để tổ chức triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh.

Đồng thời tham mưu UBND tỉnh thực hiện những nội dung thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh theo các quy định của pháp luật; trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc vượt thẩm quyền, kịp thời tổng hợp, báo cáo, tham mưu UBND tỉnh xem xét, quyết định.

Văn bản​

1/24/2025 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, giám sát công tác triển khai, nghiệm thu, dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin66-binh-duong-giam-sat-cong-tac-trien-khai-nghiem-thu-doi-voi-du-an-dau-tu-ung-dung-cong-nghe-thong-tiThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Quy chế Phối hợp công tác giữa UBND tỉnh và Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2024 - 2028Quy chế Phối hợp công tác giữa UBND tỉnh và Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2024 - 2028

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 137/QCPH-UBND-LĐLĐ về Quy chế Phối hợp công tác giữa UBND tỉnh và Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương (LĐLĐ tỉnh), giai đoạn 2024 - 2028.

Theo đó, quy định về mối quan hệ phối hợp công tác trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND tỉnh có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của LĐLĐ tỉnh, nhằm phát huy vai trò của LĐLĐ tỉnh trong việc tham gia với cơ quan Nhà nước xây dựng và kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật, thực hiện các cơ chế, chủ trương, chính sách quản lý có liên quan trực tiếp đến phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, đoàn viên công đoàn, công chức, viên chức và người lao động (gọi tắt là ĐVCĐ, NLĐ); tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế góp phần bảo đảm các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ĐVCĐ, NLĐ; đồng thời tổ chức, tuyên truyền, vận động ĐVCĐ, NLĐ tích cực thực hiện các nhiệm vụ về chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng.

UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành quan tâm đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng hoạt động tham gia góp ý xây dựng pháp luật và các chính sách xã hội có liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của ĐVCĐ, NLĐ, trong đó có pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích và trách nhiệm của NLĐvà hoạt động Công đoàn. Phối hợp với LĐLĐ tỉnh tổ chức khảo sát, đối thoại, tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến rộng rãi đối tượng chịu tác động trực tiếp; các quy định đảm bảo hài hòa lợi ích của NLĐ, người sử dụng lao động và Nhà nước, quan tâm bảo vệ đối tượng yếu thế, có hoàn cảnh khó khăn, vấn đề nhà ở choNLĐ ; thúc đẩy sự cân bằng, hài hòa trong quan hệ lao động; giúp NLĐ được thụ hưởng thành quả xứng đáng với sự đóng góp của họ trong gần 40 năm đổi mới đất nước.

LĐLĐ tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo các cấp Công đoàn tham gia với các cơ quan chức năng tổ chức tuyên truyền, vận động ĐVCĐ, NLĐ hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, nhất là phong trào thi đua "Lao động giỏi, lao động sáng tạo", "Năng suất cao, chất lượng tốt", "Tham mưu giỏi, phục vụ tốt", Chương trình "Công đoàn Việt Nam đồng hành với Chính phủ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và phát triển bền vững đất nước"...; thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, chống lãng phí, kiến nghị các biện pháp nhằm phát hiện, phòng ngừa và đấu tranh tham nhũng. Vận động đoàn viên, NLĐ tích cực khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và góp phần thực hiện thắng lợi các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 

Quyết định số 137/QCPH-UBND-LĐLĐ​​​​

10/4/2024 7:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Quy chế Phối hợp công tác giữa UBND tỉnh và Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương711-quy-che-phoi-hop-cong-tac-giua-ubnd-tinh-va-lien-doan-lao-dong-tinh-binh-duong-giai-doan-2024-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Thông báo nghỉ Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2011Thông báo nghỉ Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2011
TTĐT - UBND tỉnh vừa có thông báo về việc treo Quốc kỳ và nghỉ lễ kỷ niệm ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (theo Thông báo số 68/TB-UBND ngày 29/3/2011).  
 
Theo thông báo, các công sở, trụ sở các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp và các hộ nhân dân phải treo Quốc kỳ trong ngày 12/4/2011 (nhằm ngày 10/3 năm Tân Mão).
 
