| Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng và phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình đến năm 2020 tại Bình Dương | Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng và phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình đến năm 2020 tại Bình Dương | TTĐT - Ngày 13 -11, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định số 2869/QĐ-UBND về Kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch truyền dẫn, phát sóng và phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình đến năm 2020. |
Theo đó, chỉ tiêu phát triển đến năm 2016 sẽ phủ sóng truyền hình mặt đất tới 100% dân cư, bảo đảm hầu hết các hộ gia đình có thể thu xem được các chương trình truyền hình quảng bá, mạng truyền hình cáp được triển khai tại 100% trung tâm các huyện, thị, thành phố trong tỉnh; duy trì dịch vụ phát thanh, truyền hình quảng bá tương tự mặt đất, từng bước chuyển đổi sang công nghệ số theo lộ trình số hóa đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt. Phấn đấu, có khoảng từ 30% đến 40% số hộ gia đình sử dụng dịch vụ truyền hình trả tiền.
Từ năm 2017 đến năm 2020, ngừng phát sóng truyền hình mặt đất công nghệ tương tự để chuyển sang phát sóng truyền hình mặt đất công nghệ số khi 95% hộ gia đình có máy thu hình có khả năng thu được các kênh chương trình truyền hình quảng bá bằng những phương thức truyền dẫn số khác nhau; ngừng việc sử dụng công nghệ truyền hình cáp tương tự để chuyển hoàn toàn sang công nghệ số với 100% mạng cáp dọc các tuyến đường phố chính tại trung tâm huyện, thị, thành phố trong toàn tỉnh được ngầm hóa; công nghệ số được áp dụng rộng rãi trong truyền dẫn, phát sóng phát thanh; phấn đấu cả tỉnh có khoảng từ 60% đến 70% số hộ gia đình sử dụng dịch vụ truyền hình trả tiền.
Về hạ tầng truyền dẫn phát sóng, đối với mạng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình mặt đất, từ giai đoạn 2013 -2016, triển khai xây dựng, thực hiện lộ trình chuyển đổi truyền hình số mặt đất từ công nghệ tương tự sang công nghệ số. Đồng thời, Đài Phát thanh - Truyền hình vẫn tiếp tục phát song song các chương trình truyền hình số và tương tự trên địa bàn.
Giai đoạn 2017 – 2020, ngừng phát sóng phát thanh, truyền hình tương tự mặt đất, chuyển đổi toàn bộ các kênh chương trình phát thanh, truyền hình sang truyền tải trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng số; hấp hành các băng tần cho hệ thống phát sóng phát thanh, truyền hình mặt đất đã được quy hoạch (Băng MF (526,25 - 1606,5 KHz): phát thanh AM, phát thanh số, Băng I VHP (54 - 68 MHz): phát thanh FM công suất nhỏ, phát thanh số, Băng II VHF (87 - 108 MHz): phát thanh FM, phát thanh số, Băng III VHF (174 - 230 MHz): truyền hình tương tự, truyền hình số và phát thanh sô, Băng UHF (470 - 806 MHz): truyền hình mặt đất công nghệ tương tự và số. Theo lộ trình số hóa thì một phần băng tần này sẽ được chuyển đổi sang cho các nghiệp vụ thông tin vô tuyến khác, Băng tần L (1.452 - 1.492 MHz): Căn cứ vào điều kiện thực tế, băng tần này có thể được nghiên cứu phân bổ cho phát thanh công nghệ số.
Đối với mạng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình cáp mạng phát thanh, truyền hình cáp được phát triển theo hướng tăng cường sử dụng cáp sợi quang và nâng cao tỷ lệ cáp ngầm để bảo đảm chất lượng dịch vụ và mỹ quan đô thị, đặc biệt là dọc các tuyến đường chính tại các trung tâm đô thị; mạng phát thanh, truyền hình cáp có khả năng truyền tải các tín hiệu phát thanh, truyền hình, viễn thông và Internet trên một hạ tầng thống nhất, phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ và dịch vụ.
Đối với mạng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình vệ tinh, việc truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình qua vệ tinh và sử dụng đầu thu số vệ tinh để đưa các chương trình phát thanh, truyền hình đến các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo.
Đối với truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình qua mạng di động và Internet, thúc đẩy phát triển phát thanh truyền hình qua mạng di động và Internet để đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí của đông đảo các thuê bao viễn thông, phục vụ nhiệm vụ thông tin đối ngoại, đặc biệt là cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
Về dịch vụ phát thanh, truyền hình, phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình trên cơ sở ưu tiên phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền, đưa thông tin chính thống đảm bảo chính xác và kịp thời đến mọi người dân, kết hợp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền có nội dung phong phú, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí lành mạnh của người dân; hỗ trợ phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình quảng bá và kênh chương trình phát thanh, truyền hình thiết yếu; hình thành thị trường dịch vụ chuyển phát thanh, truyền hình trả tiền cạnh tranh lành mạnh theo cơ chế thị trường, phát triển bền vững với công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ ngày càng cao và giá cả dịch vụ phù hợp.
Về thị trường, từng bước hình thành và phát triển thị trường truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình trên cơ sở phân định rõ hoạt động gồm nội dung thông tin với hoạt động về truyền dẫn, phát sóng để đảm bảo thực hiện đúng cơ chế quản lý của Nhà nước (hoạt động cung cấp nội dung thông tin, biên tập, sản xuất chương trình của các đài phát thanh, truyền hình thực hiện theo Luật báo chí và quy hoạch phát thanh, truyền hình; hoạt động truyền dẫn, phát sóng của các đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng thực hiện theo pháp luật về viễn thông, tần số vô tuyến điện và quy hoạch truyền dẫn, phát sóng).
Phân định rõ việc sử dụng hạ tầng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị do Nhà nước giao với việc sử dụng hạ tầng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đối với các mục đích khác, để có cơ chế phù hợp về tài chính, đầu tư, tài nguyên tần số, nhằm thúc đẩy phát triển thị trường truyền dẫn, phát sóng. Huy động các nguồn lực từ xã hội để phát triển thị trường truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa, đảm bảo hoạt động ổn định, có hiệu quả hệ thống truyền dẫn, phát sóng truyền tải các kênh chương trình phục vụ nhiệm vụ chính trị của đài phát thanh, truyền hình tỉnh và đài truyền thanh địa phương.
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền về các quan điểm, mục tiêu, định hướng và nội dlung quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình và quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh truyền hình của Chính phủ và kế hoạch của tỉnh trên các phương tiện thông tin đại chúng cho các cơ quan, đơn vị, địa phương và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến phát thanh, truyền hình và người dân.
Biên tập, xây dựng các chương trình, tài liệu nhằm tăng cường phổ biến và thông tin về sự cần thiết, lợi ích, lộ trình và các mô hình chuyển đổi sang phát thanh, truyền hình sử dụng công nghệ số tới các cấp quản lý và nhân dân.
2. Đổi mới tổ chức hoạt động của Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh
Thành lập doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng trực thuộc Đài hoặc tham gia cổ phần vào doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng trên phạm vi vùng (một hoặc một số tỉnh, thành phố). Việc đổi mới tổ chức hoạt động của Đài phải phù hợp với lộ trình số hóa công nghệ truyền dẫn, phát sóng theo hướng:
- Đài vẫn đảm nhiệm chức năng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình tương tự cho đến khi chấm dứt hoàn toàn truyền hình tương tự theo lộ trình số hóa (dự kiến cuối năm 2016);
- Kể từ thời điểm chấm dứt truyền hình tương tự, nếu Đài chưa đủ điều kiện cấp phép thiết lập mạng truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền mặt đất tại địa bàn, sẽ tập trung chủ yếu vào chức năng sản xuất nội dung chương trình.
3. Tăng cường đâu tư, nâng cấp trang thiêt bị cho các Đài trong hiện nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu. Việc đầu tư trang thiết bị phải theo hướng công nghệ số hóa truyền dẫn phát sóng phát thanh và truyền hình; phù hợp với quy hoạch tần số dành cho phát thanh, truyền hình đã được Chính phủ phê duyệt.
4. Phát triển nguồn lực
Về chính sách huy động vốn đầu tư: đối với dự án đầu tư xây dựng hạ tầng truyền dẫn, phát sóng phục vụ nhiệm vụ chính trị do Nhà nước giao được ưu tiên sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn viện trợ và cho vay ưu đãi từ nước ngoài. Đối với các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng truyền dẫn, phát sóng phục vụ các mục tiêu khác, sử dụng vốn huy động từ các doanh nghiệp, xã hội.
Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực: đẩy mạnh công tác tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ kỹ thuật viên, thợ lành nghề, đội ngũ phóng viên, biên tập viên, đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực truyền dẫn, phát sóng và phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình.
