Tin chỉ đạo điều hành
 

​TTĐT - UBND tỉnh vừa có công văn yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bình Dương và các cơ quan báo chí phối hợp triển khai việc khai thuế qua mạng và nộp thuế điện tử.

 
 
TTĐT - UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định về việc điều chỉnh giao chỉ tiêu thực hiện Bảo hiểm Y tế giai đoạn 2016-2020  cho UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.
 
 

TTĐT - Tiến đến chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày tái lập tỉnh, nhằm ghi nhận và tôn vinh những đóng góp của các doanh nghiệp, doanh nhân​ trong quá trình phát triển của tỉnh, UBND tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch số 3371/KH-UBND về việc tổ chức họp mặt kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10/2016.

 
 

TTĐT - Ngày 7/9/2016, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2322/QĐ-UBND quy định định mức xe ô tô chuyên dùng trang bị cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị, Ban Quản lý dự án trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký, thay thế Quyết định số 2892/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 và Quyết định số 1426/QĐ-UBND ngày 14/6/2016 của UBND tỉnh.

 
 

TTĐT - UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Công văn số 3235/UBND-KTTH về việc phối hợp tổ chức sự kiện Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore.

 
 

TTĐT - UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Công văn về việc tổ chức trực và báo cáo tình hình trong dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9.

 
 

TTĐT - Ngày 26-8, UBND tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch số 3098/QĐ-UBND về việc tổ chức “Ngày Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9/11/2016”.


 
 

TTĐT - UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 3019/UBND-NC về thực hiện Quyết định số 08/QĐ-TTg ngày 06/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) trọng tâm năm 2015.



 
 

TTĐT - UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Thông báo số 136/TB-UBND về “Chương trình làm việc làm việc tháng 9/2016 của UBND tỉnh”.


 
 

TTĐT - UBND tỉnh Bình Dương ban hành Thông báo viếng Nghĩa trang Liệt sĩ, treo Quốc kỳ và nghỉ lễ kỷ niệm 71 năm ngày Quốc khánh 02/9.

 
 
 
 
  
  
Tóm tắt
Nội dung
  
  
  
Tin liên quan
  
  
Phân loại
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
Tăng cường công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, theo dõi thi hành pháp luậtTăng cường công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, theo dõi thi hành pháp luật

TTĐT - ​​UBND tỉnh chỉ đạo tăng cường công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, theo dõi thi hành pháp luật.​

Theo đó, các sở, ban, ngành  UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ tại Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 16/4/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh về nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật và tăng cường hiệu quả thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh Bình Dương; quán triệt chủ trương của Đảng về hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển là đột phá đầu tiên trong ba đột phá chiến lược, trong đó, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác định đầu tư cho xây dựng thể chế là đầu tư cho phát triển.

Bên cạnh đó, thực hiện việc xây dựng và thi hành pháp luật theo hướng thực chất, bám sát và phù hợp với thực tiễn; tăng cường đội ngũ cán bộ có năng lực, trách nhiệm và bố trí nguồn lực phù hợp cho công tác xây dựng và thi hành pháp luật; phân công rõ trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật. Xác định rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; chú trọng lấy ý kiến của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật, đối với các vấn đề lớn, phức tạp cần kịp thời xin ý kiến chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền; tăng cường kiểm tra, giám sát, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong xây dựng thể chế.

Đồng thời, xác định rõ cơ chế phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan trong thi hành pháp luật; xác lập quy trình tiếp nhận, xử lý kiến nghị, phản ánh của tổ chức, cá nhân về tình hình thi hành pháp luật. Tiếp tục đổi mới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật theo hướng đặt trọng tâm vào các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản quy phạm pháp luật bảo đảm pháp luật thực sự đi vào cuộc sống, phục vụ nhân dân. 

Sở Tư pháp phối hợp với Sở Nội vụ và Sở Tài chính nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo đảm nguồn lực về tài chính, con người và các điều kiện cần thiết khác để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế và tổ chức thi hành pháp luật; phối hợp chặt chẽ với HĐND tỉnh và Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đối với hoạt động giám sát và phản biện xã hội trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật, kịp thời phát hiện các quy định thiếu thống nhất, không còn phù hợp, văn bản có nội dung trái pháp luật, vi phạm trong thi hành pháp luật để xử lý hoặc kiến nghị xử lý cho phù hợp.​

Văn bản ​​

1/17/2022 8:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTăng cường, công tác, xây dựng, hoàn thiện, thể chế, theo dõi, thi hành, pháp luật121-tang-cuong-cong-tac-xay-dung-hoan-thien-the-che-theo-doi-thi-hanh-phap-luaThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
552.00
121,000
0.00
121000
0
Chương trình phòng, chống mua, bán người năm 2018Chương trình phòng, chống mua, bán người năm 2018

TTĐT - ​UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch​ triển khai thực hiện Chương trình phòng, chống mua, bán người năm 2018.

Theo đó, chỉ tiêu của Kế hoạch là phấn đấu đạt 75% xã, phường, thị trấn nhận và triển khai tài liệu hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật, tài liệu truyền thông v phòng, chng mua bán người; 100% địa bàn trọng đim có thông tin về tội phạm mua bán người được các quan chức năng áp dụng biện pháp nghiệp vụ để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn; 100% thông tin liên quan đến tội phạm mua bán người được chuyển đến cơ quan có thẩm quyền phân loại, xử lýnhng trường hp có du hiệu tội phạm đu được xác minh theo quy định của pháp luật…

Các sở, ban, ngành, Công an tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai toàn tỉnh thực hiện Chương trình phòng, chống mua bán người năm 2018, duy trì chế độ giao ban, báo cáo kết quả thực hiện Chương trình 130/CP hàng quý, 6 tháng và năm 2018; triển khai hưởng ứng "Ngày toàn dân phòng, chống mua, bán người - 30/7" theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; tăng cường các hoạt động phòng, chống mua, bán người bảo đảm thiết thực, hiệu quả; tổ chức các cuộc tọa đàm, hội thảo chuyên đề để bàn các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống mua, bán người; đưa nội dung tuyên truyền phòng, chống mua, bán người vào định hướng tuyên truyền tại hội nghị giao ban báo chí; xây dựng, duy trì các chuyên trang, chuyên mục và tăng cường thời lượng phát sóng, đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng và hệ thống thiết chế cơ sở về phòng, chống tệ nạn mua bán người; nâng cao hiệu quả công tác quản lý địa bàn, quản lý đối tượng, chủ động nắm tình hình, tập trung điều tra, thu thập, kịp thời bổ sung, điều chỉnh thông tin về địa bàn, tuyến trọng điểm, các đường dây, tổ chức, cá nhân có biểu hiện nghi vấn hoạt động mua bán người; điều tra, khám phá vụ án, đường dây tội phạm mua bán người, truy bắt đối tượng, giải cứu và bảo vệ nạn nhân. Bên cạnh đó, thực hiện công tác tiếp nhận, xác minh, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán và công tác hợp tác quốc tế…

5/29/2018 9:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtmua bán người, tội phạm mua bán người512-chuong-trinh-phong-chong-mua-ban-nguoi-nam-201Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
432.00
121,000
0.00
121000
52,272,000
Tăng cường kiểm soát trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 01/5Tăng cường kiểm soát trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 01/5

TTĐT - ​UBND tỉnh chỉ đạo bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 01/5 và cao điểm du lịch hè năm 2024.​

​Theo đó, Công an tỉnh chỉ đạo lực lượng Cảnh sát giao thông, Công an các huyện, thị xã, thành phố tăng cường tuần tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa; tập trung kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông như: Vi phạm nồng độ cồn, sử dụng ma túy; vi phạm tốc độ; đi không đúng phần đường, làn đường; dừng, đỗ phương tiện trái phép; chở quá số người quy định; không đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô, xe gắn máy... Cương quyết ngăn chặn tụ tập điều khiển xe chạy thành đoàn, đua xe, cổ vũ đua xe trái phép, tụ tập gây rối trật tự công cộng, có biện pháp trấn áp mọi hành vi chống người thi hành công vụ.

Tăng cường phối hợp với Thanh tra Giao thông vận tải ứng trực thường xuyên trên các tuyến, địa bàn trọng điểm, các khu vực có nguy cơ xảy ra ùn tắc giao thông; xây dựng phương án tổ chức giao thông an toàn, thông suốt gắn chặt với hướng dẫn, hỗ trợ người dân trong việc đi lại, sẵn sàng giải tỏa, cứu nạn kịp thời khi xảy ra sự cố về hạ tầng, phương tiện và tai nạn giao thông, không để xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông kéo dài.

Sở Giao thông vận tải chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm an toàn giao thông đối với hoạt động kinh doanh vận tải, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm; yêu cầu Hợp tác xã vận tải, Trung tâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng, các đơn vị kinh doanh vận tải, các bến xe, bến khách ngang sông (bến đò) có phương án tổ chức vận tải hành khách phù hợp, đảm bảo đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, đảm bảo an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông. 

Đơn vị quản lý đường bộ theo phân cấp tăng cường kiểm tra các điều kiện an toàn kết cấu hạ tầng giao thông, hệ thống báo hiệu đường bộ, hệ thống chiếu sáng, hệ thống thoát nước; rà soát, xử lý kịp thời các điểm đen tai nạn giao thông mới phát sinh; tăng cường kiểm tra công tác bảo đảm an toàn giao thông, tổ chức giao thông trên các đoạn, tuyến, công trình có hoạt động thi công xây dựng. Các trạm thu phí cầu, đường bộ (B.O.T) phải có phương án tăng cường nhân lực, trang thiết bị phục vụ công tác thu phí thuận tiện, nhanh chóng, có biện pháp xử lý linh hoạt khi mật độ phương tiện tăng cao, không để xảy ra ùn tắc giao thông kéo dài tại các trạm thu phí...

Văn bản ​

4/26/2024 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBảo đảm, trật tự, an toàn, giao thông, nghỉ lễ, 30/4, 01/5535-tang-cuong-kiem-soat-trat-tu-an-toan-giao-thong-trong-dip-nghi-le-30-4-01-Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
557.00
121,000
0.00
121000
0
Chương trình làm việc tháng 4/2018 của UBND tỉnh Bình DươngChương trình làm việc tháng 4/2018 của UBND tỉnh Bình Dương

TTĐT - ​UBND tỉnh vừa ban hành Thông báo​ về Chương trình làm việc tháng 4/2018 của UBND tỉnh.

​Theo đó, trong tuần thứ V (23 – 27/4/2018), UBND tỉnh sẽ báo cáo công tác chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh và tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tháng 4 năm 2018; thông qua Quy hoạch hệ thống bến thủy nội địa trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và quy chế phối hợp giữa các sở, ngành, địa phương về việc điều tra thu thập thông tin thị trường bất động sản.

3/28/2018 7:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtchương trình làm việc, tháng 4/2018844-chuong-trinh-lam-viec-thang-4-2018-cua-ubnd-tinh-binh-duonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
115.00
121,000
0.20
121000
13,939,200
Thực hiện quy định liên quan đến tuổi nghỉ hưuThực hiện quy định liên quan đến tuổi nghỉ hưu

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện quy định liên quan đến tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019.

Theo đó, thực hiện quy định về tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021, kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ. Theo quy định hiện hành thì cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý công chức, viên chức phải ra thông báo nghỉ hưu trước 06 tháng và ra quyết định nghỉ hưu trước 03 tháng tính đến thời điểm công chức, viên chức nghỉ hưu theo quy định.

Để bảo đảm thực hiện thống nhất các quy định liên quan đến tuổi nghỉ hưu, đối với trường hợp có thời điểm nghỉ hưu sau ngày 01/01/2021, khi xem xét ra thông báo nghỉ hưu và quyết định nghỉ hưu được tính trên cơ sở tuổi nghỉ hưu của công chức, viên chức theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019. Trường hợp cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý công chức, viên chức đã ra thông báo nghỉ hưu thì không phải ra thông báo lại; thời điểm ra quyết định nghỉ hưu thực hiện theo quy định như trên.

Đối với trường hợp có thời điểm nghỉ hưu trước ngày 01/01/2021 mà thuộc trường hợp được áp dụng lùi thời điểm nghỉ hưu theo quy định tại Khoản 2 Điều 9 Nghị định số 46/2010/NĐ-CP và Khoản 2 Điều 40 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP thì không được áp dụng tăng tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019; thời điểm ra thông báo nghỉ hưu và quyết định nghỉ hưu được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.

Văn bản​ 

10/7/2020 3:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếttuổi nghỉ hươu523-thuc-hien-quy-dinh-lien-quan-den-tuoi-nghi-huThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
367.00
121,000
0.00
121000
0
Tăng cường các biện pháp đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trong dịp lễ, TếtTăng cường các biện pháp đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trong dịp lễ, Tết

TTĐT -  UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 4881/UBND-NC về việc tăng cường các biện pháp cấp bách bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Đinh Dậu và Lễ hội xuân 2017.

Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu Ban An toàn giao thông tỉnh công bố số điện thoại đường dây nóng trên các phương tiện thông tin đại chúng để tiếp nhận các ý kiến phản ánh về tai nạn, ùn tắc giao thông trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Đinh Dậu và Lễ hội Xuân 2017; đồng thời chỉ đạo các cơ quan chức năng giải quyết, khắc phục kịp thời khi có tình huống xảy ra.

Sở Giao thông vận tải tập trung chỉ đạo các đơn vị chức năng xây dựng kế hoạch và có biện pháp tổ chức vận tải bảo đảm phục vụ tốt nhu cầu đi lại của nhân dân; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong hoạt động vận tải như chèn ép, sang nhượng hành khách, tăng giá vé trái quy định; không để xảy ra tình trạng hành khách không kịp đón Tết cùng gia đình do thiếu phương tiện vận chuyển. Tổ chức phân luồng giao thông hợp lý trên các tuyến giao thông trọng điểm, có lưu lượng phương tiện lớn; tăng cường biện pháp bảo đảm an toàn tại các điểm giao cắt giữa đường bộ, các cung đoạn đường nguy hiểm, các điểm đen giao thông thường xảy ra tai nạn giao thông nghiêm trọng.