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp đi làm ngày thứ bảy 09/4/2011 (tức ngày 07/3 năm Tân Mão) để nghỉ ngày thứ hai 11/4/2011 (tức ngày 09/3 năm Tân Mão). Sau khi đi làm bù ngày thứ bảy 09/4/2011 thì sẽ được nghỉ lễ trong 03 ngày (từ ngày 10/4/2011 đến hết ngày 12/4/2011).
 
Đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp không thực hiện lịch nghỉ cố định 02 ngày thứ bảy và chủ nhật hàng tuần thì không áp dụng việc hoán đổi ngày nghỉ nêu trên.
 
Mai Xuân
3/31/2011 4:25 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết855-Thong-bao-nghi-Le-Gio-To-Hung-Vuong-nam-2011Thông tin chỉ đạo, điều hành
Tập trung chỉ đạo tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo phục vụ bầu cửTập trung chỉ đạo tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo phục vụ bầu cử
TTĐT - Chủ tịch UBND tỉnh vừa có công văn số 748/UBND –NC ngày 28/3/2011 chỉ đạo các sở, ngành, UBND các huyện, thị tập trung chỉ đạo tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo phục vụ bầu cử sắp tới.
 Trưởng Ban Pháp chế HĐND tỉnh Lưu Kim Loan
 và các cán bộ Thanh tra tỉnh tiếp dân định kỳ  
 
Cụ thể, UBND các huyện, thị xã, các sở, ngành tiếp tục thực hiện tốt công tác tiếp công dân định kỳ hàng tuần cũng như tổ chức tiếp công dân thường xuyên ở cơ quan, đơn vị; kiểm tra, rà soát và nhanh chóng giải quyết những vụ việc khiếu nại phức tạp, kéo dài ở cấp mình, đảm bảo khách quan và đúng pháp luật; tổ chức thực hiện dứt điểm các quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực thi hành và những vụ việc khiếu nại đã có ý kiến kết luận, chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh. Những đơn, thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến người ứng cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp phải tập trung chỉ đạo và nhanh chóng kết luận, giải quyết đảm bảo tính khách quan và đúng luật.
 
Thanh tra tỉnh phối hợp với UBND các huyện, thị giải quyết kịp thời những vụ việc, tình huống phức tạp phát sinh; tham mưu UBND tỉnh chỉ đạo xử lý kịp thời đối với những vụ việc khiếu nại, tố cáo đông người, phức tạp, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng công dân tập trung khiếu kiện đông người ở UBND tỉnh. Chủ trì phối hợp với các sở, ngành có liên quan và UBND các huyện, thị xây dựng kế hoạch xử lý các tình huống phức tạp phát sinh, nhanh chóng ổn định tình hình, góp phần giữ vững an ninh trật tự tại các điểm tiếp công dân, các cơ quan lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp, nhất là các đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp.
 
Công an tỉnh và Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh chỉ đạo Công an và Ban Chỉ huy quân sự các huyện, thị và các phòng chuyên môn nghiệp vụ trực thuộc tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát trên các địa bàn trọng điểm, nhất là các đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp sắp tới; có kế hoạch phòng ngừa và ngăn chặn có hiệu quả đối với các tình huống có thể xảy ra, nhằm ổn định tình hình an ninh trật tự trên từng địa bàn…
 
Xuân Mai
3/30/2011 3:52 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1927-Tap-trung-chi-dao-tiep-dan-va-giai-quyet-khieu-nai-to-cao-phuc-vu-bau-cuThông tin chỉ đạo, điều hành
Kế hoạch thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025Kế hoạch thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025

​​​​TTĐT - Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát ban hành Kế hoạch thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh năm 2025.​

Kế hoạch nhằm hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà tạm, nhà dột nát cho người có công, hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh để người dân sớm có nhà ở an toàn, ổn định cuộc sống, an tâm lao động, sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế, từng bước nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo bền vững, góp phần thực hiện thành công chính sách giảm nghèo bền vững và an sinh xã hội.

Theo đó, hộ gia đình được hỗ trợ xây, sửa nhà ở là hộ nghèo, hộ cận nghèo (theo tiêu chí chuẩn nghèo Trung ương và tỉnh Bình Dương) và người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn do có người mắc bệnh hiểm nghèo, người thường xuyên ốm đau bệnh tật không còn khả năng lao động (hộ thường trú có thời gian tách hộ tối thiểu 05 năm tính đến ngày được hỗ trợ).