5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát bảo vệ quyền lợi người sử dụng trên cơ sở đảm bảo thực hiện đúng các quy định về quản lý tiêu chuẩn, chất lượng và giá cước.
|
(Nguồn: Quyết định số 2869/QĐ-UBND ngày 13/11/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương)
Hoài Hương | 11/29/2013 9:23 AM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | | 1837-Quy-hoach-truyen-dan-phat-song-va-phat-trien-dich-vu-phat-thanh-truyen-hinh-den-nam-2020-tai-Binh-Duong | Thông tin chỉ đạo, điều hành | | | | | | | | | | | Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung đô thị Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên đến năm 2040 | Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung đô thị Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên đến năm 2040 | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 3939/QĐ-UBND về việc phê duyệt Nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung đô thị Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên đến năm 2040. | Theo đó, đô thị Tân Bình được xác định bao gồm toàn bộ ranh giới thị trấn Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Quy mô diện tích lập quy hoạch 2.893,4 hecta. Ranh giới tứ cận được xác định: Phía Bắc giáp xã Hưng Hòa, huyện Bàu Bàng và xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo; phía Nam giáp phường Vĩnh Tân, thành phố Tân Uyên; phía Đông giáp xã Bình Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên; phía Tây giáp phường Chánh Phú Hòa, thành phố Bến Cát. Phạm vi nghiên cứu trực tiếp: Toàn bộ thị trấn Tân Bình; ranh giới theo ranh hành chính thị trấn Tân Bình gồm có 05 khu phố: 1, 2, 3, Cổng Xanh, Suối Tre. Phạm vi nghiên cứu mở rộng với bán kính 17-20 km tính từ thị trấn Tân Bình (bao gồm thành phố: Thủ Dầu Một, Tân Uyên, Bến Cát; huyện: Bắc Tân Uyên, Phú Giáo, Bàu Bàng); các không gian đô thị và công nghiệp, sản xuất nông nghiệp dọc theo các tuyến ĐT.741 (QL.13B định hướng), ĐT.747a, ĐT.742, cao tốc Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, nút giao Cổng Xanh. Tân Bình được xác định là trung tâm kinh tế của huyện Bắc Tân Uyên; trung tâm phát triển công nghiệp, dịch vụ, các khu ở với chất lượng cao, đầu mối giao thông quan trọng có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Khu vực nằm trong vùng phát triển đô thị phía Tây của huyện Bắc Tân Uyên, cao tốc Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành; phát triển thương mại dịch vụ gắn với đô thị sinh thái. Mục tiêu: Xây dựng và phát triển đô thị Tân Bình hài hòa, bền vững, tạo lập hình ảnh đô thị sinh thái năng động, cải thiện chất lượng cuộc sống, đáp ứng nhu cầu phát triển và tạo đà thúc đẩy quá trình đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế cho vành đai dự trữ phía Bắc tỉnh Bình Dương và huyện Bắc Tân Uyên nói riêng. Làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng đất đai, lập các đồ án quy hoạch chi tiết, triển khai công tác quản lý xây dựng và triển khai tiếp công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng theo quy hoạch. Tạo cơ hội thuận lợi cho các chương trình phát triển, các dự án đầu tư, sử dụng hợp lý các nguồn lực đảm bảo phát triển bền vững lâu dài. Khai thác dịch vụ vận tải trên các trục đường ĐT.741 (QL.13B định hướng), ĐT.747a, ĐT.742, khu vực nút giao Cổng Xanh theo mô hình đô thị - công nghiệp – dịch vụ; khai thác tối đa tiềm năng cảnh quan của hồ Cua Paris, hồ Cua Đinh, đập Bến Xe, đập Tràn nhằm thu hút đầu tư, tạo lập hình ảnh đô thị sinh thái. Đồng thời phát triển khu ở chất lượng cao, thương mại dịch vụ phục vụ cho người dân và người lao động tại các khu vực công nghiệp, nông nghiệp chất lượng cao; đảm bảo đáp ứng nhu cầu về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật của người dân. Dự báo đến năm 2030, dân số đô thị Tân Bình khoảng 26.000 người; đến năm 2040, dân số đô thị Tân Bình khoảng 40.000 người. Từ nay đến năm 2030, xây dựng đô thị Tân Bình theo hướng nâng cấp chất lượng các tiêu chí đô thị loại V; giai đoạn năm 2030-2040, xây dựng đô thị Tân Bình phấn đấu đạt các tiêu chí đô thị loại IV. UBND huyện Bắc Tân Uyên có trách nhiệm lập Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung đô thị Tân Bình đến năm 2040 theo đúng nội dung nhiệm vụ được phê duyệt, đảm bảo các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành và phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng huyện Bắc Tân Uyên đến năm 2040 và quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quyết định số 3939/QĐ-UBND | 1/17/2025 3:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, Quy hoạch chung đô thị Tân Bình | 898-nhiem-vu-dieu-chinh-quy-hoach-chung-do-thi-tan-binh-huyen-bac-tan-uyen-den-nam-204 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Phượng Châu | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Sơ kết thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021 - 2025; Giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2026 - 2030 | Sơ kết thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021 - 2025; Giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2026 - 2030 | TTĐT – UBND tỉnh chỉ đạo sơ kết 05 năm (2021 - 2025); đề xuất nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đẩy mạnh Cải cách hành chính giai đoạn 2026 – 2030. | Theo đó, các sở, ban, ngành tỉnh có trách nhiệm xây dựng báo cáo sơ kết 05 năm (2021 - 2025) thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021 - 2030, đề xuất nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đẩy mạnh cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2026 - 2030 thuộc lĩnh vực quản lý theo Đề cương của Bộ Nội vụ. UBND các huyện, thành phố tổ chức sơ kết, đánh giá; số liệu báo cáo tính từ ngày 01/01/2021 đến ngày 31/3/2025. Nội dung sơ kết, đánh giá phải cụ thể, chính xác, phản ánh toàn diện kết quả đạt được trên từng lĩnh vực; trên cơ sở đó đề xuất những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đẩy mạnh cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2026 - 2030. Báo cáo sơ kết đề nghị gửi về Sở Nội vụ trước ngày 30/5/2025. Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan và UBND các huyện, thành phố xây dựng Báo cáo sơ kết, đề xuất nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đẩy mạnh cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2026-2030 của tỉnh, tham mưu UBND tỉnh báo cáo về Bộ Nội vụ trước ngày 15/6/2025. Đồng thời, hướng dẫn các sở, ban, ngành, địa phương xét chọn, đề xuất khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong triển khai thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính giai đoạn 2021-2025 đảm bảo đúng theo quy định. Văn bản | 4/25/2025 8:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Cải cách hành chính | 696-so-ket-05-nam-thuc-hien-chuong-trinh-tong-the-cai-cach-hanh-chinh-nha-nuoc-giai-doan-2021-203 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Hải Hòa | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Thông báo nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương | Thông báo nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương | TTĐT - UBND tỉnh thông báo về việc nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương. | Theo đó, các công sở, trụ sở các cơ quan, đơn vị, các doanh nghiệp và các hộ nhân dân phải treo Quốc kỳ trong 01 ngày: Thứ Năm, ngày 18/4/2024. Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được nghỉ lễ trong 01 ngày: Thứ năm, ngày 18/4/2024. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, lực lượng vũ trang, UBND các huyện, thị xã, thành phố, lãnh đạo các doanh nghiệp phải bố trí lực lượng trực gác, bảo vệ cơ quan đơn vị và khu phố, ấp; chủ động xử lý mọi diễn biến bất thường xảy ra trước, trong và sau ngày lễ, đồng thời báo cáo kịp thời các vấn đề đột xuất xảy ra về UBND tỉnh. Trước ngày lễ, yêu cầu các cơ quan, đơn vị, UBND các huyện, thị xã, thành phố, các doanh nghiệp tổ chức cho cán bộ, công chức, chiến sĩ, công nhân và nhân dân tổng vệ sinh ở khu vực cơ quan, đơn vị mình, các đường giao thông, nơi công cộng và các khu phố, ấp. Các sở, ban, ngành, đơn vị tổ chức treo cờ tại trụ sở làm việc đơn vị mình đang quản lý để tuyên truyền về lễ Giổ Tổ Hùng Vương. Thông báo | 4/16/2024 8:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, nghỉ, 1 ngày, Giỗ Tổ, Hùng Vương | 846-thong-bao-nghi-le-gio-to-hung-vuon | Thông tin chỉ đạo, điều hành | True | | Đoan Trang | 270.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | 0 | | | Tăng cường công tác phòng, chống thiên tai trên địa bản tỉnh | Tăng cường công tác phòng, chống thiên tai trên địa bản tỉnh | TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo tăng cường công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2025 trên địa bàn tỉnh. | Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Bình Dương, xu thế thời tiết, thủy văn mùa mưa, bão, lũ năm 2025 diễn biến phức tạp. Mùa mưa năm 2025 sẽ đến sớm hơn so với trung bình nhiều năm,dự báo mùa mưa bắt đầu vào khoảng tuần cuối tháng 4 và kết thúc muộn vào khoảng tuần cuối tháng 11. Để chủ động phòng ngừa và sẵn sàng ứng phó có hiệu quả với diễn biến bất thường của thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai xảy ra trên địa bàn tỉnh, yêu cầu các cấp, các ngành, địa phương, đơn vị trên địa bàn tỉnh tiếp tục chủ động, nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành, quản lý Nhà nước về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Thường xuyên theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, kịp thời thông tin đến người dân để chủ động các biện pháp phòng tránh, ứng phó. Chủ động phòng, tránh, giảm thiểu thiệt hại do dông, lốc xoáy, sét và mưa đá gây ra trên địa bàn tỉnh trong thời điểm chuyển mùa, các tháng đầu mùa mưa và sau các đợt giảm mưa. Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn kỹ năng phòng, tránh dông, lốc xoáy, sét và mưa đá trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết và thực hiện. Củng cố, kiện toàn, phân công nhiệm vụ cho các thành viên Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp, các ngành theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với quy định hiện hành và phương án sắp xếp tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị tỉnh. Giao Sở Nông nghiệp và Môi trường - Thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh chủ trì, phối hợp với các sở ngành, địa phương kiểm tra, đánh giá hiện trạng các công trình phòng, chống thiên tai trước, trong và sau mùa mưa lũ năm 2025, đặc biệt là hệ thống đê bao, hồ đập, công trình phòng chống sạt lở, tiêu thoát nước, hệ thống lưới điện, thông tin liên lạc, các tuyến đường thường xuyên bị ngập sâu,… Xác định các vị trí trọng điểm, xung yếu, bố trí nguồn lực để xử lý đảm bảo an toàn, tổ chức tuần tra, canh gác, phát hiện, giải quyết kịp thời các sự cố hư hỏng có thể xảy ra; sẵn sàng các kịch bản, phương án bảo vệ an toàn công trình, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân khu vực chịu ảnh hưởng, kể cả tình huống sự cố đê bao, hồ đập, xả lũ khẩn cấp. Đồng thời tổ chức hướng dẫn điều chỉnh cơ cấu cây trồng, mùa vụ, chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp phù hợp với tình hình, đặc điểm tự nhiên, tình hình thiên tai, biến đổi khí hậu của địa phương đảm bảo hiệu quả, bền vững… Chỉ thị | 4/25/2025 8:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Phòng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh | 602-tang-cuong-cong-tac-phong-chong-thien-tai-tren-dia-ban-tin | Thông tin chỉ đạo, điều hành | True | | Hải Hòa | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Bổ sung các khu đất đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất | Bổ sung các khu đất đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất | TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 29/NQ-HĐND về Danh mục bổ sung các khu đất thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất trên địa bàn tỉnh. | Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khóa X, Kỳ họp thứ 22 (chuyên đề) thông qua ngày 11/4/2025 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua. Theo đó, thông qua Danh mục bổ sung 03 khu đất thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất trên địa bàn tỉnh vào Nghị quyết số 01/NQ-HĐND ngày 24/01/2025 của HĐND tỉnh với tổng diện tích 496,09 hecta. Cụ thể, địa bàn TP.Thủ Dầu Một: 01 khu đất với diện tích 336 hecta; địa bàn TP.Tân Uyên: 02 khu đất với diện tích 160,09 hecta. 

Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết. Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết. Nghị quyết số 29/NQ-HĐND | 4/24/2025 3:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, khu đất đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất | 525-bo-sung-cac-khu-dat-dau-thau-lua-chon-nha-dau-tu-thuc-hien-du-an-dau-tu-co-su-dung-da | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Phượng Châu | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Chuẩn bị nội dung họp giao ban với Thường trực Tỉnh ủy vào thứ Hai hàng tuần | Chuẩn bị nội dung họp giao ban với Thường trực Tỉnh ủy vào thứ Hai hàng tuần | TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo chuẩn bị nội dung họp giao ban với Thường trực Tỉnh ủy vào thứ Hai hàng tuần. | Theo đó, các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao khẩn trương triển khai thực hiện ý kiến chỉ đạo của Đảng ủy UBND tỉnh. Cụ thể: Báo cáo tiến độ, kết quả triển khai công việc của kỳ giao ban tuần trước; báo cáo các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, tình hình kinh tế - xã hội và các vấn đề lớn phát sinh khác cần xin ý kiến của Thường trực, Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Nội dung Báo cáo phải ngắn gọn, nêu rõ nội dung cần xin ý kiến, đề xuất, kiến nghị và gửi về UBND tỉnh trước 10 giờ, thứ Năm hàng tuần để Văn phòng UBND tỉnh tổng hợp nội dung gửi Ban Thường vụ Đảng ủy UBND tỉnh phục vụ cuộc họp giao ban trực tuyến với Thường trực Tỉnh ủy hàng tuần. Đề nghị sở, ban, ngành và địa phương hạn chế tổ chức hội nghị, sự kiện vào thứ Hai hàng tuần để cử Thủ trưởng cơ quan, đơn vị tham dự cuộc họp giao ban Thường trực Tỉnh ủy - UBND tỉnh (theo Công văn số 5335-CV/VPTU ngày 07/3/2025 của Văn phòng Tỉnh ủy). Văn bản | 3/26/2025 10:00 AM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, chuẩn bị nội dung họp giao ban, Thường trực Tỉnh ủy | 561-chuan-bi-noi-dung-hop-giao-ban-voi-thuong-truc-tinh-uy-vao-thu-hai-hang-tua | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Phượng Châu | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Điều chỉnh, bổ sung Danh mục công trình, dự án phải thu hồi đất và dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa năm 2025 | Điều chỉnh, bổ sung Danh mục công trình, dự án phải thu hồi đất và dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa năm 2025 | TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 27/NQ-HĐND về việc điều chỉnh, bổ sung Nghị quyết số 47/NQ-HĐND ngày 10/12/2024 của HĐND tỉnh về Danh mục công trình, dự án phải thu hồi đất; dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa năm 2025 trên địa bàn tỉnh. | Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khóa X, Kỳ họp thứ 22 (chuyên đề) thông qua ngày 11/4/2025 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua. Theo đó, bổ sung 54 công trình, dự án với diện tích 3.190,85 hecta vào Danh mục công trình, dự án phải thu hồi đất; dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa năm 2025 trên địa bàn tỉnh. Trong đó có 48 công trình, dự án thu hồi đất với diện tích 3.169,55 hecta (bao gồm thu hồi diện tích 99,73 hecta đất trồng lúa); 06 công trình, dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa với diện tích 21,3 hecta. Điều chỉnh (tên gọi, vị trí, diện tích, hình thức thực hiện) 05 công trình, dự án thuộc danh mục thu hồi đất tại Nghị quyết số 47/NQ-HĐND ngày 10/12/2024 của HĐND tỉnh, diện tích chênh lệch tăng 1,04 hecta. Các công trình, dự án tại Nghị quyết số 47/NQ-HĐND ngày 10/12/2024 không có tên trong Phụ lục kèm theo Nghị quyết này vẫn giữ nguyên giá trị pháp lý. Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết theo đúng quy định của pháp luật. Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết. Nghị quyết số 27/NQ-HĐND | 4/24/2025 2:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, thu hồi đất và dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa | 311-dieu-chinh-bo-sung-danh-muc-cong-trinh-du-an-phai-thu-hoi-dat-va-du-an-chuyen-muc-dich-su-dung-dat-trong-lua-nam-202 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Phượng Châu | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Kế hoạch ứng phó khẩn cấp với các chủng vi rút cúm gia cầm có khả năng lây sang người | Kế hoạch ứng phó khẩn cấp với các chủng vi rút cúm gia cầm có khả năng lây sang người | TTĐT - Để chủ động phát hiện và sẵn sàng ứng phó nhằm ngăn chặn, giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm cho người và tác động bất lợi nếu vi rút cúm A (H5N1, H7N9, H5N1...) xảy ra trên địa bàn tỉnh Bình Dương, ngày 21-5, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 27/KH-UBND về “Hành động ứng phó khẩn cấp với các chủng vi rút cúm gia cầm có khả năng lây sang người trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2015”. |
Theo đó, giải pháp để hành động ứng phó với các chủng virút cúm gia cầm là thực hiện thường xuyên trong giai đoạn chưa phát hiện ổ dịch xảy ra trên địa bàn tỉnh.
Giải pháp chung
Về công tác tổ chức, cần củng cố, duy trì thường xuyên Ban chỉ đạo phòng, chống dịch gia súc, gia cầm các cấp; triển khai văn bản chỉ đạo phòng, chống dịch liên quan; huy động các ngành, các cấp sẵn sàng tham gia phòng, chống dịch, Đội xung kích phòng, chống dịch ở các cấp sẵn sàng ứng phó nhanh với từng tình huống.
Về công tác tuyên truyền: tăng cường công tác tuyên truyền phòng, chống bệnh Cúm A thường xuyên liên tục thông qua các phương tiện thông tin đại chúng về sự nguy hiểm của vi rút cúm gia cầm; thông tin tuyên truyền thực hiện 05 không (không giấu dịch; không mua, bán gia cầm mắc bệnh và sản phẩm gia cầm không dấu kiểm soát giết mổ, không qua kiểm dịch của cơ quan thú y, không giết mổ gia cầm khi có dịch, không ăn tiết canh, không ăn thịt gia cầm bệnh, chết; không bán chạy gia cầm mắc bệnh; không tự vận chuyển gia cầm mắc bệnh; không vứt xác gia cầm chết bừa bãi). Đồng thời, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp an toàn sinh học tại các hộ, trang trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh; thực hiện nghiêm túc tháng hành động vệ sinh tiêu độc chuồng trại.
Về giải pháp kỹ thuật: thực hiện quản lý chăn nuôi gia cầm, thủy cầm, giám sát dịch bệnh, tiêm phòng và vệ sinh tiêu độc, khử trùng, thực hiện tốt biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm; Cơ chế tài chính (đảm bảo kinh phí cho các hoạt động phòng, chống dịch).