Đảm bảo phương tiện phục vụ hành khách trong dịp lễ, Tết năm 2017

Công an tỉnh chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông và đảm bảo tuyệt đối an ninh trật tự trong dịp lễ, Tết. Chú trọng kiểm tra, xử lý vi phạm của chủ xe, lái xe kinh doanh vận tải, tập trung xử phạt các vi phạm về nồng độ cồn, tốc độ, đi không đúng làn đường, phần đường, chở quá số người quy định, sử dụng phương tiện không bảo đảm an toàn kỹ thuật, người điều khiển mô tô, xe máy không đội mũ bảo hiểm; xây dựng phương án phòng, chống đua xe trái phép. Bố trí lực lượng ứng trực trên các tuyến giao thông trọng điểm, các khu vực giao thông phức tạp, có nguy cơ ùn tắc cao; có phương án tổ chức, điều tiết giao thông, sẵn sàng giải toả, ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn giao thông; không để phát sinh ùn tắc kéo dài.

Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Dương, Báo Bình Dương và các cơ quan thông tin trên địa bàn tỉnh có kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông dịp lễ, Tết với nội dung phong phú, hấp dẫn, cập nhật kịp thời tình hình tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông các ngày Tết.

Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các trường, các cơ sở giáo dục tăng cường giáo dục ý thức tham gia giao thông cho học sinh, sinh viên; phối hợp vận động các doanh nghiệp vận tải tổ chức bán vé tàu, xe tại trường cho học sinh, sinh viên về quê nghỉ Tết.

Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Giao thông Vận tải và Công an tỉnh xây dựng phương án tổ chức phân luồng giao thông và bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong chương trình phục vụ Tết và Lễ hội.

Đề nghị Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh chỉ đạo các tổ chức thành viên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến pháp luật về giao thông tới mọi tầng lớp nhân dân, cán bộ, hội viên, đoàn viên để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật giao thông.

UBND cấp huyện xây dựng kế hoạch bảo đảm trật tự, an toàn giao thông phục vụ nhân dân dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Đinh Dậu và Lễ hội Xuân 2017 để triển khai thực hiện cụ thể; đồng thời chỉ đạo tổ chức thực hiện đồng bộ và hiệu quả các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương, chú trọng các khu vực vùng xa và các địa điểm diễn ra lễ hội trên địa bàn.

12/24/2016 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtUBND tỉnh Bình Dương, Công văn, tăng cường, biện pháp cấp bách, bảo đảm, trật tự, an toàn giao thông, Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Đinh Dậu, Lễ hội xuân 201740-tang-cuong-cac-bien-phap-dam-bao-trat-tu-an-toan-giao-thong-trong-dip-le-teThông tin chỉ đạo, điều hànhFalsePhương Chi
0.00
121,000
0.60
121000
72,600
Tình hình kinh tế - xã hội 4 tháng đầu năm 2009Tình hình kinh tế - xã hội 4 tháng đầu năm 2009
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Chính phủ đã và đang đề ra nhiều chính sách, giải pháp nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, ngăn ngừa lạm phát và bảo đảm an sinh xã hội.
Kết quả thực hiện các giải pháp và chính sách 4 tháng đầu năm 2009 bước đầu đang có chuyển biến tích cực. Tình hình cụ thể của từng ngành và lĩnh vực như sau:
 
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
 
Nông nghiệp
 Trọng tâm của sản xuất nông nghiệp tháng này là tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng vụ đông xuân ở các địa phương phía Bắc, thu hoạch lúa và hoa màu ở các địa phương phía Nam. Tính đến trung tuần tháng 4/2009, các địa phương phía Bắc đã gieo cấy được 1140,3 nghìn ha lúa đông xuân, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng đã kết thúc gieo cấy, diện tích đạt 553,3 nghìn ha, tăng 0,9%; các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ đạt 337,2 nghìn ha, tăng 1,7%. Một số tỉnh có diện tích lúa tăng khá là: Thanh Hoá tăng 3,4 nghìn ha; Phú Thọ, Bắc Giang và Hà Nội cùng tăng 1,8 nghìn ha; Vĩnh Phúc tăng 1,2 nghìn ha; Nam Định tăng 1,4 nghìn ha; Hà Nam tăng 930 ha. Mặc dù lúa hiện đang phát triển tốt nhưng sâu bệnh đang xuất hiện cục bộ trên các trà lúa. Các địa phương đã chủ động phun thuốc và đang tích cực phòng trừ, ngăn chặn sâu bệnh lây lan trên diện rộng.
 
Tính đến 15/4/2009, các địa phương phía Nam đã thu hoạch được 1568,7 nghìn ha lúa đông xuân, chiếm 82,4% diện tích gieo cấy và bằng 92,8% cùng kỳ năm trước. Vùng đồng bằng sông Cửu Long đã cơ bản thu hoạch xong, năng suất ước tính đạt 63,4 tạ/ha, giảm 1 tạ/ha so với vụ đông xuân năm trước, sản lượng đạt 9,8 triệu tấn, giảm 9,6 nghìn tấn.
 
Cùng với thu hoạch lúa đông xuân, các địa phương phía Nam đã gieo sạ được 346,4 nghìn ha lúa hè thu, bằng 98,5% cùng kỳ năm trước; trong đó đồng bằng sông Cửu Long đạt 319,6 nghìn ha, bằng 92,2%. Tiến độ gieo sạ lúa hè thu chậm chủ yếu do thời vụ thu hoạch lúa đông xuân năm nay chậm hơn năm trước.
 
Tính đến trung tuần tháng 4/2009, cả nước đã gieo trồng được 469,8 nghìn ha ngô, bằng 92,2% cùng kỳ năm trước; 94,9 nghìn ha khoai lang, bằng 84,6%; 160,4 nghìn ha sắn, bằng 105,3%; 171,2 nghìn ha lạc, bằng 96,7%; 86,4 nghìn ha đậu tương, bằng 86,7%; 14,4 nghìn ha thuốc lá, bằng 116,1% và 432 nghìn ha rau đậu, bằng 105,6% so với cùng kỳ năm trước.
 
Chăn nuôi gia súc, gia cầm 4 tháng đầu năm 2009 phát triển ổn định. Đàn bò cả nước ước tính tăng 1-2% so với cùng kỳ năm trước; đàn lợn tăng 3-4%; đàn gia cầm tăng 6-7%. Công tác phòng, chống dịch bệnh tại các địa phương được đặc biệt quan tâm và triển khai kịp thời nên đã thu được kết quả tốt. Dịch lở mồm long móng ở trâu, bò, dịch lợn tai xanh và dịch cúm gia cầm đã được khống chế trên địa bàn cả nước. Riêng dịch tiêu chảy và tụ huyết trùng trên trâu, bò, lợn vẫn xảy ra rải rác tại một số tỉnh như: Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Quảng Ninh, Hà Nam, Nghệ An, Quảng Trị, Kon Tum, Tây Ninh, Bạc Liêu. Cơ quan chức năng các địa phương đã triển khai kịp thời công tác tiêm phòng vacxin nên không xảy ra hiện tượng tái phát dịch.
 
Lâm nghiệp
 Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, diện tích rừng trồng tập trung cả nước ước tính đạt 37,3 nghìn ha, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm trước. Số cây trồng phân tán đạt 76,2 triệu cây, giảm 2,5%.  Sản lượng gỗ khai thác đạt 606 nghìn m3, tăng 1,9%.
Công tác kiểm lâm tuy được tăng cường nhưng hiện tượng cháy rừng, phá rừng vẫn xảy ra ở nhiều nơi. Bốn tháng đầu năm 2009, diện tích rừng bị thiệt hại 1005,8 ha, trong đó diện tích rừng bị cháy 490,6 ha. Một số địa phương có diện tích rừng bị cháy nhiều là: Lạng Sơn 142,8 ha; Yên Bái 136,8 ha; Bình Thuận 51,8 ha. Một số địa phương có diện tích rừng bị chặt phá nhiều là: Lâm Đồng 240,7 ha; Bình Phước 188 ha; Đắk Nông 72,8 ha.
 
Thuỷ sản
Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, tổng sản lượng thuỷ sản ước tính đạt 1383,1 nghìn tấn, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2008, trong đó cá đạt 1060,2 nghìn tấn, tăng 4,5%; tôm 118,2 nghìn tấn, tăng 3,6%. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng 4 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 580,6 nghìn tấn, giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước do người nuôi thiếu vốn đầu tư hoặc chưa ký được hợp đồng tiêu thụ ổn định lâu dài với các doanh nghiệp nên diện tích thả nuôi tăng chậm. Sản lượng thuỷ sản khai thác đạt 802,5 nghìn tấn, tăng 8,8%, mức tăng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây, chủ yếu do khai thác biển tăng khá, đạt 741,7 nghìn tấn, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt khai thác cá ngừ đại dương được mùa và được giá, trong đó Bình Định khai thác được 2,5 nghìn tấn, tăng 51,5% so với 4 tháng đầu năm 2008; Phú Yên 2,2 nghìn tấn, tăng 15,7%.
 
Sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 4/2009 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 5,4% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn các mức tăng của 3 tháng đầu năm. Một số sản phẩm chủ yếu có sản lượng tăng cao là: Kính thủy tinh tăng 61,8%; khí hóa lỏng tăng 33%; xà phòng giặt tăng 26%; dầu thô khai thác tăng 21,9%; vải dệt từ sợi tổng hợp tăng 11,1%; phân hóa học tăng 10,6%; thuốc lá tăng 9%; sơn hóa học tăng 8,9%. Đây là dấu hiệu khả quan cho thấy các chủ trương, chính sách đồng bộ và kịp thời của Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các doanh nghiệp trong thời gian qua đã và đang phát huy tác dụng tích cực. 
 
Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 tăng 3,3% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm : Khu vực kinh tế Nhà nước giảm 0,9% (Trung ương quản lý tăng 0,4%; địa phương quản lý giảm 5,5%); khu vực ngoài Nhà nước tăng 6,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 3,3% (dầu mỏ và khí đốt tăng 15,8%, các sản phẩm khác tăng 1,7%). Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp quan trọng 4 tháng đầu năm 2009 giữ được mức tăng ổn định và có dấu hiệu phục hồi như: Dầu thô khai thác tăng 19,1% so với cùng kỳ năm 2008; xà phòng giặt tăng 12,2%; xi măng tăng 10,2%; thuốc lá điếu tăng 9,5%; bia tăng 9,2%; điện sản xuất tăng 5%; tivi lắp ráp tăng 4,6%; nước máy thương phẩm tăng 4,2%; thép tròn tăng 2,5%. Bên cạnh đó, một số sản phẩm giảm so với cùng kỳ năm trước như: Máy giặt giảm 3,3%; sữa bột giảm 4,7%; thuỷ hải sản chế biến giảm 4,9%; xe máy lắp ráp giảm 5,2%; than sạch khai thác giảm 7,9%; dầu thực vật tinh luyện giảm 11,9%; phân hoá học giảm 12,2%; đường kính giảm 12,7%; kính thuỷ tinh giảm 13,6%; quần áo người lớn giảm 18,3%; vải dệt từ sợi bông giảm 23,7%; giấy, bìa giảm 25,8%; gạch lát ceramic giảm 28,1%; xe chở khách giảm 31,5%.
 
Nhiều địa phương có qui mô sản xuất công nghiệp lớn tuy không duy trì được tốc độ phát triển cao như những năm trước nhưng giá trị sản xuất 4 tháng đầu năm 2009 so với cùng kỳ năm trước vẫn đạt tốc độ tăng cao hơn mức tăng chung của cả nước như: Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 10,1%; Quảng Ninh tăng 9% ; Khánh Hoà tăng 7,3%; Hải Phòng tăng 7,1%; Đồng Nai tăng 6,9%; Cần Thơ tăng 6,9%; Thanh Hoá tăng 4,2%; Bình Dương tăng 4,1%. Một số địa phương có tốc độ giảm hoặc tăng thấp như: Hải Dương giảm 6,8%; Đà Nẵng giảm 10,7%; Phú Thọ giảm 13,1%; Vĩnh Phúc giảm 15,2% (chủ yếu do liên doanh lắp ráp ô tô giảm mạnh); Hà Nội tăng 3,9%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 2,8%.
 
Đầu tư
Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện tháng 4/2009 ước tính đạt 8,7 nghìn tỷ đồng, bằng 7,7% kế hoạch năm, bao gồm: Vốn trung ương đạt 2,5 nghìn tỷ đồng, bằng 7%; vốn địa phương đạt 6,2 nghìn tỷ đồng, bằng 8%. Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện 28,8 nghìn tỷ đồng, bằng 25,5% kế hoạch năm, gồm có:
 
- Vốn trung ương quản lý đạt 9 nghìn tỷ đồng, bằng 25,3% kế hoạch năm, trong đó: Vốn đầu tư thực hiện của Bộ Công Thương đạt 96,1 tỷ đồng, bằng 40,4% kế hoạch năm; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 200,6 tỷ đồng, bằng 37,3%; Bộ Giáo dục và Đào tạo 243 tỷ đồng, bằng 31,6%; Bộ Xây dựng 128 tỷ đồng, bằng 30%; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 801,8 tỷ đồng, bằng 27,1%; Bộ Y tế 250,3 tỷ đồng, bằng 24,8% ; Bộ Giao thông Vận tải 1383 tỷ đồng, bằng 22,6%.
 
- Vốn địa phương quản lý đạt 19,8 nghìn tỷ đồng, bằng 25,6% kế hoạch năm, trong đó một số địa phương có tiến độ thực hiện nhanh là: Hòa Bình 409,2 tỷ đồng, bằng 42,3% kế hoạch năm; Bắc Ninh 352,6 tỷ đồng, bằng 41,3%; Hải Phòng 613,8 tỷ đồng, bằng 39,3%; An Giang 234,8 tỷ đồng, bằng 39,3%; Quảng Trị 287,9 tỷ đồng, bằng 37,5%.
 
Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến 20/4/2009 đạt 6,4 tỷ USD, giảm 72,2% so với cùng kỳ năm 2008, bao gồm: Vốn đăng ký 2,5 tỷ USD của 145 dự án được cấp phép mới (giảm 87,5% về vốn và giảm 68,7% về số dự án so với cùng kỳ năm trước); vốn đăng ký bổ sung 3,9 tỷ USD của 23 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 4 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 2,2 tỷ USD, giảm 30,2% so với cùng kỳ năm 2008.
 
Các dự án được cấp mới trong 4 tháng đầu năm nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực dịch vụ với 2,1 tỷ USD, chiếm 84,6% tổng vốn đăng ký; công nghiệp và xây dựng 372,6 triệu USD, chiếm 15%; nông, lâm nghiệp và thủy sản 10,2 triệu USD, chiếm 0,4%.
 
Trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam 4 tháng đầu năm 2009, Hàn Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với 957 triệu USD, chiếm 38,5% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Đặc khu HC Hồng Công (TQ) 531,3 triệu USD, chiếm 21,4%; quần đảo Virgin thuộc Anh 484,9 triệu USD, chiếm 19,5%; Xin-ga-po 255,3 triệu USD, chiếm 10,3%; Đài Loan 84,4 triệu USD, chiếm 3,4%. Riêng Hoa Kỳ chỉ đạt 1,2 triệu USD vốn đăng ký cấp mới trong 4 tháng đầu năm 2009, nhưng nếu tính thêm 3801,4 triệu USD vốn đăng ký bổ sung của 3 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thì tổng vốn đăng ký đạt tới 3802,6 triệu USD.
 
Thu chi ngân sách Nhà nước
Tổng thu ngân sách Nhà nước bốn tháng đầu năm 2009 ước tính bằng 31,4% dự toán năm, bao gồm: Thu nội địa bằng 32,4%; thu từ dầu thô bằng 27%; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 32,3%; thu viện trợ không hoàn lại bằng 30%.  
Tổng chi ngân sách Nhà nước bốn tháng đầu năm 2009 ước tính bằng 28,5% dự toán năm, bao gồm: Chi đầu tư phát triển bằng 30,1%; chi trả nợ và viện trợ bằng 32,2%; chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh bằng 32,3%.
 
Thương mại, giá cả, dịch vụ
 
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 4 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 360,4 nghìn tỷ đồng, tăng 21,5% so với cùng kỳ năm 2008, trong đó: Kinh doanh thương nghiệp đạt 282,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 78,4% tổng số và tăng 22,2%; khách sạn nhà hàng đạt 40,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,3%, tăng 18,4%; dịch vụ đạt 33 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,2% và tăng 16,3%. Nếu loại trừ yếu tố giá thì tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 4 tháng đầu năm 2009 tăng 7,4% (cao hơn mức tăng 6,5% của quý I/2009). Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 4 tháng đầu năm 2009 của hai thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đạt 127,5 nghìn tỷ đồng, bao gồm Hà Nội đạt 45,1 nghìn tỷ đồng, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước; thành phố Hồ Chí Minh đạt 82,4 nghìn tỷ đồng, tăng 18%.
 
Xuất, nhập khẩu hàng hoá
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 4/2009 ước tính đạt 4,5 tỷ USD, giảm 15,3% so với tháng trước và giảm 14,4% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên đang có dấu hiệu tích cực với nhiều mặt hàng chủ lực tăng hơn tháng trước như: Điện tử máy tính tăng 28 triệu USD; giày dép tăng 21 triệu USD; thuỷ sản tăng 17 triệu USD; hàng dệt may tăng 11 triệu USD do nhu cầu tiêu thụ những mặt hàng này ở các thị trường chủ lực như Mỹ, EU, Nhật Bản vẫn ổn định.
 
Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 18,6 tỷ USD, giảm 0,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Khu vực kinh tế trong nước đạt 10,2 tỷ USD, tăng 26,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trừ dầu thô đạt 6,4 tỷ USD, giảm 8,5%. Nếu loại trừ tái xuất vàng thì kim ngạch hàng hoá xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2009 giảm 13,5% so với cùng kỳ năm trước. Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng trong 4 tháng đầu năm 2009 tăng thấp hoặc giảm so với cùng kỳ năm trước, trong đó dầu thô đạt 2 tỷ USD, giảm 44,7% (lượng tăng 20,2%); giày dép đạt 1,2 tỷ USD, giảm 10,8%; thủy sản đạt trên 1 tỷ USD; giảm 7,1%; cà phê đạt 809 triệu USD, giảm 12,6%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 774 triệu USD, giảm 18,1%; điện tử máy tính và linh kiện đạt 707 triệu USD, giảm 7,1%; than đá đạt 389 triệu USD, giảm 9,6% (lượng giảm 11,1%); sản phẩm chất dẻo đạt 238 triệu USD, giảm 11,1%; cao su đạt 219 triệu USD, giảm 45,5%. Một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm trước là: Hàng dệt may đạt 2,6 tỷ USD, tăng 1,8%; gạo đạt 1,2 tỷ USD, tăng 43,9% (lượng tăng 49,9%); sắn và sản phẩm từ sắn đạt 291 triệu USD, tăng 155,8%.
 
Kim ngạch hàng hoá xuất khẩu quí I/2009 sang một số thị trường chủ yếu sụt giảm, trong đó: Thị trường Mỹ đạt 2,3 tỷ USD, giảm 6,4% so với cùng kỳ năm trước; EU đạt 2,2 tỷ USD, giảm 9,8% (giảm chủ yếu ở các mặt hàng giày dép, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ); ASEAN đạt 2,1 tỷ USD, giảm 5,8% (dầu thô giảm 41,6%; máy tính, linh kiện, điện tử giảm 26,1%; dây điện và cáp điện giảm 47,1%; gỗ và sản phẩm gỗ giảm 10,3%; riêng gạo tăng 104% và hàng dệt may tăng 27,7%); Nhật Bản đạt 1,3 tỷ USD, giảm 35%.
 
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 4/2009 ước tính đạt 5,2 tỷ USD, tăng 3,1% so với tháng trước nhưng giảm 38,2% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch nhập khẩu tháng 4/2009 của một số mặt hàng tăng cao so với tháng trước là: Kim loại thường tăng 114%; bông tăng 84%; gỗ và nguyên liệu gỗ tăng 27%; vải tăng 11%; nguyên phụ liệu giày dép tăng 15%; xăng dầu tăng 12% (giá nhập khẩu xăng dầu tăng 11% so với tháng trước).
 
Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 17,8 tỷ USD, giảm 41% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 11,5 tỷ USD, giảm 45,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 6,3 tỷ USD, giảm 29,5%. Kim ngạch nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nước 4 tháng đầu năm 2009 đều giảm so với cùng kỳ năm trước, trong đó máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 3,4 tỷ USD, giảm 27,3%; xăng dầu đạt 1,7 tỷ USD, giảm 57,3%; vải đạt 1,2 tỷ USD, giảm 7,7%; sắt thép đạt 1,2 tỷ USD, giảm 67,7%; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 954 triệu USD, giảm 21%; chất dẻo đạt 694 triệu USD, giảm 31,5%; nguyên phụ liệu dệt, may, giày dép đạt 599 triệu USD, giảm 19,8%; ô tô nguyên chiếc đạt 12,3 nghìn chiếc, giảm 57,6%; phân bón đạt 466 triệu USD, giảm 33,8%; hóa chất đạt 445 triệu USD, giảm 27,9%; sản phẩm hóa chất đạt 415 triệu USD, giảm 14,5%.
 
Nhập khẩu hàng hoá quý I/2009 từ các thị trường lớn cũng giảm mạnh, trong đó: Thị trường Trung Quốc đạt 2,9 tỷ USD, giảm 31%; ASEAN đạt 2,5 tỷ USD, giảm 51,8% (giảm chủ yếu ở các mặt hàng máy móc, thiết bị, xăng dầu, sắt thép); Nhật Bản đạt 1,4 tỷ USD, giảm 26,3%; EU đạt 1,1 tỷ USD, giảm 18,4%; Mỹ đạt 500 triệu USD, giảm 24%.
 
Nhập siêu tháng 4/2009 ước tính 700 triệu USD, bằng 15,6% kim ngạch hàng hoá xuất khẩu. Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, xuất siêu 801 triệu USD, bằng 4,3% kim ngạch xuất khẩu.
 
Giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/2009 tăng 0,35% so với tháng trước, hầu hết các nhóm hàng hoá và dịch vụ có chỉ số giá tăng nhẹ từ 0,10- 0,48%, trong đó: Giáo dục tăng 0,1%; may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 0,2%; dược phẩm, y tế tăng 0,24%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,28%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,43% (Lương thực tăng 0,03%; thực phẩm tăng 0,46%); hai nhóm đồ uống và thuốc lá; nhà ở và vật liệu xây dựng đều tăng 0,45%; phương tiện đi lại, bưu điện tăng 0,48%. Riêng nhóm văn hoá, thể thao, giải trí giảm 0,64%. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/2009 tăng 9,23% so với cùng kỳ năm 2008 và tăng 1,68% so với tháng 12/2008. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 4 tháng/2009 so với 4 tháng/2008 tăng 13,14%.
 
Chỉ số giá vàng tháng 4/2009 tăng 1,4% so với tháng trước; tăng 7,98% so với cùng kỳ năm 2008 và tăng 17,17% so với tháng 12/2008. Chỉ số giá đô la Mỹ tăng 1,25% so với tháng trước, tăng 3,88% so với tháng 12 năm trước và tăng 11,21% so với cùng kỳ năm 2008.
 
Vận tải
Vận chuyển hành khách 4 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 638,2 triệu lượt khách, tăng 6,7% và 27,4 tỷ lượt khách.km, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm : Vận tải trung ương đạt 9,6 triệu lượt khách, giảm 15,4% và 7,1 tỷ lượt khách.km, giảm 5,2%; vận tải địa phương đạt 628,6 triệu lượt khách, tăng 7,2% và 20,3 tỷ lượt khách.km, tăng 7,5%. Trong các ngành vận tải, vận tải đường bộ phát triển ổn định, đạt 574,8 triệu lượt khách, tăng 7,3% và 19,5 tỷ lượt khách.km, tăng 7,8%; vận tải đường sông đạt 54,3 triệu lượt khách, tăng 2,3% và 1,1 tỷ lượt khách.km, tăng 1,8%; vận tải đường biển đạt 2 triệu lượt khách, tăng 3,2% và 127,8 triệu lượt khách.km, tăng 5,5%; vận tải đường sắt đạt 3,5 triệu lượt khách, giảm 3% và 1,2 tỷ lượt khách.km, giảm 11,1%; vận tải đường hàng không đạt 3,5 triệu lượt khách, giảm 3,2% và 5,4 tỷ lượt khách.km, giảm 4,4%.
 
Vận tải hàng hóa 4 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 207,9 triệu tấn, giảm 0,8% và 53,3 tỷ tấn.km, giảm 4% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Vận tải trung ương giảm 22,5% về số tấn và giảm 7,3% về số tấn.km; vận tải địa phương tăng 0,8% về số tấn và tăng 3,6% về số tấn.km. Trong vận tải hàng hoá, các ngành vận tải đều giảm hoặc tăng ở mức thấp do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế, trong đó: Đường sắt giảm 18,5% về khối lượng vận chuyển và giảm 19,5% về khối lượng luân chuyển; tương tự đường hàng không giảm 11,1% và giảm 13%; đường sông giảm 2,3% và giảm 6,6%; đường biển giảm 5,6% và giảm 3,9%; đường bộ tăng 0,4% và tăng 1,4%. 
 
Bưu chính viễn thông
Số thuê bao điện thoại phát triển mới 4 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 9,7 triệu thuê bao, tăng 55,8% so với cùng kỳ năm 2008, trong đó thuê bao điện thoại cố định đạt 1,4 triệu thuê bao, tăng 62,9%. Số thuê bao điện thoại của cả nước tính đến cuối tháng 4/2009 đạt 89,1 triệu thuê bao, trong đó Tập đoàn Bưu chính Viễn thông đạt 53,4 triệu thuê bao. Số thuê bao internet băng thông rộng trên cả nước tính đến cuối tháng 4/2009 ước tính đạt 2,4 triệu thuê bao, trong đó Tập đoàn Bưu chính Viễn thông đạt 1,6 triệu thuê bao. Số người sử dụng internet đạt 22,1 triệu người. Tổng doanh thu thuần bưu chính, viễn thông 4 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 24,4 nghìn tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm trước, trong đó doanh thu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông đạt 18,3 nghìn tỷ đồng, tăng 27,1%.
 
Khách quốc tế đến Việt Nam
Khách quốc tế đến nước ta 4 tháng đầu năm 2009 ước tính đạt 1297,7 nghìn lượt người, giảm 17,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng đạt 797,7 nghìn lượt người, giảm 19,7%; đến vì công việc 219,2 nghìn lượt người, giảm 27,7%; thăm thân nhân đạt 201,7 nghìn lượt người, giảm 1,9%. Khách đến bằng đường hàng không 1120,7 nghìn lượt người, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2008; đến bằng đường biển 23,3 nghìn lượt người, giảm 63,1%, đến bằng đường bộ 153,7 nghìn lượt người, giảm 43,1%.
 
Trong 4 tháng đầu năm 2009, một số quốc gia và vùng lãnh thổ có lượng khách đến nước ta tăng so với cùng kỳ năm trước là: Hoa Kỳ 152,2 nghìn lượt người, tăng 7,8%; Ôx-trây-li-a 84,8 nghìn lượt người, tăng 1,3%; Ca-na-da 36,2 nghìn lượt người, tăng 6,4%. Bên cạnh đó, một số quốc gia và vùng lãnh thổ có lượng lớn khách đến Việt Nam nhưng giảm so với cùng kỳ năm 2008 là: Trung Quốc 141,6 nghìn lượt người, giảm 30,1%; Hàn Quốc 134 nghìn lượt người, giảm 26,1%; Nhật Bản 128,7 nghìn lượt người, giảm 10%; Đài Loan 94,2 nghìn lượt người, giảm 15,7%; Pháp 68,2 nghìn lượt người, giảm 0,7%.
 
Một số vấn đề xã hội
 
Thiếu đói trong nông dân
Trong tháng 4/2009 (Tính đến 21/4), theo báo cáo của các địa phương, cả nước có 76,2 nghìn hộ thiếu đói và 344,7 nghìn nhân khẩu bị thiếu đói, chiếm 0,7% tổng số hộ và 0,7% số nhân khẩu nông nghiệp của cả nước. So với cùng kỳ năm trước, số hộ thiếu đói và nhân khẩu thiếu đói trong tháng 4/2009 đều giảm với tỷ lệ giảm tương ứng là 50,3% và 45%. Tình trạng thiếu đói tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, trong đó Đắk Nông là tỉnh có tỷ lệ số hộ và số nhân khẩu thiếu đói cao nhất với 10,5% số hộ nông nghiệp và 10,7% số khẩu nông nghiệp.
 
Tình hình dịch bệnh
Từ 20/3/2009 đến 20/4/2009, trên địa bàn cả nước có 6,9 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt rét; 3,1 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết; 126 trường hợp mắc bệnh viêm gan virút và 66 trường hợp mắc bệnh thương hàn. Tính chung 4 tháng đầu năm 2009, cả nước có 12,5 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt rét; 14,1 nghìn trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết; 1,4 nghìn trường hợp mắc bệnh viêm gan virút và 182 trường hợp mắc bệnh thương hàn.
 