Tiêu chí xác định nhà tạm, nhà dột nát: Thực hiện theo Điều 1 Quyết định số 55/QĐ-BXD ngày 20/01/2025 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn tiêu chí nhà tạm, nhà dột nát.

Tiêu chí, quy trình xây dựng, sửa chữa nhà ở: Thực hiện theo quy định tại Hướng dẫn số 01/HD-BVĐ ngày 22/4/2019 của Ban vận động "Quỹ vì người nghèo" tỉnh Bình Dương.

Mức hỗ trợ theo Quyết định số 1347/QĐ-UBND ngày 03/6/2022 của UBND tỉnh về định mức kinh phí hỗ trợ nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh. Cụ thể, hỗ trợ 100 triệu đồng/hộ đối với trường hợp xây mới nhà ở. Trường hợp xây dựng trên nền đất yếu, mức hỗ trợ thêm tối đa không quá 20 triệu đồng/căn. Hỗ trợ tối đa 50 triệu đồng/hộ đối với trường hợp cải tạo, sửa chữa nhà ở.

Số căn đủ điều kiện xây mới hoặc sửa chữa theo Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát: 305 căn. Trong đó xây mới: 110 căn; sửa chữa: 195 căn. Số hộ đề nghị hỗ trợ xây mới nhưng đất sổ chung: 117 căn.

Vận động nguồn xã hội hóa từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và đóng góp từ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan Đảng, hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã  hội, lực lượng vũ trang, cơ quan ngành dọc đóng trên địa bàn tỉnh; nguồn từ Quỹ Vì người nghèo các cấp; nguồn ngân sách Nhà nước: Sử dụng kinh phí từ nguồn tiết kiệm 5% chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2024.

Sở Nông nghiệp và Môi trường (Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo) chủ trì tổ chức Lễ phát động phong trào thi đua xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh năm 2025; phối hợp với Sở Tài chính dự trù kinh phí tổ chức Lễ phát động.

Kế hoạch 

3/13/2025 11:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, Kế hoạch thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025393-ke-hoach-thuc-hien-xoa-nha-tam-nha-dot-nat-nam-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhượng Châu
0.00
121,000
0.00
121000
Triển khai thực hiện Nghị định số 56/2024/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế Triển khai thực hiện Nghị định số 56/2024/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế

TTĐT - ​​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 4403/KH-UBND triển khai thực hiện Nghị định số 56/2024/NĐ-CP ngày 18/5/2024 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2011/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, Kế hoạch được triển khai nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản trong tổ chức và hoạt động của các tổ chức pháp chế, người làm công tác pháp chế tại các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp công lập và các doanh nghiệp Nhà nước; nâng cao vị trí, vai trò của tổ chức pháp chế, người làm công tác pháp chế đáp ứng yêu cầu tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước bằng pháp luật và sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước theo đúng quy định của pháp luật.

Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp Nhà nước do UBND tỉnh quản lý trên địa bàn tỉnh có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ; ưu tiên tập trung nguồn lực và tổ chức thực hiện bằng các hình thức phù hợp để bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả.

Trong đó, chú trọng tổ chức quán triệt, phổ biến, giới thiệu Nghị định số 56/2024/NĐ-CP và tập huấn, bồi dưỡng cho người làm công tác pháp chế tại địa phương; tham mưu kiện toàn, tổ chức, sắp xếp tổ chức pháp chế và nâng cao năng lực đội ngũ những người làm công tác pháp chế theo các quy định của Nghị định; xem xét chuyển ngạch công chức cho người làm công tác pháp chế sang ngạch pháp chế viên theo quy định; theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn và giải đáp vướng mắc về việc triển khai thực hiện Nghị định và kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác pháp chế; tổ chức kiểm tra việc thực hiện Nghị định và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước…

 Kế hoạch số 4403/KH-UBND 

8/20/2024 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTriển khai, thực hiện, Nghị định, 56/2024/NĐ-CP, quy định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, bộ máy, pháp chế 650-trien-khai-thuc-hien-nghi-dinh-so-56-2024-nd-cp-quy-dinh-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-va-to-chuc-bo-may-cua-to-chuc-phap-cheThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
395.00
121,000
0.00
121000
0
1 - 30Next