Thực hiện nghiêm túc vệ sinh tiêu độc chuồng trại
Công tác tổ chức
Ban chỉ đạo phòng, chống dịch gia súc, gia cầm (BCĐ) tỉnh là đầu mối điều phối, chỉ đạo các hoạt động ứng phó khẩn cấp trong toàn quốc theo bản Kế hoạch. Tùy theo tình hình thực tế và diễn biến của dịch, BBCĐ tỉnh tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành và địa phương triển khai biện pháp bổ sung cho phù hợp.
Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trực tiếp chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra các địa phương trong việc chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó dịch như: xây dựng kế hoạch ứng phó của địa phương, chuẩn bị vật tư, hóa chất, nhân lực và các phương án cụ thể trong mỗi tình huống dịch (xem chi tiết tình huống dịch tại trang 07-12 của Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 21/5-2015) .
Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quan thông tấn báo chí tổ chức công tác truyền thông nguy cơ vi rút cúm A/H5N6, A/H7N9 xâm nhập vào trong nước và các biện pháp giảm thiêu nguy cơ; hướng dẫn các biện pháp phòng tránh lây nhiễm vi rút cho người theo khuyến cáo của ngành y tế và thú y.
Hoài Hương | 5/29/2015 8:56 AM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | | 1734-Ke-hoach-ung-pho-khan-cap-voi-cac-chung-vi-rut-cum-gia-cam-co-kha-nang-lay-sang-nguoi | Thông tin chỉ đạo, điều hành | | | | | | | | | | | Chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện giải phóng mặt bằng đường Thủ Biên - Đất Cuốc | Chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện giải phóng mặt bằng đường Thủ Biên - Đất Cuốc | TTĐT - HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 28/NQ-HĐND về quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện Dự án Giải phóng mặt bằng đường Thủ Biên - Đất Cuốc. | Nghị quyết này đã được HĐND tỉnh khóa X, Kỳ họp thứ 22 (chuyên đề) thông qua ngày 11/4/2025 và có hiệu lực kể từ ngày thông qua. Theo đó, diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng 12.992,3 m2 (khoảng 1,3 hecta). Trong đó, diện tích rừng trồng 12.760,9 m2; diện tích khác (diện tích đường phòng cháy, chữa cháy rừng) 231,4m2. Loại rừng: Rừng sản xuất. Nguồn gốc hình thành: Rừng trồng (vốn ngân sách đầu tư). Loài cây: Sao đen, dầu rái, xà cừ. Vị trí khu rừng chuyển mục đích sử dụng: Tiểu khu 26; khoảnh 3; lô 7, 9a, 9b, 10a, 10b, 10c, 10d, 11a, 11b, 13b, 14a, 14b, 14c, 15 thuộc địa bàn xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết. Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và đại biểu HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị quyết. Nghị quyết số 28/NQ-HĐND | 4/24/2025 10:00 AM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, giải phóng mặt bằng đường Thủ Biên - Đất Cuốc | 722-chuyen-muc-dich-su-dung-rung-sang-muc-dich-khac-de-thuc-hien-giai-phong-mat-bang-duong-thu-bien-dat-cuo | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Phượng Châu | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Tổ chức Ngày khoa học công nghệ Việt Nam trên địa bàn tỉnh Bình Dương | Tổ chức Ngày khoa học công nghệ Việt Nam trên địa bàn tỉnh Bình Dương |
TTĐT - Ngày 05-5, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 1349/KH-UBND về việc “Tổ chức Ngày khoa học công nghệ (KHCN) Việt Nam 18/5/2015 trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. |
Theo đó, trong tháng 5/2015, tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày KHCN Việt Nam với chủ đề “Khoa học và công nghệ - động lực phát triển nhanh và bền vững”, khẩu hiệu tuyên truyền “Nhiệt liệt chào mừng Ngày Khoa học và công nghệ Việt Nam 18-5”. Trong đó, tổ chức các hội nghị, hội thảo với nội dung: xây dựng phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động KHCN trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020; giới thiệu hoạt động Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia; giới thiệu việc xây dựng mô hình rau an toàn bằng phương pháp thủy canh trụ đứng cho các huyện, thị xã, thành phố; xây dựng phim phóng sự “Hoạt động ứng dụng tiến bộ KHCN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Bình Dương”.
Giao Sở KHCN chủ trì, phối hợp các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND cấp huyện, các Viện nghiên cứu, trường đại học, các doanh nghiệp, tổ chức KHCN thực hiện Kế hoạch này.
Giao Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng dành thời lượng thích hợp tuyên truyền; Sở Tài chính cân đối kinh phí theo quy định để tổ chức Ngày KHCN Việt Nam năm 18/5 hiệu quả, thiết thực.
| 5/8/2015 1:58 AM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | | 1246-To-chuc-Ngay-khoa-hoc-cong-nghe-Viet-Nam-tren-dia-ban-tinh-Binh-Duong | Thông tin chỉ đạo, điều hành | | | | | | | | | | | Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ nội tỉnh | Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ nội tỉnh | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1099/QĐ-UBND về Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ nội tỉnh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2025-2030. | Kế hoạch nhằm kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải, ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm và từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng nước mặt sông, suối nội tỉnh trên địa bàn tỉnh đáp ứng được các yêu cầu của Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Đồng Nai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu cụ thể, cắt giảm tải lượng ô nhiễm từ các nguồn thải vào các sông, suối nội tỉnh không còn khả năng chịu tải, đảm bảo đến năm 2030 các sông, suối này có khả năng chịu tải trở lại. Chất lượng nước mặt các sông, suối nội tỉnh đều đáp ứng Quy chuẩn quốc gia về nước mặt - QCVN 08:2023/BTNMT và đáp ứng được mục tiêu chất lượng nước. Các nhiệm vụ và giải pháp quản lý chất lượng môi trường nước mặt: Hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về quản lý chất lượng môi trường nước mặt; phòng ngừa và kiểm soát các nguồn thải; cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường nước mặt; nâng cao năng lực quan trắc, chia sẻ thông tin và cảnh báo ô nhiễm môi trường nước mặt; tăng cường, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường nước mặt.
Giao Sở Nông nghiệp và Môi trường phối hợp các sở, ngành và các cơ quan liên quan triển khai thực hiện các nhiệm vụ, tham mưu UBND tỉnh trong việc điều chỉnh, bổ sung các nhiệm vụ, dự án thực hiện phù hợp với chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông của Chính phủ và của các cơ quan Trung ương. Quyết định
| 4/23/2025 7:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | quản lý chất lượng môi trường nước mặt sông, hồ tại Bình Dương | 466-ke-hoach-quan-ly-chat-luong-moi-truong-nuoc-mat-song-ho-noi-tinh | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Hải Hòa | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Định giá nước sạch sinh hoạt nông thôn | Định giá nước sạch sinh hoạt nông thôn | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1095/QĐ-UBND về việc định giá cụ thể giá nước sạch sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 01/5/2025. | Theo đó, áp dụng cho sinh hoạt các hộ gia đình; cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, bao gồm: Các sở, ban ngành, đoàn thể, Ban Đảng, Quân đội, lực lượng vũ trang, bệnh viện, trường học; hoạt động sản xuất vật chất, bao gồm: Các đơn vị, cơ sở sản xuất, chế biến, gia công trong nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp; cơ sở chăn nuôi xử lý chất thải, lò thiêu; nước phục vụ cho công trình xây dựng. Đồng thời áp dụng cho những loại hình kinh doanh, dịch vụ không thuộc các đối tượng tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 2 Điều 2 Quyết định này, bao gồm: Các khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, kinh doanh ăn uống; đơn vị, cơ sở sản xuất nước đá, rượu, bia, kem, nước giải khát, nước đóng bình. Các cơ sở thẩm mỹ, rửa xe, giặt ủi, các khu vui chơi. Các khu chợ, siêu thị, đại lý, cửa hàng thương mại. Các dịch vụ cấp nước cho ghe, tàu, thuyền. Các hoạt động của tổ chức, cá nhân mang tính chất kinh doanh khác. Định giá cụ thể giá nước sạch sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh như sau: STT | Nhóm đối tượng | Mục đích sử dụng nước sạch | Giá tiêu thụ nước sạch (đồng/m3) | 1 | Đối tượng 1 | Nước sạch dùng cho sinh hoạt các hộ gia đình. | 10.260 | 2 | Đối tượng 2 | Nước sạch dùng cho cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp. | 12.530 | 3 | Đối tượng 3 | Nước sạch dùng cho sản xuất vật chất. | 13.800 | 4 | Đối tượng 4 | Nước sạch dùng cho kinh doanh, dịch vụ | 19.400 | Văn bản | 4/23/2025 3:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | định giá nước sạch nông thôn Bình Dương | 854-dinh-gia-nuoc-sach-sinh-hoat-nong-tho | Thông tin chỉ đạo, điều hành | True | | Hải Hòa | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Bình Dương: Tiết kiệm, cắt giảm 5% chi thường xuyên năm 2024 của các cơ quan, đơn vị khối tỉnh | Bình Dương: Tiết kiệm, cắt giảm 5% chi thường xuyên năm 2024 của các cơ quan, đơn vị khối tỉnh | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2774/QĐ-UBND về việc tiết kiệm, cắt giảm 5% chi thường xuyên năm 2024 của các cơ quan, đơn vị khối tỉnh theo Nghị quyết số 119/NQ-CP ngày 