Trước cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về dịch cúm heo đang diễn biến phức tạp tại Mexico, Bộ Y tế đã có công điện khẩn gửi Sở Y tế, Trung tâm y tế dự phòng, bệnh viện các tỉnh, thành phố trên cả nước yêu cầu tăng cường giám sát, đề phòng dịch cúm heo. Các đơn vị này có nhiệm vụ theo dõi và phát hiện sớm nhất những trường hợp nghi ngờ mắc cúm heo với các biểu hiện về viêm đường hô hấp cấp, viêm phổi.... Đặc biệt chú ý đối với những người di chuyển từ vùng đang xảy ra dịch bệnh trên thế giới tới Việt Nam.
 
Cũng trong tháng 4/2009, tại các tỉnh Hà Giang, Nghệ An, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh đã xảy ra 8 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 936 trường hợp bị ngộ độc, trong đó 7 người tử vong. Như vậy, chỉ trong 4 tháng đầu năm 2009, cả nước đã có 1,7 nghìn trường hợp bị ngộ độc thực phẩm, trong đó 10 người tử vong.
 
Trong tháng đã phát hiện thêm 4,4 nghìn trường hợp nhiễm HIV, nâng tổng số người nhiễm HIV của cả nước tính đến 20/4/2009 lên 186,1 nghìn người, trong đó 73,6 nghìn người đã chuyển sang giai đoạn AIDS và 42,5 nghìn người đã tử vong do AIDS.
 
Tai nạn giao thông
Theo báo cáo của Uỷ ban ATGT quốc gia, từ 01/3/2009 đến 31/3/2009, trên địa bàn cả nước đã xảy ra trên 1055 vụ tai nạn giao thông, làm chết 989 người và làm bị thương 682 người. So với tháng 02/2009, số vụ tai nạn giao thông tăng 19,1%, số người chết tăng 19,6% và số người bị thương tăng 20,5%. So với cùng kỳ năm 2008, số vụ tai nạn giao thông tăng 0,5%, số người chết tăng 1,9% và số người bị thương tăng 10,2%.
 
Tính chung 3 tháng đầu năm 2009, trên địa bàn cả nước đã xảy ra 3230 vụ tai nạn giao thông, làm chết 3032 người và làm bị thương 2110 người. So với cùng kỳ năm trước, số vụ tai nạn giao thông giảm 1,7%, số người chết giảm 0,5% và số người bị thương tăng 1,8%.
 
Thiệt hại thiên tai
Từ 21/3/2009 đến 20/4/2009, thiên tai đã ảnh hưởng mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư của 16 tỉnh gồm: Thái Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Tiền Giang và Cần Thơ.
 
Theo báo cáo sơ bộ của các địa phương, thiên tai đã làm sập và tốc mái 9,8 nghìn ngôi nhà; hơn 3 nghìn ha lúa và 2,8 nghìn ha hoa mầu bị hư hỏng. Ước tính tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra là 81 tỷ đồng, trong đó Nghệ An bị thiệt hại nặng nhất với 55,1 tỷ đồng, chiếm 68% tổng giá trị thiệt hại của cả nước. Chính quyền các địa phương đã chỉ đạo các ngành, các cấp khẩn trương thực hiện công tác khắc phục hậu quả sau thiên tai nhằm nhanh chóng ổn định sản xuất và đời sống dân cư.   
 
Khái quát lại, tình hình kinh tế-xã hội nước ta 4 tháng đầu năm 2009 tuy gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng chậm hơn cùng kỳ năm trước, nhưng tháng Tư đang có dấu hiệu phát triển tích cực. Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp quan trọng có xu hướng tăng; xuất khẩu từng bước được đẩy mạnh; giá tiêu dùng ổn định; đời sống dân cư tiếp tục được quan tâm và cải thiện hơn. Để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, cần tập trung làm tốt một số vấn đề trọng tâm sau đây:
 
1. Tiếp tục thực hiện nghiêm và đồng bộ Nghị quyết 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội;
 
2.  Kịp thời đánh giá tình hình quản lý, sử dụng và tác động cũng như hiệu quả gói kích cầu của Chính phủ theo từng Bộ, ngành, lĩnh vực, từng địa phương có liên quan và của cả nước nói chung. Đồng thời các địa phương, các Bộ/ngành khẩn trương rà soát các chính sách hiện hành, đề xuất sửa đổi và bổ sung các chính sách mới kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp;
 
3. Thực hiện tốt Quyết định 58/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ Bổ sung một số giải pháp về thuế nhằm thực hiện chủ trương kích cầu đầu tư và tiêu dùng, ngăn chặn suy giảm kinh tế, tháo gỡ khó khăn đối với doanh nghiệp;
 
4. Cần có sự phối hợp chặt chẽ và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các đơn vị sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng nội địa để cùng chia sẻ trách nhiệm, kinh nghiệm, lợi ích và rủi ro. Từ đó tạo cân đối cung cầu hàng hoá hợp lý trên thị trường, làm cơ sở cho sản xuất của từng ngành, từng lĩnh vực phát triển vững chắc và ổn định.
 
5. Các địa phương tiếp tục triển khai mạnh và hiệu quả các chính sách an sinh xã hội, tạo điều kiện cho đồng bào vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống; đẩy nhanh hoạt động xã hội hoá các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá có kiểm tra, giám sát chặt chẽ và đánh giá hiệu quả đạt được.
 
Nguồn: Tổng cục Thống kê
5/11/2009 8:12 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết2012-Tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-4-thang-dau-nam-2009Thông tin chỉ đạo, điều hành
Bình Dương: 100% cấp huyện, cấp xã đồng loạt tổ chức lễ phát động Chiến dịch diệt lăng quăng, tổng vệ sinh môi trườngBình Dương: 100% cấp huyện, cấp xã đồng loạt tổ chức lễ phát động Chiến dịch diệt lăng quăng, tổng vệ sinh môi trường

TTĐT - ​​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai Chiến dịch diệt lăng quăng, tổng vệ sinh môi trường và truyền thông phòng, chống dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH), tay chân miệng (TCM) trên địa bàn tỉnh năm 2022.

Theo đó, Kế hoạch nhằm mục tiêu huy động cộng đồng và các lực lượng xã hội tham gia tạo ra một phong trào rầm rộ, triệt để và toàn diện trong phạm vi toàn tỉnh nhằm hạ thấp mật độ muỗi vằn trong thời gian ngắn nhất để giảm nhanh sự lan truyền bệnh SXHồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức cho mọi người, làm chuyển đổi thói quen vệ sinh cá nhân và môi trường sống để hạn chế sự lây truyền bệnh TCM và các bệnh truyền nhiễm khác, hạn chế đến mức thấp nhất tỉ lệ mắc và tử vong do bệnh SXH, bệnh TCM và khống chế không để dịch xảy ra tại địa phương.

Phấn đấu 100% phương tiện thông tin đại chúng tỉnh, huyện, xã đồng loạt tuyên truyền trước và trong Chiến dịch; 100% cấp huyện, cấp xã đồng loạt tổ chức lễ phát động Chiến dịch diệt lăng quăng – tổng vệ sinh môi trường. Sau lễ phát động cấp xã, 91/91 xã tổ chức vãng gia ít nhất 90% hộ gia đình, thực hiện các hoạt động: Kiểm tra lăng quăng trong các vật dụng chứa nước; cấp tờ rơi tuyên truyền; hướng dẫn cách triệt nơi sinh sản của muỗi để phòng bệnh SXH, hướng dẫn vệ sinh khi chăm sóc trẻ em để phòng bệnh TCM. Sau Chiến dịch, các chỉ số về côn trùng, số ca bệnh SXH, bệnh TCM giảm rõ rệt so với trước Chiến dịch.

Lễ phát động chiến dịch diệt lăng quăng – tổng vệ sinh môi trường sẽ tổ chức vào ngày 26/5/2022.

Chiến dịch gồm 01 đợt, được chia làm 2 vòng, cách nhau 1 tuần, mỗi vòng 2 ngày liên tiếp, tùy theo tình hình địa phương có thể kéo dài thêm 1-2 ngày. Cụ thể, vòng 1 từ ngày 26-27/5/2022; vòng 2 từ ngày 03-04/6/2022.

Địa bàn triển khai: Lấy tuyến xã làm đơn vị triển khai Chiến dịch; lấy khu phố, ấp, Tổ tự quản, Tổ dân phố là địa bàn trực tiếp thực hiện Chiến dịch.

Lực lượng chính của Chiến dịch được huy động tại xã gồm có chính quyền giữ vai trò nòng cốt, tổ chức chỉ đạo thực hiện Chiến dịch (lãnh đạo UBND xã, Trưởng ấp, Tổ trưởng Tổ dân phố); lãnh đạo Trạm Y tế, cán bộ chuyên trách vai trò tham mưu về kỹ thuật; các ban, ngành, đoàn thể tại địa phương (giáo viên, học sinh các trường tiểu học, trung học; Hội Liên hiệp phụ nữ; Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Chữ thập đỏ; Hội Nông dân; Hội Cựu chiến binh; Công an xã, Quân sự xã/ Đội dân phòng…); nhân viên y tế khu phố, ấp và cộng tác viên các chương trình y tế, các chương trình xã hội là lực lượng đóng vai trò chủ chốt, hướng dẫn về chuyên môn cho các thành viên tham gia vãng gia tuyên truyền phát tờ rơi phòng chống SXH, TCM và đồng thời diệt lăng quăng tại hộ gia đình.

Sau Chiến dịch, Trung tâm y tế tuyến huyện tổ chức điều tra côn trùng tại các điểm đã điều tra trước Chiến dịch; đồng thời giám sát, thống kê các ca bệnh thời điểm sau Chiến dịch. Ban Chỉ đạo cấp xã báo cáo kết quả từng đợt Chiến dịch cho Ban Chỉ đạo cấp huyện để tổng hợp báo cáo lên Ban Chỉ đạo cấp tỉnh (cơ quan thường trực là Sở Y tế). 

​Kế hoạch 

5/24/2022 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, 100%, cấp huyện, cấp xã, đồng loạt, tổ chức, lễ phát động, Chiến dịch, diệt, lăng quăng, tổng vệ sinh, môi trường948-binh-duong-100-cap-huyen-cap-xa-dong-loat-to-chuc-le-phat-dong-chien-dich-diet-lang-quang-tong-ve-sinh-moi-truonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
655.00
121,000
0.00
121000
0
Điều chỉnh, bổ sung chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn ThànhĐiều chỉnh, bổ sung chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành

TTĐT - ​HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 02/NQ-HĐND về cam kết vốn ngân sách địa phương và điều chỉnh, bổ sung chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua tỉnh Bình Dương theo phương thức đối tác công tư (PPP). Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Bình Dương khóa X, kỳ họp thứ 14 (chuyên đề) thông qua ngày 31/01/2024 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

Theo đó, thống nhất điều chỉnh, bổ sung nội dung vốn tham gia của Nhà nước tại khoản 7 Điều 1 Nghị quyết số 49/NQ-HĐND ngày 08/12/2023 của HĐND tỉnh:

"Vốn tham gia của Nhà nước 8.530,11 tỷ đồng. Dự kiến đảm nhiệm các hạng mục bao gồm toàn bộ chi phí giải phóng mặt bằng, hỗ trợ chi phí xây dựng khoảng 246 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương 4.000 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương 4.530,11 tỷ đồng".

Các nội dung còn lại thực hiện theo Nghị quyết số 49/NQ-HĐND ngày 08/12/2023 của HĐND tỉnh.

Đồng thời, thống nhất cam kết bố trí đủ phần vốn ngân sách địa phương 4.530,11 tỷ đồng theo cơ cấu được duyệt đối với phần vốn Nhà nước tham gia trong dự án đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua tỉnh Bình Dương.

Nghị quyết số 02/NQ-HĐND​

2/6/2024 12:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtĐiều chỉnh, bổ sung, chủ trương, đầu tư, dự án, đường cao tốc, TP. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một , Chơn Thành868-dieu-chinh-bo-sung-chu-truong-dau-tu-du-an-duong-cao-toc-tp-ho-chi-minh-thu-dau-mot-chon-thanThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
262.00
121,000
0.00
121000
0
Tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong các cơ quan, đơn vịTăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong các cơ quan, đơn vị

TTĐT - ​​Trước tình hình số ca nhiễm Covid -19 có chiều hướng tăng cao trong cộng đồng và trong các cơ quan, đơn vị của hệ thống chính trị kể từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện Công văn số 645-CV/TU ngày 28/02/2022 của Thường trực Tỉnh ủy về việc tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong các cơ quan, đơn vị.

Theo đó, người đứng đầu các địa phương, cơ quan, đơn vị thường xuyên quán triệt cán bộ, công chức, viên chức, người lao động không được lơ là, chủ quan, phải chấp hành nghiêm các quy định, khuyến cáo của ngành Y tế về phòng, chống dịch Covid-19; thực hiện tốt biện pháp 5K. Hạn chế tối đa việc t chức các hoạt động, sự kiện có sự tham gia của nhiều cán bộ, công chức, viên chức trong cùng một cơ quan, đơn vị ở những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao trong thời điểm hiện nay.

Đồng thời, đảm bảo tốt các điều kiện để tăng cường làm việc, hội họp trực tuyến, đảm bảo công việc của từng cơ quan, đơn vị, địa phương được xử lý thông suốt, hiệu quả, đúng quy định, không để bị đình trệ do dịch bệnh.

Văn bản ​​

3/15/2022 8:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTăng cường, thực hiện, biện pháp, dịch bệnh, Covid-19, cơ quan, đơn vị583-tang-cuong-thuc-hien-cac-bien-phap-phong-chong-dich-benh-covid-19-trong-cac-co-quan-don-vThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
241.00
121,000
0.00
121000
0
Phòng, chống dịch bệnh động vật thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2018Phòng, chống dịch bệnh động vật thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2018

TTĐT - UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh động vật thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2018.

Theo đó, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến Luật Thú y, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương, UBND tỉnh và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật thuỷ sản đến tất cả các vùng nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh; tăng cường tập huấn, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ thú y cơ sở tham gia phòng, chống dịch bệnh; tổ chức triển khai thực hiện chế độ kiểm dịch, kiểm soát vận chuyển theo quy định; xây dựng kế hoạch thu mẫu quan trắc và cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản nhằm phát hiện sớm nguy cơ bùng phát dịch bệnh; thực hiện kế hoạch giám sát, lấy mẫu xét nghiệm định kỳ đối với  cơ sở kinh doanh, sản xuất giống và nuôi thương phẩm thủy sản; chủ cơ sở nuôi trồng thủy sản tuân thủ đầy đủ các quy định về điều kiện đầu tư, nuôi trồng thủy sản.

Khi phát hiện có dịch bệnh, các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống thủy sản và cơ sở nuôi thuỷ sản cần kịp thời khai báo dịch bệnh; Trạm Chăn nuôi và Thú y cấp huyện phải nhanh chóng tổ chức kiểm tra, xác minh dịch bệnh và có biện pháp xử lý; thực hiện công bố dịch và công bố hết dịch.​

1/19/2018 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtphòng chống dịch, thủy sản838-phong-chong-dich-benh-dong-vat-thuy-san-tren-dia-ban-tinh-binh-duong-nam-201Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
0.00
121,000
0.00
121000
Kế hoạch hành động bảo đảm an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2018 Kế hoạch hành động bảo đảm an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2018

TTĐT - ​UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch hành động bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2018 (gọi tắt là Kế hoạch).

Theo đó, mục tiêu của Kế hoạch nhằm tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về ATTP, quy chun kỹ thuật v cht lượng vật tư nông nghiệp ATTP cho các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh nông sản thực phm. Tỷ lệ mẫu giám sát vi phạm quy định về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật rau, củ, quả; tồn dư hóa chất, kháng sinh trong các loại sản phm thịt, thủy sản; ô nhiễm vi sinh trong thịt, thủy sản phn đu giảm 10% so với năm 2017. 100% cơ sở giết m gia súc, gia cm tập trung đạt điều kiện ATTP và không có cơ sở giết m xếp loại C…

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan, Báo Bình Dương, Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Dương gắn kết chặt chẽ việc chỉ đạo điều hành công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP nông, lâm, thủy sản với các nhiệm vụ của tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới; tiếp tục cập nhật ban hành chính sách, pháp luật quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, bảo đảm ATTP nông lâm thủy sản của địa phương hài hòa với các chuẩn mực, thông lệ quốc tế và bảo đảm an toàn cho sản xuất trong nước, cân bằng thương mại; tổ chức kiểm tra, phân loại, xử lý cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp và nông, lâm, thủy sản theo quy định; chỉ đạo tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản thực phẩm an toàn; kiểm soát chặt chẽ ATTP nhập khẩu; tuyên truyền, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời bài viết về các mô hình, dự án chuỗi kiểm soát ATTP; tuyên truyền phổ biến pháp luật về ATTP bằng nhiều hình thức; triển khai Đề án "Tăng cường năng lực quản lý chất lượng nông lâm thủy sản giai đoạn 2018-2020 trên địa bàn tỉnh Bình Dương"; tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ tham gia quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP nông lâm thủy sản…

3/22/2018 8:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtan toàn thực phẩm, ATTP, lĩnh vực nông nghiệp151-ke-hoach-hanh-dong-bao-dam-an-toan-thuc-pham-trong-linh-vuc-nong-nghiep-nam-2018Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
424.00
121,000
0.40
121000
51,352,400
Thực hiện Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Bình DươngThực hiện Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Bình Dương

TTĐT - ​UBND tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 1068/QĐ-TTg ngày 22/08/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2021-2025 tầm nhìn đến năm 2030 (gọi tắt là Kế hoạch).

Theo đó, mục tiêu của Kế hoạch là phấn đấu đáp ứng kịp thời yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trong hướng dẫn xác lập quyền các đối tượng sở hữu trí tuệ, ưu tiên cho các sản phẩm của tỉnh thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm; nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân về tạo lập, quản lý, khai thác, phát triển và bảo vệ giá trị tài sản trí tuệ cho đối tượng: Quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền đối với giống cây trồng; nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ trên địa bàn tỉnh. Số lượng đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp của cá nhân, tổ chức trong tỉnh tăng trung bình từ 3 đến 5%/năm. Số lượng đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng của cá nhân, tổ chức trong tỉnh tăng trung bình 3%/năm.

Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với các sở, ngành liên quan triển khai rà soát, sửa đổi bổ sung chính sách về sở hữu trí tuệ; đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ trong các lĩnh vực sở hữu công nghiệp, quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả và quyền đối với giống cây trồng; đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Đồng thời, thúc đẩy các hoạt động tạo ra tài sản trí tuệ; khuyến khích, nâng cao hiệu quả khai thác tài sản trí tuệ; phát triển các hoạt động hỗ trợ về sở hữu trí tuệ, tăng cường nguồn nhân lực cho hoạt động sở hữu trí tuệ. Tích cực hình thành văn hóa sở hữu trí tuệ trong xã hội, chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế về sở hữu trí tuệ.

Sở Khoa học và Công nghệ làm đầu mối tổng hợp tình hình thực hiện Kế hoạch; tham mưu, tổ chức sơ kết, đánh giá giữa kỳ tình hình triển khai thực hiện Kế hoạch vào năm 2025 và tổng kết Kế hoạch vào năm 2030; định kỳ hàng năm (trước ngày 20/11), tổng hợp tình hình và kết quả triển khai thực hiện Kế hoạch, báo cáo UBND tỉnh.​

Kế hoạch ​

9/10/2020 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtChiến lược, sở hữu, trí tuệ 389-thuc-hien-chien-luoc-so-huu-tri-tue-den-nam-2030-tren-dia-ban-tinh-binh-duonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
464.00
121,000
0.00
121000
0
Bình Dương thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong trạng thái bình thường mới Bình Dương thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong trạng thái bình thường mới

​TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trong trạng thái bình thường mới sau ngày 15/9/2021.

​Theo đó, các địa phương chủ động chuẩn bị phương án đối phó với tình hình dịch bệnh và thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội theo các Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ (số 15/CT-TTg, số 16/CT-TTg) với phương châm chỉ có thể ở "mức cao hơn", "sớm hơn" phù hợp theo tình hình dịch bệnh thực tế tại từng địa phương và không được "chậm hơn" khi xử lý tình huống.

Đối với các địa phương "vùng đỏ", tiếp tục thực hiện nghiêm Chỉ thị 16/CT-TTg, đảm bảo giãn cách người với người, gia đình với gia đình, khu phố với khu phố, "ai ở đâu ở yên đó", không để chặt ngoài lỏng trong; khi triển khai các biện pháp giãn cách xã hội hoặc cách ly y tế vùng (phong tỏa) cần áp dụng ở phạm vi hẹp, đảm bảo kiểm soát được chắc yếu tố nguy cơ nhưng không ảnh hưởng tới an sinh xã hội và phát triển kinh tế của người dân.

Các địa phương "vùng xanh", khi nới lỏng thực hiện giãn cách xã hội cần thận trọng, chặt chẽ, làm từng bước và đồng bộ, đảm bảo an toàn; thường xuyên phân tích, đánh giá, cập nhật tình hình, không được lơ là, chủ quan, mất cảnh giác. Sản xuất, kinh doanh phải đảm bảo nguyên tắc "an toàn mới sản xuất, sản xuất phải an toàn" và các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định của Bộ Y tế; thực hiện phương án sản xuất "03 tại chỗ", "01 cung đường, 02 điểm đến", mô hình 03 Xanh "Nhà máy xanh, Nhà trọ xanh và Công nhân xanh" nhằm thúc đẩy và đảm bảo an toàn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh đó, tập trung chỉ đạo xét nghiệm thần tốc hơn nữa ở các khu vực, "vùng, điểm đỏ, cam, vàng" cho toàn bộ người dân với cách làm hiệu quả và đảm bảo an toàn theo đúng hướng dẫn của ngành Y tế. Đến ngày 20/9/2021, các địa phương, địa bàn thuộc khu vực "vùng và điểm đỏ, vàng" phải giảm mức độ nguy cơ; thực hiện quyết liệt, đồng bộ các biện pháp để giảm mạnh "vùng đỏ, vàng, điểm đỏ, vàng", "xanh hóa" địa bàn, xây dựng và bảo vệ bền vững "vùng xanh"; tổ chức khôi phục các hoạt động kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới sau thời gian giãn cách xã hội theo Kế hoạch số 4639/KH-UBND ngày 14/09/2021 và Công văn số 4547/UBND-VX ngày 09/9/2021 của UBND tỉnh.

Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh, Sở Công Thương, UBND cấp huyện phối hợp với Sở Y tế thành lập Tổ công tác hướng dẫn, hỗ trợ, xem xét, quyết định cho phép các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh đảm bảo đủ điều kiện an toàn phòng, chống dịch sớm trở lại hoạt động.

Đối với 06 địa phương đã công bố "vùng xanh" (thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Bến Cát và các huyện Bàu Bàng, Phú Giáo, Dầu Tiếng, Bắc Tân Uyên) thực hiện theo Công văn số 4593/UBND-VX ngày 10/9/2021 của UBND tỉnh và hướng dẫn lưu thông trên địa bàn tỉnh do Sở Giao thông vận tải ban hành. Riêng 03 địa phương còn lại (thành phố Thuận An, thị xã Dĩ An và thị xã Tân Uyên), căn cứ Quyết định số 2686/QĐ-BCĐQG ngày 31/5/2021 để xác định, đánh giá mức độ nguy cơ và căn cứ diễn biến dịch bệnh thực tế tại địa phương, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch cấp huyện chủ động xem xét và tự quyết định việc tổ chức lưu thông trong nội bộ thành phố, thị xã.

Các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh Covid-19 cấp huyện, cấp xã theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao, tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo đúng các ý kiến chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tỉnh và UBND tỉnh. Trường hợp lơ là, chủ quan, mất cảnh giác, không chấp hành nghiêm các quy định, hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh, để xảy ra bùng phát dịch trở lại, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền của đơn vị, địa phương đó hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Tỉnh ủy, UBND tỉnh và sẽ bị xử lý trách nhiệm theo quy định.

Văn bản ​​

9/16/2021 7:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, thực hiện, biện pháp, dịch Covid-19, trạng thái, bình thường mới 383-binh-duong-thuc-hien-cac-bien-phap-phong-chong-dich-covid-19-trong-trang-thai-binh-thuong-moiThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
810.00
121,000
0.00
121000
0
Thông báo lịch nghỉ Lễ Giỗ tổ Hùng Vương, 30/4 và 01/5Thông báo lịch nghỉ Lễ Giỗ tổ Hùng Vương, 30/4 và 01/5

TTĐT - ​UBND tỉnh thông báo viếng Nghĩa trang Liệt sĩ, treo Quốc kỳ và nghỉ Lễ Giỗ tổ Hùng Vương, kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam – thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2023) và Ngày Quốc tế Lao động 01/5.

Theo đó, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh vào lúc 6 giờ 30 phút ngày 28/4/2023.

Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh phối hợp cùng các ngành có liên quan tổ chức Lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh thật chu đáo, trang nghiêm, an toàn.

Sở Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở Y tế chuẩn bị thiết bị đo thân nhiệt, dung dịch sát khuẩn, khẩu trang (dự phòng) và bố trí lực lượng để thực hiện phòng, chống dịch cho các đại biểu dự viếng cho phù hợp.

Các sở, ngành, Ủy ban MTTQ Việt Nam và các đoàn thể trong tỉnh; UBND TP. Thủ Dầu Một và TP. Thuận An tổ chức cho cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang và nhân dân tham gia lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh vào cùng thời gian nêu trên.

Đối với các huyện, thị xã, thành phố còn lại, thời gian viếng Nghĩa trang Liệt sĩ do UBND huyện, thị xã, thành phố bố trí.

Các công sở, trụ sở các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp và các hộ nhân dân phải treo Quốc kỳ trong 03 ngày (từ ngày 29/4/2023 đến hết ngày 01/5/2023).

Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là công chức, viên chức) được nghỉ lễ trong 05 ngày, từ ngày 29/4/2023 đến ngày 03/5/2023 (Do 02 ngày nghỉ lễ trùng vào ngày thứ bảy, chủ nhật, nên công chức, viên chức được nghỉ bù vào thứ ba ngày 02/5/2023 và thứ tư 03/5/2023).

Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, lực lượng vũ trang; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, lãnh đạo các doanh nghiệp phải bố trí lực lượng trực gác, bảo vệ cơ quan đơn vị và khu phố, ấp; chủ động xử lý mọi diễn biến bất thường xảy ra trước, trong và sau các ngày lễ kỷ niệm, đồng thời báo cáo kịp thời các vấn đề đột xuất xảy ra về UBND tỉnh.

Trước các ngày lễ kỷ niệm, yêu cầu các cơ quan, đơn vị, UBND các huyện, thị xã, thành phố, các doanh nghiệp tổ chức cho cán bộ, công chức, chiến sĩ, công nhân và nhân dân làm vệ sinh sạch, gọn ở khu vực cơ quan, đơn vị mình, các đường giao thông, nơi công cộng và các khu phố, ấp.

Các sở, ban, ngành, đơn vị tổ chức vệ sinh, treo cờ,… tại trụ sở làm việc cũ hiện đơn vị mình đang quản lý để tuyên truyền về kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam - thống nhất đất nước và Quốc tế Lao động.

Thông báo ​

4/19/2023 6:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtThông báo, lịch, nghỉ, Lễ, Giỗ tổ, Hùng Vương,30/4 và 01/5172-thong-bao-lich-nghi-le-gio-to-hung-vuong-30-4-va-01-Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
563.00
121,000
0.00
121000
0
Hướng dẫn an toàn cho các lực lượng tham gia phòng, chống dịch Covid-19 tại cấp xãHướng dẫn an toàn cho các lực lượng tham gia phòng, chống dịch Covid-19 tại cấp xã

TTĐT - ​UBND tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thị xã, thành phố căn cứ Công văn số 7317/BYT-MT ngày 03/9/2021 của Bộ Y tế để triển khai hướng dẫn an toàn cho các lực lượng tham gia phòng, chống dịch Covid-19 tại cấp xã cho phù hợp, kịp thời.

Theo đó, đối tượng áp dụng là thành viên Tổ Covid-19 cộng đồng và các lực lượng tham gia phòng, chng dịch Covid-19 tại cấp xã.

Người tham gia phải đủ điều kiện sức khỏe về thể chất, tinh thần; không huy động người bị mắc các bệnh nền, mạn tính; phụ nữ có thai, nuôi con nhỏ dưới 24 tháng tuổi. Không thuộc đối tượng tiếp xúc gần hoặc tiếp xúc với người tiếp xúc gần với trường hợp mắc Covid-19; không có các biểu hiện nghi ngờ mắc Covid- 19 như ho, sốt, khó thở, đau rát họng... Đã được tiêm đủ liều vắc xin Covid-19 hoặc đã khỏi bệnh Covid-19. Được xét nghiệm SARS-CoV-2 trước khi bắt đầu thực hiện nhiệm vụ (trong thời gian tối đa 72 giờ); định kỳ hằng tuần trong thời gian tham gia và sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Được phổ biến trước khi tham gia thực hiện nhiệm vụ về nguy cơ lây nhiễm, các biện pháp dự phòng và hướng dẫn cách sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân theo yêu cầu tại các vị trí làm việc và những thông tin về nhiệm vụ, tình hình dịch bệnh, quy định phòng, chống dịch trên địa bàn và các thông tin liên quan.