07/8/2024 của Chính phủ. | Theo đó, tiết kiệm, cắt giảm 5% chi thường xuyên ngân sách Nhà nước; nguồn thu phí được khấu trừ để lại, nguồn thu sự nghiệp, thu khác được để lại theo chế độ được giao đầu năm 2024 để chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị khối tỉnh số tiền 43.520 triệu đồng. Cụ thể, chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 23.260 triệu đồng, gồm: Chi thường xuyên ngân sách địa phương 23.179 triệu đồng, trong đó, kinh phí thực hiện chế độ tự chủ/ nhiệm vụ thường xuyên: 7.449 triệu đồng. Kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ/ nhiệm vụ không thường xuyên: 15.730 triệu đồng. Chi thường xuyên ngân sách Trung ương bổ sung có mục tiêu (Kinh phí không thực hiện chế độ tự chủ/nhiệm vụ không thường xuyên): 81 triệu đồng. Nguồn thu phí được khấu trừ để lại: 769 triệu đồng. Nguồn thu sự nghiệp: 19.491 triệu đồng. Căn cứ Quyết định tiết kiệm, cắt giảm 5% chi thường xuyên năm 2024 của các cơ quan, đơn vị khối tỉnh, các cơ quan, đơn vị dự toán cấp I quyết định tiết kiệm, cắt giảm chi cho các đơn vị dự toán trực thuộc phải khớp đúng số kinh phí được UBND tỉnh quyết định về tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh chi, gửi Sở Tài chính để theo dõi, gửi Kho bạc nhà nước để hạch toán và kiểm soát chi theo quy định. Đối với kinh phí cắt giảm, tiết kiệm từ nguồn thu phí được khấu trừ để lại: thực hiện theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 2 Nghị quyết số 119/NQ-CP ngày 07/8/2024 của Chính phủ. Đối với kinh phí cắt giảm, tiết kiệm từ nguồn thu sự nghiệp, thu khác được để lại: thực hiện theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 2 Nghị quyết số 119/NQ-CP ngày 07/8/2024 của Chính phủ. Các cơ quan, đơn vị dự toán chủ động điều chỉnh phân bổ phần ngân sách còn lại để đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chính trị quan trọng đã được giao. Quyết định số 2774/QĐ-UBND | 10/2/2024 10:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, tiết kiệm, cắt giảm 5% chi thường xuyên, Nghị quyết số 119/NQ-CP ngày 07/8/2024 của Chính phủ | 226-binh-duong-tiet-kiem-cat-giam-5-chi-thuong-xuyen-nam-2024-cua-cac-co-quan-don-vi-khoi-tin | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Phượng Châu | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Tăng cường năng lực quản lý, điều phối hoạt động tình nguyện cho đội ngũ cán bộ Đoàn | Tăng cường năng lực quản lý, điều phối hoạt động tình nguyện cho đội ngũ cán bộ Đoàn | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 3586/KH-UBND thực hiện Chương trình "Tăng cường năng lực quản lý, điều phối hoạt động tình nguyện cho đội ngũ cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam các cấp giai đoạn 2023 - 2030" trên địa bàn tỉnh. | Kế hoạch nhằm nâng cao năng lực quản lý, điều phối hoạt động tình nguyện cho đội ngũ cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam các cấp trên địa bàn tỉnh, thúc đẩy phong trào thanh niên tình nguyện hoạt động hiệu quả, bền vững. Đồng thời phát huy mạnh mẽ sức trẻ, tinh thần cống hiến, xung kích, tình nguyện, sáng tạo và nâng cao trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đối tượng triển khai là cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, cán bộ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam các cấp tỉnh Bình Dương trực tiếp thực hiện công tác quản lý, điều phối hoạt động tình nguyện của thanh niên. Theo đó, trong giai đoạn 1 (từ năm 2023-2025), phấn đấu đến năm 2025, có ít nhất 60% cấp bộ Đoàn, Hội áp dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác quản lý, điều phối hoạt động thanh niên tình nguyện; ít nhất 60% các hoạt động thanh niên tình nguyện được ghi nhận, cập nhật trên Cổng thông tin điện tử về quản lý, điều phối hoạt động thanh niên tình nguyện; ít nhất 80% chiến dịch, hoạt động thanh niên tình nguyện do Đoàn, Hội khởi xướng và triển khai được áp dụng theo các mô hình quản lý, điều phối đã được đào tạo, tập huấn; có 80% cán bộ chuyên trách phụ trách hoạt động tình nguyện của Đoàn TNCSHồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam các cấp được bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới, nâng cao trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ về quản lý, điều phối hoạt động tình nguyện. Giai đoạn 2 (từ năm 2026 -2030), phấn đấu đến năm 2030, có ít nhất 80% cấp bộ Đoàn, Hội áp dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác quản lý, điều phối hoạt động của thanh niên tình nguyện; ít nhất 80% các hoạt động thanh niên tình nguyện được ghi nhận, cập nhật trên Cổng thông tin điện tử về quản lý, điều phối hoạt động thanh niên tình nguyện; 100% chiến dịch, hoạt động thanh niên tình nguyện do Đoàn, Hội khởi xướng và triển khai được áp dụng theo các mô hình quản lý, điều phối đã được đào tạo, tập huấn; 100% cán bộ chuyên trách phụ trách hoạt động tình nguyện của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam các cấp được bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới, nâng cao trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ về quản lý, điều phối hoạt động tình nguyện. Kế hoạch | 7/12/2024 3:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Tăng cường, năng lực, quản lý, điều phối, hoạt động, tình nguyện, đội ngũ, cán bộ, Đoàn | 237-tang-cuong-nang-luc-quan-ly-dieu-phoi-hoat-dong-tinh-nguyen-cho-doi-ngu-can-bo-doa | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Đoan Trang | 521.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | 0 | | | Bình Dương: Thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 | Bình Dương: Thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1106/QĐ-UBND về việc thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025. | Ban Chỉ đạo cấp tỉnh Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 gồm: Ông Võ Văn Minh - Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban; bà Nguyễn Thị Nhật Hằng - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, Phó trưởng ban Thường trực. Các Phó trưởng Ban: Ông Nguyễn Văn Phong - Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; bà Trương Hải Thanh - Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; ông Nguyễn Minh Hiếu - Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh; ông Ngô Hoàng Minh - Phó Giám đốc Sở Tài chính; ông Phan Huy Văn - Phó Giám đốc Công an tỉnh; ông Lê Thành Tài - Phó Chánh Thanh tra tỉnh. Các Ủy viên: Bà Trần Thị Diễm Trinh - Bí thư Tỉnh Đoàn; ông Huỳnh Minh Chín - Phó Giám đốc Sở Y tế; ông Nguyễn Hữu Yên - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ; ông Nguyễn Chí Hiếu - Phó Giám đốc Sở Xây dựng; ông Lê Văn Thái - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; ông Ngô Hoài Linh - Phó Giám đốc Kho bạc Nhà nước khu vực XVI; ông Nguyễn Trung Thu - Phó Giám đốc Công ty Điện lực Bình Dương; ông Trần Bảo Lâm - Phó Chủ tịch UBND TP.Thủ Dầu Một; bà Nguyễn Thị Hiền - Phó Chủ tịch UBND TP.Thuận An; ông Phạm Văn Bảy - Phó Chủ tịch UBND TP.Dĩ An; bà Trần Thị Thảo - Phó Chủ tịch UBND TP.Bến Cát; ông Lý Ngọc Phong - Phó Chủ tịch UBND TP.Tân Uyên; ông Nguyễn Hữu Luận - Phó Chủ tịch UBND huyện Bàu Bàng; ông Trần Văn Phương - Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Tân Uyên; ông Trần Quang Tuyên - Phó Chủ tịch UBND huyện Dầu Tiếng; bà Trần Hồng Dung - Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Giáo; ông Lê Đức Thanh - Trưởng Phòng Quản lý chất lượng, Sở Giáo dục và Đào tạo; ông Trần Xuân Mai - Trưởng Phòng Kế hoạch - Tài chính, Sở Giáo dục và Đào tạo; ông Võ Thành Danh - Chánh Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo; ông Phạm Khắc Thịnh - Chánh Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo. Các Thư ký: Ông Nguyễn Mạnh Dũng - Trưởng Phòng Khoa giáo - Văn xã, Văn phòng UBND tỉnh; ông Nguyễn Trí Thành - Phó trưởng Phòng Kế hoạch - Tài chính, Sở Giáo dục và Đào tạo; bà Võ Hoàng Yến - Chuyên viên Phòng Quản lý chất lượng, Sở Giáo dục và Đào tạo. Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 có quyền hạn và thực hiện nhiệm vụ được quy định tại khoản 2 Điều 8 Thông tư số 24/2024/TT-BGDĐT ngày 24/12/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Ban Chỉ đạo tự giải tán sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Quyết định số 1106/QĐ-UBND | 4/23/2025 3:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, Ban Chỉ đạo cấp tỉnh Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 | 163-binh-duong-thanh-lap-ban-chi-dao-cap-tinh-ky-thi-tot-nghiep-trung-hoc-pho-thong-nam-2025 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | | 0.00 | 0 | 0.00 | | | | | Điều chỉnh nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng vùng huyện Bàu Bàng đến năm 2040 | Điều chỉnh nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng vùng huyện Bàu Bàng đến năm 2040 | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2288/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng vùng huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương đến năm 2040. Quyết định này thay thế Quyết định số 3821/QĐ-UBND ngày 20/12/2019 và Quyết định số 1636/QĐ-UBND ngày 25/6/2021 của UBND Bình Dương. | Theo đó, phạm vi nghiên cứu trực tiếp gồm toàn bộ ranh giới hành chính huyện Bàu Bàng với diện tích tự nhiên 34.002,11 hecta, với 07 đơn vị hành chính gồm 06 xã (xã Cây Trường II, Hưng Hòa, Lai Hưng, Long Nguyên, Tân Hưng, Trừ Văn Thố) và thị trấn Lai Uyên. Phía Bắc giáp thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước; phía Nam giáp thành phố Bến Cát; phía Đông giáp huyện Phú Giáo; phía Tây giáp huyện Dầu Tiếng. Tỷ lệ quy hoạch: 1/25.000.Thời gian lập quy hoạch: Giai đoạn ngắn hạn đến năm 2030, giai đoạn dài hạn đến năm 2040. Mục tiêu: Cụ thể hóa quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang triển khai; cụ thể hóa các định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Bàu Bàng; cụ thể hóa mục tiêu xây dựng các huyện nông thôn mới trên địa bàn tỉnh, trong đó có huyện Bàu Bàng với định hướng hoàn thành tiêu chí huyện nông thôn mới làm tiền đề phấn đấu các giai đoạn tiếp theo đạt các chỉ tiêu đô thị loại III, trở thành thị xã thuộc tỉnh; nghiên cứu định hướng phát triển không gian vùng huyện, phân vùng kinh tế, hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn, bố trí cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật phù hợp với các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của huyện đề ra trong mối quan hệ với Vùng tỉnh và các khu vực xung quanh; làm cơ sở triển khai các quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng, xác định các dự án ưu tiên đầu tư, phát triển và quản lý đô thị, các khu vực dân cư nông thôn, khu vực phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch, hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật chuyên ngành đảm bảo sự phát triển hài hòa, đồng bộ. Tính chất, chức năng: Là huyện phát triển theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ, trong tương lai trở thành "Trung tâm đổi mới sáng tạo - công nghiệp" phía Bắc của tỉnh Bình Dương; là huyện cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Bình Dương, kết nối với tỉnh Bình Phước và khu vực Tây Nguyên thông qua tuyến Quốc lộ 13. Huyện Bàu Bàng đóng vai trò vùng Kinh tế phía Bắc của tỉnh, có sự tác động tương hỗ và gắn kết với không gian kinh tế của huyện Dầu Tiếng và huyện Phú Giáo, thành phố Bến Cát; là khu vực phát triển công nghiệp (đa ngành, chế biến nông lâm sản), phát triển khu phức hợp Văn hóa - Thể thao, Y tế, Giáo dục đào tạo cấp vùng, trung tâm dịch vụ - thương mại cấp vùng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa lịch sử. Đô thị Bàu Bàng đạt tiêu chí đô thị loại III, trở thành thị xã thuộc tỉnh Bình Dương. Dự báo dân số đến năm 2030 khoảng 320.000 - 350.000 người; đến năm 2040 khoảng 480.000 - 500.000 người. UBND huyện Bàu Bàng có trách nhiệm tổ chức triển khai lập đồ án quy hoạch theo điều chỉnh nhiệm vụ được phê duyệt, đảm bảo các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành. Quyết định số 2288/QĐ-UBND
| 8/6/2024 5:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Điều chỉnh, nhiệm vụ, Quy hoạch, xây dựng, huyện Bàu Bàng, năm 2040 | 184-dieu-chinh-nhiem-vu-quy-hoach-xay-dung-vung-huyen-bau-bang-den-nam-204 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | True | | Đoan Trang | 635.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | 0 | | | Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí tỉnh Bình Dương giai đoạn 2025 - 2030 | Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí tỉnh Bình Dương giai đoạn 2025 - 2030 | TTĐT – UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1098/QĐ-UBND về Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí tỉnh Bình Dương giai đoạn 2025 – 2030. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 21/4/2025. | Kế hoạch nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh thông qua kiểm soát chặt chẽ nguồn phát sinh khí thải; giám sát, cảnh báo, dự báo chất lượng không khí; tăng cường năng lực phòng ngừa, giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm không khí nhằm ngăn ngừa ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường không khí tỉnh Bình Dương phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu cụ thể của Kế hoạch đến năm 2030: Chất lượng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh đạt quy chuẩn QCVN 05:2023/BTNMT- Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí; kiểm soát tốt và giảm 30% lượng phát thải chất ô nhiễm không khí từ hoạt động giao thông cơ giới đường bộ. Kiểm soát chặt chẽ các nguồn khí thải công nghiệp thuộc các loại hình sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, dệt nhuộm, sản xuất kim loại và gia công cơ khí, giày da, xử lý và tái chế chất thải; đảm bảo 100% cơ sở thuộc đối tượng phải lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục theo quy phải đầu tư lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động. Kiểm soát hiệu quả các nguồn khí thải phát sinh
từ các hoạt động sinh hoạt, xây dựng, nông nghiệp; hạn chế tối đa và tiến tới
chấm dứt đốt rác thải và phế phẩm nông nghiệp tại khu vực nông thôn; 100% các
trang trại chăn nuôi quy mô lớn có công trình xử lý chất thải đảm bảo quy định...
Kế hoạch đề ra các nhiệm vụ và giải pháp: Hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về quản lý chất lượng môi trường không khí; phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm không khí; nâng cao năng lực quan trắc, chia sẻ thông tin và cảnh báo ô nhiễm môi trường không khí; tăng cường, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường không khí; đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa và hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường không khí…
Văn bản | 4/23/2025 3:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | chất lượng môi trường không khí | 700-ke-hoach-quan-ly-chat-luong-moi-truong-khong-khi-tinh-binh-duong-giai-doan-2025-2030 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Hải Hòa | 0.00 | 0 | 0.00 | | | | | Bình Dương: Triển khai Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030 | Bình Dương: Triển khai Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030 | TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo triển khai Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045. | Theo đó, Quyết định số 382/QĐ-TTg ngày 21/02/2025 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ: Triển khai các dự án phải phù hợp với các định hướng phát triển của đất nước; với quan điểm, mục tiêu, định hướng đề ra trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2030 và Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 23/02/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững thời gian tới. Đáp ứng yêu cầu về bảo đảm quốc phòng, an ninh; phù hợp với Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 31/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ về "Công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong lĩnh vực du lịch trong tình hình mới". Phù hợp với pháp luật hiện hành; bảo đảm tuân thủ các cam kết quốc tế, nhất là cam kết liên quan đến bảo vệ di sản và các điều ước quốc tế, thỏa thuận song phương mà Việt Nam là thành viên; là các dự án quan trọng đã được xác định trong quy hoạch vùng; các dự án phù hợp với Quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch ngành, lĩnh vực. Việc triển khai các dự án sử dụng các nguồn vốn khác ngoài vốn đầu tư công phải đảm bảo nguyên tắc: Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ định hướng ưu tiên phát triển hệ thống du lịch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại các quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh để tổ chức thu hút các nguồn vốn khác ngoài vốn đầu tư công đầu tư phát triển hệ thống du lịch theo các quy hoạch, kế hoạch bảo đảm hiệu quả và đúng quy định. Loại hình dự án quan trọng dự kiến ưu tiên: Khu vực tư nhân là nguồn lực chính tập trung đầu tư cho phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu và các công trình hạ tầng chức năng thuộc các khu, điểm du lịch; phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng và vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch, tập trung vào các hạng mục: hệ thống hạ tầng kết nối các khu, điểm du lịch; hệ thống hạ tầng trong các khu, điểm du lịch; hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch... UBND tỉnh giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, các quy định hiện hành, tình hình thực tế của địa phương để tổ chức triển khai thực hiện Quyết định số 382/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh; tham mưu UBND tỉnh tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh theo các quy định hiện hành. Văn bản | 3/25/2025 10:00 AM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 | 170-binh-duong-trien-khai-ke-hoach-thuc-hien-quy-hoach-he-thong-du-lich-thoi-ky-2021-203 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Phượng Châu | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Bình Dương: Thành lập Tổ phản ứng nhanh về chính sách thuế nhập khẩu đối ứng của Hoa Kỳ | Bình Dương: Thành lập Tổ phản ứng nhanh về chính sách thuế nhập khẩu đối ứng của Hoa Kỳ | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1034/QĐ-UBND về thành lập Tổ phản ứng nhanh về chính sách thuế nhập khẩu đối ứng của Hoa Kỳ trên địa bàn tỉnh. | Theo đó, Tổ phản ứng nhanh về tác động chính sách thuế nhập khẩu đối ứng của Hoa Kỳ áp dụng đối với Việt Nam và mức độ ảnh hưởng của chính sách thuế nhập khẩu đối ứng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, gồm: Tổ trưởng: Ông Bùi Minh Trí - Phó Chủ tịch UBND tỉnh. Các Tổ phó: Ông Hà Văn Út - Giám đốc Sở Công Thương; ông Nguyễn Thanh Toàn - Giám đốc Sở Tài chính; ông Nguyễn Trung Tín - Trưởng Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh; ông Nguyễn Trần Hiệu - Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực XVI; ông Nguyễn Văn Công - Chi Cục trưởng Chi cục Thuế khu vực XVI. Các Tổ viên: Ông Võ Anh Tuấn - Chánh Văn phòng UBND tỉnh; ông Tạ Văn Đẹp - Giám đốc Công an tỉnh; ông Phạm Văn Bông - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường; bà Nguyễn Anh Hoa - Giám đốc Sở Tư pháp; bà Hà Thanh - Giám đốc Sở Ngoại vụ; ông Nguyễn Anh Minh - Giám đốc Sở Xây dựng; ông Nguyễn Việt Long - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ; ông Bùi Hữu Toàn - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố; ông Trương Thành Tạo - Phó trưởng Phòng Kinh tế, Văn phòng UBND tỉnh. Tổ phản ứng nhanh có nhiệm vụ xử lý các vấn đề liên quan đến hoạt động của của doanh nghiệp bị ảnh hưởng chính sách thuế nhập khẩu đối ứng của Hoa Kỳ áp dụng đối với Việt Nam trên địa bàn tỉnh theo chức năng, thẩm quyền thuộc ngành, lĩnh vực được phân công. Tổ trưởng chịu trách nhiệm chỉ đạo chung hoạt động của Tổ thông qua Cơ quan thường trực của Tổ phản ứng nhanh là Sở Công Thương. Các Tổ phó và Tổ viên chịu trách nhiệm giải quyết trực tiếp các vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp bị ảnh hưởng chính sách thuế nhập khẩu đối ứng của Hoa Kỳ áp dụng đối với Việt Nam trên địa bàn tỉnh theo chức năng, thẩm quyền thuộc ngành, lĩnh vực được phân công; trường hợp vượt thẩm quyền có báo cáo, đề xuất gửi về Cơ quan thường trực Tổ phản ứng nhanh để tổng hợp báo cáo, đề xuất Tổ trưởng xem xét, chỉ đạo theo quy định. Giao Sở Công Thương là Cơ quan thường trực, có trách nhiệm tổng hợp các vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp bị ảnh hưởng chính sách thuế nhập khẩu đối ứng của Hoa Kỳ áp dụng đối với Việt Nam trên địa bàn tỉnh, báo cáo, đề xuất Tổ trưởng xem xét, chỉ đạo theo quy định khi thật sự cần thiết. Quyết định số 1034/QĐ-UBND | 4/23/2025 3:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, Tổ phản ứng nhanh về chính sách thuế nhập khẩu đối ứng của Hoa Kỳ | 258-binh-duong-thanh-lap-to-phan-ung-nhanh-ve-chinh-sach-thue-nhap-khau-doi-ung-cua-hoa-ky | Thông tin chỉ đạo, điều hành | True | | Phượng Châu - Đăng Quang | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Chuyển đổi số tỉnh Bình Dương | Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Chuyển đổi số tỉnh Bình Dương | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1904/QĐ-UBND về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Chuyển đổi số (CĐS) tỉnh Bình Dương. | Theo đó, Trung tâm Chuyển đổi số tỉnh Bình Dương là đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước đảm bảo một phần chi thường xuyên, thuộc Sở Thông tin và Truyền thông (TTTT) tỉnh Bình Dương. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước để hoạt động. Trung tâm có tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Binh Duong Digital Transformation Center (BD-DXCENTER). Trung tâm có chức năng tư vấn, quản lý, thiết kế, triển khai dịch vụ, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT), truyền thông, CĐS nhằm hỗ trợ phát triển ngành CNTT và truyền thông, chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Trung tâm có Giám đốc và có không quá 02 Phó Giám đốc. Các chức danh này do Giám đốc Sở TTTT bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý. Các phòng chuyên môn nghiệp vụ: Phòng Quản trị và Phòng Kỹ thuật, Tư vấn CĐS. Biên chế của Trung tâm thuộc biên chế sự nghiệp do UBND tỉnh quyết định giao hàng năm và theo quy định của pháp luật. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, trên cơ sở vị trí việc làm, phạm vi hoạt động, khối lượng công việc và nhu cầu công việc thực tế, Trung tâm xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm, đề xuất Giám đốc Sở TTTT trình UBND tỉnh xem xét, quyết định. Nhiệm vụ của Trung tâm: Thực hiện các dịch vụ trong lĩnh vực TTTT theo quy định của pháp luật; thực hiện các nhiệm vụ sự nghiệp về TTTT; thực hiện công nghiệp CNTT; triển khai công tác CĐS, ứng dụng CNTT, giao dịch điện tử, phát triển Chính quyền điện tử, Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số; thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo an toàn thông tin mạng; quản trị, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng Trung tâm dữ liệu tỉnh, hệ thống phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu dùng chung của tỉnh, kết nối dữ liệu LGSP; quản lý, giám sát, tổ chức triển khai các hoạt động, chương trình, dự án, đề án CNTT của Sở TTTT khi được giao; theo dõi tình hình hoạt động Hệ thống tiếp nhận và giải đáp thông tin cho người dân, tổ chức và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Hệ thống đường dây nóng 1022 tỉnh Bình Dương)… Trung tâm chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Sở TTTT về tổ chức bộ máy và hoạt động của Trung tâm. Giám đốc Trung tâm có trách nhiệm báo cáo theo quy định và tham mưu, đề xuất với Giám đốc Sở TTTT về lĩnh vực công tác do Trung tâm phụ trách. Trung tâm có quan hệ hợp tác bình đẳng; được chủ trì mời các phòng chuyên môn thuộc Sở họp để giải quyết những công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Trung tâm phối hợp các sở, ban, ngành, đoàn thể, địa phương trong tỉnh và các cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện nhiệm vụ cung cấp Dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước thuộc lĩnh vực TTTT của tỉnh Bình Dương; thành lập chuỗi mạng lưới tư vấn hỗ trợ CĐS cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Quyết định số 1904/QĐ-UBND
| 7/12/2024 4:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu, tổ chức, Trung tâm, Chuyển đổi số, Bình Dương | 967-chuc-nang-nhiem-vu-va-co-cau-to-chuc-cua-trung-tam-chuyen-doi-so-tinh-binh-duon | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Đoan Trang | 643.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | 0 | | | Bình Dương thành lập Tổ công tác hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 | Bình Dương thành lập Tổ công tác hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định thành lập Tổ công tác hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 (gọi tắt là Tổ công tác). Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 16/7/2021 và Tổ công tác tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ phòng, chống dịch Covid-19. | Theo đó, Tổ công tác gồm có 23 thành viên; trong đó, ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm Tổ trưởng. Thành viên của Tổ công tác có trách nhiệm tiếp nhận các khó khăn, vướng mắc, kiến nghị liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp theo lĩnh vực, địa bàn được phân công. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, khẩn trương rà soát, chỉ đạo thực hiện các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc theo thẩm quyền hoặc tham mưu Tổ trưởng để có giải pháp chỉ đạo kịp thời. Đối với những nội dung cần sự phối hợp của các đơn vị, thành viên của Tổ công tác báo cáo các khó khăn, vướng mắc, kiến nghị của doanh nghiệp về các Tổ phó (Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đối với doanh nghiệp trong khu công nghiệp, Sở Công Thương đối với các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư đối với doanh nghiệp ngoài khu, cụm công nghiệp) tổng hợp, báo cáo Tổ trưởng có giải pháp chỉ đạo hiệu quả để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định. Tổ công tác thành lập nhóm Zalo để các thành viên thuận tiện trao đổi, kịp thời có giải pháp, đề xuất, tổng hợp, báo cáo Tổ trưởng trình UBND tỉnh chỉ đạo. Hàng tuần, trước 12 giờ 00 thứ 6 (hoặc sớm hơn nếu có vấn đề phát sinh đột xuất), thành viên Tổ công tác báo cáo gửi về nhóm Zalo của Tổ công tác. Nội dung báo cáo bao gồm tình hình tiếp nhận, thực hiện các giải pháp hỗ trợ tháo gỡ, khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, nội dung kiến nghị. Tổ phó Thường trực tổng hợp, tham mưu Tổ trưởng có giải pháp chỉ đạo thực hiện. Quyết định | 7/19/2021 4:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | thành lập, Tổ công tác, hỗ trợ, tháo gỡ, khó khăn, doanh nghiệp, ảnh hưởng, dịch Covid-19 | 200-binh-duong-thanh-lap-to-cong-tac-ho-tro-thao-go-kho-khan-cho-doanh-nghiep-bi-anh-huong-boi-dich-covid-19 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Đoan Trang | 424.