Trước khi tham gia cần chuẩn bị tài liệu liên quan đến nhiệm vụ được phân công. Chuẩn bị các trang thiết bị, đồ dùng cá nhân cần thiết đủ cho thời gian tham gia nhiệm vụ như dung dịch sát khuẩn tay (tối thiểu 60% nồng độ cồn); bình đựng nước uống cá nhân, cốc uống dùng riêng và nước uống đủ cho thời gian làm việc; khăn giấy; quần áo nên lựa chọn đồ vải có độ thấm hút tốt. Đồng thời, tự theo dõi sức khỏe hằng ngày (đo nhiệt độ); nếu có một trong các biểu hiện mệt mỏi, sốt, ho, đau rát họng, khó thở thì không tham gia nhiệm vụ.

Đảm bảo khoảng cách an toàn 1-2 mét khi tiếp xúc. Hạn chế tiếp xúc với các bề mặt có nguy cơ lây nhiễm và phải khử khuẩn bằng dung dịch sát khuẩn tay ngay sau khi tiếp xúc. Hạn chế tiếp xúc trong khu vực thông khí kém. Sử dụng đúng và đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định. Không tiếp xúc với người ngoài phạm vi công việc được phân công; không được tự động ra ngoài vị trí được phân công; tuân thủ đầy đủ các quy định về phòng, chống dịch của địa phương, tránh phát tán nguy cơ lây nhiễm bệnh cho các thành viên trong nhóm công tác, người tiếp xúc với mình…

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bất kỳ sự cố nào liên quan đến tiếp xúc trực tiếp không có phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc do sự cố đối với phương tiện bảo vệ cá nhân (đứt dây khẩu trang...) với người nhiễm hoặc nghi nhiễm SARS-CoV-2 đều phải được ghi nhận và báo cáo với người có thẩm quyền.​

Văn bản ​

9/8/2021 6:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtHướng dẫn, an toàn, lực lượng, tham gia, dịch Covid-19, cấp xã150-huong-dan-an-toan-cho-cac-luc-luong-tham-gia-phong-chong-dich-covid-19-tai-cap-xThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
588.00
121,000
0.00
121000
0
Số liệu hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2018 trên địa bàn tỉnh Bình DươngSố liệu hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2018 trên địa bàn tỉnh Bình Dương

​TTĐT - UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Quyết định về việc phê duyệt số liệu hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2018 (áp dụng bộ công cụ đo lường nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2018 – 2020).

​Theo đó, số hộ nghèo trên toàn tỉnh là 4.707 hộ trên tổng số 290.652 hộ nhân dân của tỉnh (chiếm tỷ lệ 1,62%). Trong đó, số hộ nghèo thuộc chỉ tiêu giảm nghèo là 2.818 hộ trên tổng số 290.652 hộ nhân dân của tỉnh (chiếm tỷ lệ 0,97%); số hộ nghèo thuộc chín​h sách bảo trợ xã hội là 1.888 hộ trên tổng số 290.652 hộ nhân dân của tỉnh (chiếm tỷ lệ 0,65%); số hộ cận nghèo là 2.883 hộ trên tổng số 290.652 hộ nhân dân của tỉnh (chiếm tỷ lệ 0,99%).

8/15/2018 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtnghèo, cận nghèo, hộ nghèo611-so-lieu-ho-ngheo-ho-can-ngheo-nam-2018-tren-dia-ban-tinh-binh-duonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
155.00
121,000
0.00
121000
18,755,000
/PublishingImages/2018-08/sohongheo.mp3
Thu hồi, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất đối với một số tổ chức, doanh nghiệpThu hồi, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất đối với một số tổ chức, doanh nghiệp
  
TTĐT - Ngày 5-8, UBND tỉnh Bình Dương ban hành các Quyết định về việc thu hồi đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất đối với một số tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
 
Theo đó, tại Quyết định 2041/QÐ-UBND, UBND tỉnh quyết định thu hồi 5.018m2 diện tích đất của Trường sĩ quan Công binh (trong đó có 3.649,3m2 đất thuộc hành lang bảo vệ sông Sài Gòn) để thực hiện công trình đường Bạch Đằng nối dài tại phường Phú Cường, Thành phố Thủ Dầu Một.
 
Tại Quyết định 2042/QÐ-UBND, UBND tỉnh chấp thuận giao 51.538,8m2 đất (trong đó có 1.590,1m2 đất thuộc hành lang an toàn đường bộ) với hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất cho Công an huyện Bắc Tân Uyên tại xã Đất Cuốc, huyện Bắc Tân Uyên với mục đích sử dụng đất an ninh.
Tại Quyết định 2043/QÐ-UBND, UBND tỉnh cho phép Công ty Cổ phần kỹ nghệ Gỗ Việt được chuyển mục đích đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp với hình thức Nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm tại xã An Điền, thị xã Bến Cát. Tổng diện tích đất được chuyển đổi là 19.414,6m2 (trong đó có 1.466,9m2 đất thuộc hành lang an toàn đường bộ).
Tại Quyết định 2044/QÐ-UBND, UBND tỉnh cho phép Công ty Cổ phần Trường Sơn chuyển mục đích đất cơ sở giáo dục đào tạo có kinh doanh, đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp sang đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở văn hóa sang đất ở đô thị tại phường Bình Chuẩn, thị xã Thuận An. Tổng diện tích đất được chuyển đổi là 2.767m2.
Các quyết định trên có hiệu lực kể từ ngày ký. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, Thành phố, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan được nêu tại các quyết định chịu trách nhiệm thi hành.
 Đình Lý
8/5/2015 11:11 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1332-Thu-hoi-giao-dat-chuyen-muc-dich-su-dung-dat-doi-voi-mot-so-to-chuc-doanh-nghiepThông tin chỉ đạo, điều hành
Điều chỉnh kế hoạch và phương thức tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2024-2025Điều chỉnh kế hoạch và phương thức tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2024-2025

TTĐT - ​UBND tỉnh điều chỉnh kế hoạch và phương thức tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông (THPT) công lập, tư thục trong tỉnh năm học 2024-2025.

Theo đó, thống nhất phê duyệt các nội dung điều chỉnh liên quan đến kế hoạch và phương thức tuyển sinh lớp 10 THPT công lập, tư thục trong tỉnh năm học 2024-2025 theo như đề nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT).

Cụ thể, tổng số học sinh đang học lớp 9 THCS năm học 2023-2024 tính đến ngày 30/11/2023 (kể cả công lập và tư thục) là 31.351 học sinh.

Dự kiến được công nhận tốt nghiệp THCS năm học 2023-2024 là 29.784 học sinh (95% tổng số học sinh lớp 9).

Học sinh thi tuyển vào lớp 10 các trường THPT công lập trong tỉnh được tổ chức vào các ngày 31/5/2024, 01/6/2024. Riêng các thí sinh thi tuyển vào Trường THPT chuyên Hùng Vương phải thi thêm các môn chuyên vào các ngày 02/6/2024 và 03/6/2024.

Các trường THPT tư thục không tổ chức thi tuyển như các trường THPT công lập mà chỉ tổ chức xét tuyển sau khi có kết quả điểm thi tuyển vào các trường THPT công lập trong khoảng thời gian được Sở GDĐT quy định. Các trường THPT tư thục xây dựng kế hoạch và phương thức xét tuyển gửi về Sở GDĐTphê duyệt trước ngày 31/3/2024.

Năm học 2024-2025, dự kiến tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT chuyên Hùng Vương 09 lớp chuyên (315 học sinh). Dự kiến tuyển sinh tối đa 70% số học sinh tốt nghiệp THCS năm học 2023-2024 vào lớp 10 năm học 2024-2025 (khoảng 20.847 học sinh).

Năm học 2024-2025, Sở GDĐT sử dụng phần mềm thi tuyển sinh lớp 10 để tổ chức cho thí sinh đăng ký dự thi vào các trường THPT công lập bằng hình thức trực tuyến.

Tuyển sinh lớpp 10 trường THPT công lập năm học 2024-2025 theo phương thức thi tuyển.

Học sinh thi tuyển vào lớp 10 năm học 2024-2025 phải dự thi 03 môn bắt buộc là Ngữ văn, Toán và Tiếng Anh. Thí sinh thi tuyển vào Trường THPT chuyên Hùng Vương ngoài việc dự thi 03 môn bắt buộc như trên thì phải dự thi thêm môn chuyên căn cứ vào số môn chuyên mà thí sinh đã đăng ký dự tuyển (mỗi thí sinh chỉ được đăng ký dự thi tối đa 02 môn chuyên).

Hội đồng xét tuyển sinh lớp 10 của Sở GDĐT đề nghị một số trường hợp học sinh đặc biệt được đưa vào danh sách xét tuyển (không qua thi tuyển). Trên cơ sở đề nghị của Hội đồng xét tuyển, Giám đốc Sở GDĐT sẽ quyết định đối tượng, điều kiện xét trúng tuyển đối với những thí sinh này và công bố kết quả cùng với những thí sinh tham gia thi tuyển trong kỳ tuyến sinh. Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển căn cứ vào kết quả rèn luyện, học tập 4 năm học, trong đó học lực và hạnh kiểm năm học 2023-2024 (năm học lớp 9) phải đạt từ loại Khá trở lên.

Đối với các trường THPT không chuyên (hệ công lập): Xét trúng tuyển theo Quy chế tuyển sinh THPT ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 03/5/2019 của Bộ trưởng Bộ GDĐT, Sở GDĐT căn cứ vào điểm chuẩn và chỉ tiêu tuyển sinh của từng trường để xét tuyển vào các trường THPT công lập.

Sở GDĐT chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức triển khai thực hiện theo các quy định hiện hành; hướng dẫn Phòng GDĐT các huyện, thị xã, thành phố, các trường THPT xây dựng kế hoạch tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2024-2025 đảm bảo đúng quy chế và thời gian quy định. 

Văn bản 

3/4/2024 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtĐiều chỉnh, kế hoạch, phương thức, tuyển sinh, lớp 10, THPT, năm học, 2024-2025380-dieu-chinh-ke-hoach-va-phuong-thuc-tuyen-sinh-lop-10-thpt-nam-hoc-2024-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
670.00
121,000
0.00
121000
0
Danh mục lĩnh vực đầu tư, cho vay của Quỹ Đầu tư Phát triển tỉnh Bình Dương giai đoạn 2022-2026Danh mục lĩnh vực đầu tư, cho vay của Quỹ Đầu tư Phát triển tỉnh Bình Dương giai đoạn 2022-2026

TTĐT - ​​UBND tỉnh ban hành Danh mục lĩnh vực đầu tư, cho vay của Quỹ Đầu tư Phát triển tỉnh Bình Dương giai đoạn 2022–2026. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 16/02/2023 và bãi bỏ Quyết định số 3597/QĐ-UBND ngày 26/12/2016 của UBND tỉnh Bình Dương về việc ban hành danh mục các lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội ưu tiên phát triển của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2017-2021.

Cụ thể:

STT​Lĩnh vực đầu tư, cho vay
ILĩnh vực giao thông, môi trường, năng lượng
1Dự án về giao thông
Các dự án đầu tư hệ thống vận tải công cộng​
2Dự án về môi trường
Các dự án đầu tư kết nối đầu tư hệ thống cấp nước sạch, các dự án đầu tư xử lý nước thải, rác thải, khí thải, đầu tư hệ thống tái chế, tái sử dụng chất thải
3Dự án về năng lượng
3.1Các dự án đầu tư lưới điện ở địa bàn có điều kiện đi lại khó khăn
3.2Các dự án di dời lưới điện khi Nhà nước giải phóng mặt bằng dự án đầu tư công
IILĩnh vực công nghiệp, công nghệ cao và công nghiệp phụ trợ
1Các dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp ứng dụng công nghệ cao
2Các dự án đầu tư phát triển công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp cơ khí chế tạo, vật liệu mới
3Các dự án chuyển đổi số và chế tạo Robot
IIILĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
1Các dự án đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp các dự án phục vụ sản xuất, phát triển nông thôn, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
2Các dự án đầu tư chế biến, bảo quản sản phẩm từ nông nghiệp
IVLĩnh vực xã hội hóa hạ tầng xã hội
1Dự án nhà ở
1.1Các dự án đầu tư xây dựng nhà lưu trú cho công nhân, ký túc xá sinh viên.
1.2Các dự án đầu tư khu tái định cư; Chung cư thu nhập thấp.
1.3Các dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp các nhà trọ đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật
2Dự án y tế, y dược
2.1Các dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp cải tạo bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh; đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, phương tiện phục vụ khám chữa bệnh
2.2Các dự án đầu tư cơ sở sản xuất trang thiết bị y tế
3Dự án văn hóa, thể thao
3.1Các dự án đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí, khu công viên văn hóa có các hoạt động thể thao
3.2Các dự án đầu tư cụm làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch, các dự án di chuyển sắp xếp lại các cơ sở sản xuất làng nghề
4Dự án giáo dục
 Các dự án đầu tư mới, mở rộng, mua sắm trang thiết bị của các cơ sở giáo dục (Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông)
5Dự án ưu tiên khác
Các dự án di dời các cơ sở ô nhiễm môi trường

Các dự án về đầu tư, cho vay theo Quyết định số 3597/QĐ-UBND ngày 26/12/2016 của UBND tỉnh Bình Dương về việc ban hành danh mục các lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội ưu tiên phát triển của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2017-2021 đã được ký kết trước khi Quyết định ​này có hiệu lực thi hành, được tiếp tục thực hiện theo hợp đồng đã được ký kết cho đến hết hợp đồng.

Quyết định 


2/20/2023 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtDanh mục, lĩnh vực, đầu tư, cho vay, Quỹ, Phát triển, Bình Dương, giai đoạn, 2022-2026792-danh-muc-linh-vuc-dau-tu-cho-vay-cua-quy-dau-tu-phat-trien-tinh-binh-duong-giai-doan-2022-202Thông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
675.00
121,000
0.00
121000
0
Nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh Bình DươngNâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương
       TTĐT - Ngày 20/7/2015, UBND tỉnh Bình Dương đã ban hành Chỉ thị số 02/2015/CT-UBND về việc “Tiếp tục tăng cường phối hợp và nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.
 
Theo đó, UBND tỉnh yêu cầu Cục Thi hành án dân sự tỉnh chủ động tham mưu giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về công tác thi hành án dân sự theo quy định của Luật Thi hành án dân sự. Chủ động phối hợp với các cấp, các ngành, tích cực xác minh, phân loại và tổ chức thi hành có hiệu quả các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Đồng thời chủ động báo cáo UBND tỉnh các vụ án lớn, phức tạp có ảnh hưởng về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh để có hướng giải quyết kịp thời. Thực hiện tốt việc tiếp nhận và giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo về thi hành án. Không để đơn thư khiếu nại tồn đọng, kéo dài, gây bức xúc hoặc khiếu kiện đông người làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội tại địa phương.
 
Sở Tư pháp chủ trì, tham mưu giúp Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh tiếp tục triển khai, tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật về thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành bằng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau. Công an tỉnh phối hợp thực hiện tốt công tác bảo vệ cưỡng chế thi hành án, nhất là đối với những vụ việc phức tạp. Hỗ trợ việc bảo đảm an toàn trụ sở, kho vật chứng của cơ quan thi hành án dân sự trong trường hợp cần thiết hoặc khi có yêu cầu của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự.
 
 
Bảo hiểm xã hội, Kho bạc nhà nước, Ngân hàng Nhà nước tỉnh chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, các Ngân hàng thương mại, Tổ chức tín dụng tăng cường công tác phối hợp thi hành án. Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin số liệu và các tài liệu liên quan về tài khoản, tài sản của người phải thi hành án theo yêu cầu của chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự và các Văn phòng Thừa phát lại.
 
Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh và Ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam - Singapore có trách nhiệm chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai thực hiện việc cung cấp thông tin, tài liệu về tình trạng pháp lý, tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, xác nhận tài sản và nguồn thu nhập của người phải thi hành án cho các cơ quan thi hành án khi có yêu cầu.
 
Cục thuế tỉnh Bình Dương chỉ đạo các phòng chuyên môn và Chi cục thuế các huyện, thị xã, thành phố kịp thời cung cấp thông tin về doanh nghiệp tính các loại thuế khi có yêu cầu của Chấp hành viên, Cơ quan Thi hành án dân sự và Văn phòng Thừa phát lại.
 
Sở Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo các cơ quan chuyên môn trực thuộc Sở phối hợp với cơ quan thi hành án, Văn phòng Thừa phát lại trong việc cung cấp thông tin, sao lục hồ sơ về tình hình sử dụng đất. Thực hiện việc đo vẽ, trích lập bản đồ địa chính của tổ chức, cá nhân phải thi hành án; thực hiện việc chuyển dịch, đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản thi hành án theo quy định của pháp luật. Trung tâm phát triển quỹ đất, Ban đền bù giải phóng mặt bằng và các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm cung cấp thông tin, sao lục hồ sơ và thực hiện quyết định khấu trừ tiền của người phải thi hành án đang do Trung tâm phát triển quỹ đất, Ban đền bù giải phóng mặt bằng và các cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực bồi thường, giải phóng mặt bằng đang thực hiện thanh toán tiền đền bù.
 
UBND các huyện, thị xã và thành phố chỉ đạo các cơ quan, đoàn thể ở địa phương tiếp tục tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến Luật Thi hành án dân sự cho các cơ quan, tổ chức và các tầng lớp nhân dân, nhằm nâng cao ý thức trong việc chấp hành pháp luật về thi hành án dân sự. Chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với chấp hành viên; cơ quan thi hành án dân sự; Văn phòng thừa phát lại (đối với các địa phương đang áp dụng thí điểm thừa phát lại) trong việc tống đạt thông báo thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án và các nhiệm vụ khác về thi hành án dân sự trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
 
Các cơ quan thông tin đại chúng từ tỉnh đến cơ sở tuyên truyền, phổ biến Luật Thi hành án dân sự trên các báo, đài, hệ thống truyền thanh cơ sở để các tầng lớp nhân dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nói chung và pháp luật về thi hành án dân sự nói riêng. Thường xuyên và kịp thời đưa tin, bài, phóng sự… về công tác thi hành án dân sự ở địa phương để tạo sự tác động, ảnh hưởng tích cực trong xã hội, biểu dương gương người tốt, việc tốt trong công tác thi hành án dân sự; đồng thời phản ánh những trường hợp vi phạm pháp luật, cản trở, chống đối việc thi hành án nhằm giáo dục, phòng ngừa chung.
 
Tòa án nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh quan tâm thực hiện và chỉ đạo Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các huyện, thị xã, thành phố thực hiện tốt Quy chế phối hợp liên ngành trong công tác thi hành án dân sự .
  
Mai Xuân
7/24/2015 3:49 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết1770-Nang-cao-hieu-qua-cong-tac-thi-hanh-an-dan-su-tren-dia-ban-tinh-Binh-DuongThông tin chỉ đạo, điều hành
Treo cờ rủ và ngừng hoạt động vui chơi, giải trí trong những ngày Lễ Quốc tang nguyên Thủ tướng Phan Văn KhảiTreo cờ rủ và ngừng hoạt động vui chơi, giải trí trong những ngày Lễ Quốc tang nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải

TTĐT - UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Thông báo về việc treo cờ rủ và ngừng hoạt động vui chơi, giải trí trong những ngày Lễ Quốc tang đồng chí Phan Văn Khải.

Theo đó, thực hiện Công điện số 992/CĐ-BVHTTDL ngày 19/3/2018 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh yêu cầu các cơ quan, công sở trên địa bàn tỉnh treo cờ rủ trong 02 ngày (ngày 20/3 và 21/3/2018). Cờ rủ là Quốc kỳ, có dải băng tang (có kích thước bằng 01/10 chiều rộng lá cờ, chiều dài theo chiều dài của lá cờ và chỉ treo cờ đến 2/3 chiều cao của cột cờ, dùng băng vải đen buộc không để cờ bay).

Các tổ chức, các nhân, các cơ sở vui chơi giải trí dừng, hoãn tổ chức các chương trình nghệ thuật, thi đấu thể thao và hoạt động vui chơi giải trí khác trên địa bàn tỉnh trong 02 ngày (20/3 và 21/3/2018).

Đề nghị Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và các đoàn thể, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, các cơ quan, đơn vị trong tỉnh tổ chức thực hiện nghiêm Thông báo này.

3/19/2018 5:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtQuốc tang, nguyên Thủ tướng, Phan Văn Khải, treo cờ rủ419-treo-co-ru-va-ngung-hoat-dong-vui-choi-giai-tri-trong-nhung-ngay-le-quoc-tang-nguyen-thu-tuong-phan-van-khaThông tin chỉ đạo, điều hànhTruePhương Chi
215.00
121,000
0.50
121000
26,075,500
Bình Dương triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 trên 100.000 liều một ngàyBình Dương triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 trên 100.000 liều một ngày

TTĐT - ​UBND tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 trên 100.000 liều một ngày trên địa bàn tỉnh (gọi tắt là Kế hoạch).

​Theo đó, mục tiêu chung của Kế hoạch nhằm đảm bảo chủ động tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho các đối tượng có nguy cơ cao mắc Covid-19 trong diện ưu tiên tiêm và miễn phí theo Nghị quyết số 21/NQ-CP chưa tiêm trong các đợt trước và các đối tượng đủ thời gian để tiêm mũi 2 theo hướng dẫn của Bộ Y tế, đảm bảo tiêm chủng an toàn, đạt chất lượng và đúng tiến độ. Phấn đấu đạt 95% số đối tượng thuộc diện ưu tiên xác định tại mục tiêu chung được tiêm vắc xin phòng Covid-19 miễn phí.

Đối tượng được tiêm: Người làm việc trong các cơ sở y tế, ngành y tế; người tham gia tuyến đầu phòng, chống dịch như y tế, lực lượng hỗ trợ, tình nguyện viên, phóng viên; các đối tượng đã tiêm mũi 1 đủ thời gian tiêm mũi 2;các đối tượng có bệnh nền, bệnh mãn tính; người trên 65 tuổi; cán bộ hưu trí; người trong vùng đang có dịch;nhóm người có nguy cơ hay tiếp xúc nhiều người: lái xe, nhà thuốc, trạm thu phí, ngân hàng, bưu chính, du lịch, khách sạn…; doanh nghiệp cung cấp thiết yếu; doanh nghiệp tích cực hỗ trợ phòng, chống dịch; các chuyên gia người nước ngoài, người nước ngoài sinh sống và làm việc trên địa bàn tỉnh; giáo viên, học sinh, sinh viên tại các cơ sở giáo dục; chức sắc tôn giáo; người dân, người lao động tự do.

Phương thức triển khai: Tổ chức tiêm theo hình thức tiêm chiến dịch; triển khai đồng loạt tại các Trung tâm Y tế huyện, thị, thành phố, các cơ sở tiêm chủng công lập tuyến tỉnh và bệnh viện tư nhân, phòng khám đa khoa tư nhân (đủ điều kiện tiêm chủng) trên toàn tỉnh; thành lập các điểm tiêm lưu động tại các khu vực phù hợp; thông báo mời, vận động các đối tượng ra tiêm vắc xin Covid-19 theo các khung giờ trong ngày đảm bảo các tiêu chí phòng,chống dịch và hạn chế tối đa sự hao phí vắc xin.

Tổ chức chiến dịch tiêm chủng từ ngày 06/8/2021 đến 09/8/2021.

Địa điểm tiêm: 20 đoàn tiêm chủng lưu động (100 bàn tiêm) sẽ thực hiện cuốn chiếu theo điều phối, điều động của Sở Y tế tỉnh Bình Dương, trong đó Bệnh viện Medic-BD hỗ trợ 10 đội tiêm lưu động; 20 điểm tiêm tuyến tỉnh và Bệnh viện đa khoa tư nhân.

Tuyến huyện tiêm tại 09 Trung tâm y tế huyện, thị, thành phố và 55 phòng khám đa khoa ngoài công lập trên địa bàn. Tuyến xã tiêm tại 91 trạm y tế xã/phường/thị trấn và có thể triển khai các điểm tiêm lưu động.

 Kế hoạch ​
8/6/2021 10:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtBình Dương, triển khai, tiêm, vắc xin, Covid-19, 100.000 liều, một ngày941-binh-duong-trien-khai-tiem-vac-xin-phong-covid-19-tren-100-000-lieu-mot-ngaThông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
515.00
121,000
0.00
121000
0
Kế hoạch bình ổn thị trường hàng hóa thiết yếu năm 2021 trên địa bàn tỉnh Bình Dương   Kế hoạch bình ổn thị trường hàng hóa thiết yếu năm 2021 trên địa bàn tỉnh Bình Dương  

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Kế hoạch bình ổn thị trường hàng hóa thiết yếu năm 2021 trên địa bàn tỉnh Bình Dương.​

​Theo đó, các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân năm 2021 bao gồm: Lương thực (gạo, nếp…);  thực phẩm chế biến (đường, sữa, bột ngọt, dầu ăn, nước chấm, nước giải khát, bánh mứt, kẹo…); thực phẩm tươi sống (thịt gia súc, gia cầm, trứng gà, trứng vịt, rau củ, quả…); xăng dầu; thuốc trị bệnh cho người; mặt hàng phòng, chống dịch bệnh (khẩu trang, thiết bị y tế phòng chống dịch…)

Tổng giá trị hàng hóa dự trữ khoảng 4.787,7 tỷ đồng (không tính xăng dầu, thuốc trị bệnh và khẩu trang, thiết bị y tế phòng chống dịch), trong đó giai đoạn trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021 khoảng 1.711,1 tỷ đồng.

Có 13 doanh nghiệp tham gia, gồm có: Co.op Mart Bình Dương; siêu thị Lotte; siêu thị AEON – Bình Dương Canary; siêu thị Aeon Citimart Bình Dương; siêu thị BigC Bình Dương và Dĩ An; siêu thị MM Mega Market; Vincommerce chi nhánh Bình Dương; Tổng Công ty Thương mại xuất nhập khẩu (TM XNK) Thanh Lễ, công ty cô phần Thương mại Du lịch Bình Dương; cửa hàng thực phẩm Vissan Bình Dương; Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Bình Dương; cửa hàng Bách Hóa Xanh Bình Dương; Công ty TNHH Ba Huân.

Về nguồn cung thịt gia súc, gia cầm, trứng, dự kiến số lượng gia súc, gia cầm sẽ cung ứng ra thị trường giai đoạn trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu tại địa phương như sau: Thịt trâu, bò  2.250 tấn/tháng; thịt heo 7.500 tấn/tháng; bình ổn thị trường mặt hàng thịt heo được đảm bảo phục vụ nhu cầu của người dân; thịt gia cầm 3.750 tấn/tháng; trứng gia cầm 40.000.000 quả/tháng.

Riêng mặt hàng xăng dầu và thuốc trị bệnh cho người, giao cho các cơ quan, đơn vị phụ trách thực hiện bình ổn thị trường.

Đối với mặt hàng xăng dầu, giao nhiệm vụ cho 2 doanh nghiệp xăng dầu là Tổng Công ty TM XNK Thanh Lễ - CTCP và Công ty xăng dầu Sông Bé TNHH MTV đảm nhận cung ứng đầy đủ cho toàn bộ hệ thống xăng dầu trên địa bàn tỉnh với số lượng dự kiến tăng thêm từ 10% – 12% so với cùng kỳ.

Đối với mặt hàng thuốc trị bệnh cho người, Sở Y tế chỉ đạo nhà thuốc tại bệnh viện các huyện, thị xã, thành phố thực hiện bình ổn mặt hàng thuốc trị bệnh thông thường (thuốc sản xuất trong nước) và triển khai bán thuốc bình ổn tại trạm y tế các xã, phường, thị trấn với giá bán lẻ do ngành Y tế quy định và treo băng rôn với khẩu hiệu “Điểm bán thuốc bình ổn giá” tại các cửa hàng thuốc.

Đối với mặt hàng khẩu trang, thiết bị y tế phòng chống dịch, giao cho các đơn vị đang thực hiện Kế hoạch số 1749/KH-UBND ngày 10/4/2020 của UBND tỉnh về việc vay vốn ưu đãi để sản xuất khẩu trang và thiết bị y tế ứng phó với dịch bệnh Covid-19 gồm: Công ty TNHH Vật tư y tế Sen Việt; Chi nhánh Công ty TNHH sản xuất thương mại Đỉnh Hương Phát; Công ty TNHH May mặc Nalt; Công ty Cổ phần HTC đảm bảo đủ số lượng phục vụ tại các bệnh viện và dân cư cộng đồng.

Sở Công Thương chỉ đạo các siêu thị và Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Bình Dương và Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (Vissan) tham gia thực hiện bình ổn thị trường mặt hàng thịt heo trên địa bàn tỉnh, cam kết đảm bảo số lượng và thực hiện bán theo đúng giá bình ổn đã đăng ký (thấp hơn giá thị trường 5 – 10%). Đồng thời, vận động các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trên địa bàn tăng cường việc đưa ra các sản phẩm thịt lợn chế biến sẵn (như thịt kho tàu, chân giò muối…) nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu, thị hiếu của người dân và thay thế một phần nhu cầu sử dụng thịt nóng trên thị trường. Dự ​trữ hàng hóa thiết yếu và thực hiện bình ổn giá từ tập trung cho giai đoạn trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu (từ ngày 31/12/2020 đến ngày 31/3/2021), sau đó tiếp tục triển khai trong các tháng còn lại của năm 2021.

Kế hoạch ​​​

12/4/2020 7:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtKế hoạch, bình ổn thị trường, hàng hóa, năm 2021, Bình Dương   619-ke-hoach-binh-on-thi-truong-hang-hoa-thiet-yeu-nam-2021-tren-dia-ban-tinh-binh-duongThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
759.00
121,000
4,274.00
121000
0
/PublishingImages/2020-12/binhonthitruongTet.mp3
Sử dụng chứng thư số chuyên dùng để phục vụ triển khai dịch vụ công trực tuyến của Kho bạc Nhà nướcSử dụng chứng thư số chuyên dùng để phục vụ triển khai dịch vụ công trực tuyến của Kho bạc Nhà nước

​TTĐT - UBND tỉnh vừa ban hành văn bản​ về việc sử dụng chứng thư số do Ban Cơ yếu Chính phủ cấp để phục vụ triển khai dịch vụ công trực tuyến của Kho bạc Nhà nước.

Theo đó, các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố, các đơn vị sử dụng ngân sách khi có yêu cầu nghiệp vụ liên quan đến việc sử dụng chứng thư số để tham gia các dịch vụ công trực tuyến của Kho bạc Nhà nước liên hệ với Sở Thông tin và Truyn thông để được hướng dẫn, đề nghị Cục Chứng thực s và Bảo mật thông tin (Ban Cơ yếu Chính phủ) cấp theo quy định. Quy trình đăng ký thực hiện theo quy định tại Quyết định số 12/2017/QĐ-UBND ngày 05/06/2017 của UBND tỉnh.

Các cơ quan, đơn vị đã được cấp chứng thư số của Ban Cơ yếu Chính phủ thì sử dụng chứng thư số đã được cấp để tham gia các dịch vụ công trực tuyến của Kho bạc Nhà nước mà không cần thay đổi hoặc cấp lại.

9/21/2017 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtchứng thư số,  dịch vụ công trực tuyến713-su-dung-chung-thu-so-chuyen-dung-de-phuc-vu-trien-khai-dich-vu-cong-truc-tuyen-cua-kho-bac-nha-nuoThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
0.00
121,000
0.00
121000
Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 5 ngày liên tục dịp lễ 30/4 và 01/5Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được nghỉ 5 ngày liên tục dịp lễ 30/4 và 01/5

TTĐT - ​UBND tỉnh thông báo viếng Nghĩa trang Liệt sĩ, treo Quốc kỳ và nghỉ lễ Kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024) và ngày Quốc tế Lao động 01/5.​

​Theo đó, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức Lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh vào lúc 6 giờ 30 phút ngày 26/4/2024.

Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh phối hợp cùng các ngành có liên quan tổ chức Lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh thật chu đáo, trang nghiêm, an toàn.

Các sở, ngành, Ủy ban MTTQ Việt Nam và các đoàn thể trong tỉnh, UBND thành phố Thủ Dầu Một và thành phố Thuận An tổ chức cho cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang và nhân dân tham gia Lễ viếng Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh vào cùng thời gian nêu trên.

Đối với các huyện, thị xã, thành phố còn lại, thời gian viếng Nghĩa trang Liệt sĩ do UBND huyện, thị xã, thành phố bố trí.

Các công sở, trụ sở các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp và các hộ nhân dân phải treo Quốc kỳ trong 02 ngày, từ ngày 30/4/2024 đến hết ngày 01/5/2024.

Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được hoán đổi ngày làm việc từ ngày thứ hai (29/4/2024) sang ngày thứ bảy (04/5/2024). Như vậy, dịp nghỉ lễ Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 và Ngày Quốc tế Lao động 01/5 năm 2024, công chức, viên chức, được nghỉ 05 ngày liên tục từ thứ bảy ngày 27/4/2024 đến hết thứ tư ngày 01/5/2024 và làm bù vào ngày thứ bảy 04/5/2024.

Các cơ quan, đơn vị không thực hiện lịch nghỉ cố định thứ bảy, chủ nhật hằng tuần thì căn cứ vào chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp, theo đúng quy định của pháp luật.

Các cơ quan, đơn vị, lực lượng vũ trang, UBND các huyện, thị xã, thành phố, lãnh đạo các doanh nghiệp phải bố trí lực lượng trực gác, bảo vệ cơ quan đơn vị và khu phố, ấp; chủ động xử lý mọi diễn biến bất thường xảy ra trước, trong và sau các ngày lễ kỷ niệm, đồng thời báo cáo kịp thời các vấn đề đột xuất xảy ra về UBND tỉnh.

Trước các ngày lễ kỷ niệm, yêu cầu các cơ quan, đơn vị, UBND các huyện, thị xã, thành phố, các doanh nghiệp tổ chức cho cán bộ, công chức, chiến sĩ, công nhân và nhân dân làm vệ sinh sạch, gọn ở khu vực cơ quan, đơn vị mình, các đường giao thông, nơi công cộng và các khu phố, ấp.

Các sở, ban, ngành, đơn vị tổ chức vệ sinh, treo cờ,… tại trụ sở làm việc cũ hiện đơn vị mình đang quản lý để tuyên truyền về kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước và Quốc tế Lao động.

Thông báo​ ​

4/19/2024 11:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtCán bộ, công chức, viên chức, người lao động, nghỉ, 5 ngày, liên tục, dịp lễ, 30/4, 01/5347-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-va-nguoi-lao-dong-duoc-nghi-5-ngay-lien-tuc-dip-le-30-4-va-01-Thông tin chỉ đạo, điều hànhTrueĐoan Trang
584.00
121,000
0.00
121000
0
Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Nâng cấp, mở rộng đường phân khu ĐX144 (phường Tương Bình Hiệp, TP.Thủ Dầu Một)Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Nâng cấp, mở rộng đường phân khu ĐX144 (phường Tương Bình Hiệp, TP.Thủ Dầu Một)

TTĐT - ​HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Nâng cấp, mở rộng đường phân khu ĐX144, phường Tương Bình Hiệp, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh Bình Dương khóa X, Kỳ họp thứ tư (chuyên đề) thông qua ngày 25/4/2022 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua.

Theo đó, bổ sung quy mô đầu tư hạ tầng kỹ thuật phần thu hồi trong vùng phụ cận theo đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 của dự án đã được phê duyệt tại Quyết định số 4456/QĐ-UBND ngày 30/12/2020 của UBND TP.Thủ Dầu Một với tổng mức đầu tư dự án 1.040 tỷ 800 triệu đồng.

Cơ cấu nguồn vốn: Vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ là 929 tỷ 400 triệu đồng; vốn ngân sách TP.Thủ Dầu Một là 111 tỷ 400 triệu đồng.

Các nội dung khác thực hiện theo Nghị quyết số 26/NQ-HĐND ngày 30/11/2018 của HĐND tỉnh về chủ trương đầu tư và điều chỉnh chủ trương đầu tư một số dự án đầu tư công.

Nghị quyết 01/NQ-HĐND 

4/28/2022 10:00 AMĐã ban hànhTinXem chi tiếtĐiều chỉnh, chủ trương, đầu tư, dự án, Nâng cấp, mở rộng, phân khu, ĐX144, phường Tương Bình Hiệp, TP.Thủ Dầu Một717-dieu-chinh-chu-truong-dau-tu-du-an-nang-cap-mo-rong-duong-phan-khu-dx144-phuong-tuong-binh-hiep-tp-thu-dau-motThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
206.00
121,000
0.00
121000
0
Tư vấn, hỗ trợ phát triển thanh niênNewTư vấn, hỗ trợ phát triển thanh niên

TTĐT - ​Ban Chỉ đạo Đề án Văn phòng tư vấn, hỗ trợ phát triển thanh niên tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án giai đoạn 3 (2022 - 2025) năm 2024.

Theo đó, Đề án được triển khai nhằm mục tiêu tư vấn, hỗ trợ pháp lý, sức khỏe sinh sản, hôn nhân và gia đình, nghề nghiệp, việc làm,…với nhiều hình thức đa dạng dành cho 30.000 lượt học sinh THPT, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, học sinh, sinh viên, thanh niên công nhân và lao động trẻ.

Bên cạnh đó, tổ chức 35 lớp huấn luyện và đào tạo kỹ năng thực hành xã hội cho 3.000 học sinh THPT, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, học sinh, sinh viên, thanh niên công nhân và lao động trẻ; tổ chức 50 "Sân chơi cuối tuần" cho 35.000 thanh niên công nhân và lao động trẻ; phối hợp tổ chức 03 lớp tập huấn về khởi sự doanh nghiệp, lập nghiệp, chuyển giao khoa học kỹ thuật, vốn, dự án và có ít nhất 600 học sinh THPT, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, học sinh, sinh viên, thanh niên công nhân và lao động trẻ được tư vấn, hỗ trợ kiến thức khởi nghiệp.

Đồng thời, tổ chức 50 buổi tư vấn hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp cho 30.000 học sinh THPT, Trung tâm Giáo dục thường xuyên và bồi dưỡng nghiệp vụ tỉnh Bình Dương, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện và tư vấn, hỗ trợ giới thiệu việc làm cho 3.500 học sinh, sinh viên, thanh niên công nhân và lao động trẻ…

Quyết định 

4/26/2024 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtTư vấn, hỗ trợ, phát triển, thanh niên35-tu-van-ho-tro-phat-trien-thanh-nieThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
291.00
121,000
0.00
121000
0
Phương án ứng phó thiên tai theo các cấp độ rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh Bình DươngPhương án ứng phó thiên tai theo các cấp độ rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh Bình Dương

​TTĐT - UBND tỉnh ban hành Phương án ứng phó thiên tai theo các cấp độ rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Quyết định này thay thế Quyết định số 3285/QĐ-UBND ngày 15/5 /2015 về việc ban hành Phương án phòng, tránh, ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai xảy ra trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

 

​Theo đó, tất cả các ngành, các cấp quán triệt và thực hiện nghiêm túc Phương án phòng, chống thiên tai theo phương châm "bốn tại chỗ" (chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; vật tư, phương tiện và kinh phí tại chỗ; hậu cần tại chỗ) và "ba sẵn sàng" (chủ động phòng tránh; đối phó kịp thời; khắc phục khẩn trương và có hiệu quả). Huy động các nguồn lực để chủ động ứng phó hiệu quả trước mọi tình huống thiên tai có thể xảy ra trong phạm vi quản lý, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người, tài sản, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, di sản văn hóa, cơ sở hạ tầng và các công trình trọng yếu do thiên tai có thể gây ra, góp phần quan trọng phát triển bền vững kinh tế - xã hội của ngành và địa phương.

Các đơn vị, địa phương trên địa bàn được phân công, chủ động xây dựng phương án ứng phó để làm cơ sở xây dựng phương án ứng phó thiên tai ở cấp cao hơn nhằm ứng phó kịp thời, đạt hiệu quả với từng tình huống cụ thể do thiên tai gây ra. Đảm bảo an toàn về người và tài sản của nhân dân, chủ động sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm, hạn chế thấp nhất mọi rủi ro gây ra. Bảo vệ các công trình quan trọng về an ninh Quốc gia, phòng, chống thiên tai, công trình trọng điểm trên địa bàn được phân công, đảm bảo các công trình giao thông, thông tin liên lạc hoạt động thông suốt. Bảo đảm an ninh trật tự vùng bị thiên tai.

Quyết định​ 

 

7/9/2020 4:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtPhương án, ứng phó, thiên tai, cấp độ, rủi ro, thiên tai995-phuong-an-ung-pho-thien-tai-theo-cac-cap-do-rui-ro-thien-tai-tren-dia-ban-tinh-binh-duonThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
371.00
121,000
0.00
121000
0
Đẩy mạnh triển khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừaĐẩy mạnh triển khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

TTĐT - ​​UBND tỉnh chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các đơn vị liên quan căn cứ nội dung tại Công văn số 1590/TTg-DMDN ngày 18/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh triển khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa để tham mưu UBND tỉnh tổ chức thực hiện.

Cụ thể, các địa phương ưu tiên bố trí nguồn lực để đẩy mạnh triển khai có hiệu quả các nội dung, chương trình, kế hoạch, đề án hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã được phê duyệt theo quy định của Luật Hỗ trợ DNNVV; đổi mới mô hình hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV; nâng cao chất lượng hoạt động của các đơn vị tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp; tăng cường phối hợp với các tổ chức hiệp hội doanh nghiệp để hỗ trợ DNNVV phát triển hiệu quả, bền vững. Các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, hiệp hội doanh nghiệp phối hợp triển khai các nội dung hỗ trợ của nhà nước theo quy định tại Luật hỗ trợ DNNVV.

Các DNNVV chủ động tìm hiểu, tiếp cận thông tin về các chương trình, đề án, kế hoạch hỗ trợ DNNVV của các Bộ, ngành Trung ương, các hiệp hội và địa phương để đề xuất nhu cầu hỗ trợ phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Tăng cường đầu tư và ứng dụng công nghệ thông tin; nâng cao chất lượng, trình độ quản trị doanh nghiệp; hoàn thiện quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn tham gia chuỗi cung ứng của các đối tác lớn, đặc biệt là khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng mang tính toàn cầu. Tích cực tham gia các hiệp hội doanh nghiệp để tiếp cận thông tin về các chính sách, chương trình hỗ trợ đối với DNNVV của nhà nước cũng như các tổ chức tín dụng. Đồng thời, tìm hiểu, tham gia các khóa đào tạo, tập huấn để nắm bắt thông tin, tận dụng tối đa lợi thế của các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết để đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và nguồn cung ứng thay thế trong bối cảnh toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh Covid-19.

Văn bản 

11/25/2021 6:00 PMĐã ban hànhTinXem chi tiếtĐẩy mạnh, triển khai, Luật, Hỗ trợ, doanh nghiệp, nhỏ, vừa175-day-manh-trien-khai-luat-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vuThông tin chỉ đạo, điều hànhFalseĐoan Trang
413.00
121,000
0.00
121000
0
1 - 30Next