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | 0 | | | Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040 | Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040 | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2294/QĐ-UBND phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040. | Theo đó, đô thị mới Long Hòa được xác định bao gồm toàn bộ ranh giới xã Long Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương có quy mô diện tích lập quy hoạch 6.326,53 hecta. Ranh giới tứ cận được xác định như sau: Phía Bắc giáp xã Minh Tân, Minh Thạnh thuộc huyện Dầu Tiếng; phía Nam giáp xã Long Tân thuộc huyện Dầu Tiếng; phía Đông giáp xã Cây Trường II thuộc huyện Bàu Bàng; phía Tây giáp xã Định An, Định Hiệp, An Lập thuộc huyện Dầu Tiếng. Toàn bộ xã Long Hòa, ranh giới theo ranh hành chính xã Long Hòa gồm có 7 ấp Long Nguyên, Long Thọ, Long Điền, Tiên Phong, Thị Tính, Tân Hòa, Đồng Bà Ba. Huyện Dầu Tiếng và các khu vực lân cận (huyện Bàu Bàng, thị xã Chơn Thành - tỉnh Bình Phước). Long Hòa là trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, thương mại, dịch vụ, du lịch và đầu mối giao thông phía Đông của huyện Dầu Tiếng, thuận lợi kết nối với các tuyến giao thông cấp Quốc gia, cấp tỉnh, các đô thị và khu công nghiệp lớn, định hướng là đô thị công nghiệp, dịch vụ kết hợp sản xuất nông nghiệp đô thị được đầu tư xây dựng đồng bộ về hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật. Triển khai định hướng của quy hoạch vùng huyện Dầu Tiếng và các quy hoạch khác của các ngành liên quan tới huyện Dầu Tiếng đến năm 2040; xác định các định hướng phát triển cho đô thị Long Hòa trên cơ sở khai thác tối đa các lợi thế hiện có, các tiềm năng phát triển trong tương lai sao cho phù hợp với tổng thể phát triển của toàn huyện Dầu Tiếng, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình đô thị hoá, phát triển kinh tế theo hướng xanh, bền vững và nâng cao chất lượng sống của người dân; xây dựng các định hướng phù hợp làm cơ sở để đầu tư phát triển đô thị, tạo điều kiện cho Long Hòa được công nhận là đô thị loại V vào năm 2025; làm cơ sở để triển khai các quy hoạch chi tiết, lập các dự án đầu tư và thực hiện đầu tư theo quy hoạch. Dự báo quy mô dân số: Đến năm 2030, dân số đô thị Long Hòa khoảng 17.000 - 24.000 người; đến năm 2040, dân số đô thị Long Hòa khoảng 26.000 - 30.000 người. Các giai đoạn nâng cấp đô thị: Đến năm 2025, hoàn thiện các tiêu chí để công nhận đô thị Long Hòa đạt đô thị loại V; giai đoạn 2026-2030, xây dựng đề án và thành lập thị trấn Long Hòa; giai đoạn 2031-2040, xây dựng và nâng cao các tiêu chí phát triển bền vững và hướng đến đô thị hiện đại, văn minh, sạch đẹp, thân thiện với môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. UBND huyện Dầu Tiếng có trách nhiệm lập Đồ án Quy hoạch chung đô thị mới Long Hòa đến năm 2040 theo quy định. Quyết định số 2294/QĐ-UBND
| 8/6/2024 4:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Quy hoạch, chung, đô thị mới, Long Hòa, huyện Dầu Tiếng, năm 2040 | 684-nhiem-vu-quy-hoach-chung-do-thi-moi-long-hoa-huyen-dau-tieng-den-nam-204 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | True | | Đoan Trang | 571.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | 0 | | | Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040 | Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040 | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2297/QĐ-UBND về việc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị mới Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng đến năm 2040. | Theo đó, đô thị mới Minh Hòa được xác định bao gồm toàn bộ ranh giới xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Quy mô diện tích lập quy hoạch 9.526,71 hecta. Ranh giới tứ cận được xác định: Phía Bắc giáp xã Tân Hiệp thuộc huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước; phía Nam giáp xã Định An, xã Minh Tân thuộc huyện Dầu Tiếng; phía Đông giáp xã Minh Thạnh thuộc huyện Dầu Tiếng; phía Tây giáp hồ Dầu Tiếng. Phạm vi nghiên cứu trực tiếp: Toàn bộ xã Minh Hòa, ranh giới theo ranh hành chính xã Minh Hòa gồm có 5 ấp: Hòa Lộc, Hòa Thành, Hòa Cường, Hòa Phú, Hòa Hiệp. Phạm vi nghiên cứu mở rộng: Huyện Dầu Tiếng và các khu vực lân cận (huyện Hớn Quản, thị xã Chơn Thành – tỉnh Bình Phước). Minh Hòa là trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, thương mại, dịch vụ, du lịch và đầu mối giao thông phía Bắc của huyện Dầu Tiếng, thuận lợi kết nối với các tuyến giao thông cấp tỉnh, các đô thị và khu công nghiệp lớn, định hướng là đô thị dịch vụ - du lịch gắn với vùng du lịch núi Cậu, lòng hồ Dầu Tiếng kết hợp sản xuất nông nghiệp đô thị được đầu tư xây dựng đồng bộ về hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật. Mục tiêu: Triển khai định hướng của quy hoạch vùng huyện Dầu Tiếng và các quy hoạch khác của các ngành liên quan tới huyện Dầu Tiếng đến năm 2040; xác định các định hướng phát triển cho đô thị Minh Hòa trên cơ sở khai thác tối đa các lợi thế hiện có, các tiềm năng phát triển trong tương lai sao cho phù hợp với tổng thể phát triển của toàn huyện Dầu Tiếng. Đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình đô thị hoá, phát triển kinh tế theo hướng xanh, bền vững và nâng cao chất lượng sống của người dân; xây dựng các định hướng phù hợp làm cơ sở để đầu tư phát triển đô thị, tạo điều kiện cho Minh Hòa đạt tiêu chí đô thị loại V vào năm 2025; làm cơ sở để triển khai các quy hoạch chi tiết, lập các dự án đầu tư và thực hiện đầu tư theo quy hoạch. Dự báo quy mô dân số: Đến năm 2030, dân số đô thị Minh Hòa khoảng 18.000 – 25.000 người; đến năm 2040, dân số đô thị Minh Hòa khoảng 27.000 - 30.000 người. Đến năm 2025, xây dựng đô thị Minh Hòa hướng đến các tiêu chí đô thị loại V; giai đoạn 2026-2030, xây dựng đề án và thành lập thị trấn Minh Hòa; giai đoạn 2031-2040, xây dựng và nâng cao các tiêu chí phát triển bền vững và hướng đến đô thị hiện đại, văn minh, sạch đẹp, thân thiện với môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. UBND huyện Dầu Tiếng có trách nhiệm lập Đồ án Quy hoạch chung đô thị mới Minh Hòa đến năm 2040 theo quy định. Quyết định số 2297/QĐ-UBND
| 8/7/2024 5:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Quy hoạch chung, đô thị mới, Minh Hòa, năm 2040 | 66-nhiem-vu-quy-hoach-chung-do-thi-moi-minh-hoa-huyen-dau-tieng-den-nam-204 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Đoan Trang | 552.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | 0 | | | Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 01/5 | Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 01/5 | TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 01/5 và cao điểm du lịch hè năm 2025. | Theo đó, Công an tỉnh chỉ đạo lực lượng Cảnh sát giao thông, Công an các địa phương tăng cường tuần tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa, các hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông như: Vi phạm nồng độ cồn, sử dụng ma túy; vi phạm tốc độ; đi không đúng phần đường, làn đường; dừng, đỗ phương tiện trái phép; chở quá số người quy định; không đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô, xe gắn máy... Sở Xây dựng chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo đảm an toàn giao thông đối với hoạt động kinh doanh vận tải, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm; yêu cầu Hợp tác xã vận tải, Trung tâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng, các đơn vị kinh doanh vận tải, các bến xe, bến khách ngang sông (bến đò) có phương án tổ chức vận tải hành khách phù hợp, đảm bảo đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, đảm bảo an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông. Sở Y tế chỉ đạo các bệnh viện, cơ sở khám, chữa bệnh tăng cường bố trí lực lượng, phương tiện, trang thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh để đảm bảo khả năng cao nhất trong việc cứu chữa nạn nhân tai nạn giao thông, giảm thiểu thiệt hại về người trong trường hợp xảy ra tai nạn giao thông. Giao Ban An toàn giao thông tỉnh theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp kết quả thực hiện các nội dung, báo cáo, đề xuất, tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh - Trưởng Ban An toàn giao thông tỉnh xem xét, chỉ đạo kịp thời, hiệu quả. Đồng thời chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh, Sở Xây dựng, Sở Khoa học và Công nghệ công bố số điện thoại đường dây nóng trên các phương tiện thông tin đại chúng để tiếp nhận, phối hợp xử lý các ý kiến phản ánh của người dân về tình hình trật tự, an toàn giao thông, tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông trong dịp nghỉ lễ, đảm bảo phương án ứng trực theo chế độ 24/7 để tiếp nhận thông tin, giải quyết, khắc phục kịp thời các vụ việc phát sinh. Văn bản | 4/29/2025 10:00 AM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 01/5, cao điểm du lịch hè năm 2025 | 294-bao-dam-trat-tu-an-toan-giao-thong-dip-le-30-4-01-5 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | True | | Phượng Châu | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Bình Dương: Các khu vực được thực hiện dự án xây dựng kinh doanh nhà ở được chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền | Bình Dương: Các khu vực được thực hiện dự án xây dựng kinh doanh nhà ở được chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quy định các khu vực được thực hiện dự án xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê được chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền trên địa bàn tỉnh. | Theo đó, Quy định này làm cơ sở để xem xét xác định hình thức đầu tư cho các Dự án xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê được chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong quyết định chủ trương đầu tư theo các quy định pháp luật về đầu tư và các pháp luật khác có liên quan. Các khu vực được thực hiện Dự án xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê được chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền trên địa bàn tỉnh Bình Dương, trừ các khu vực: Có yêu cầu cao về kiến trúc cảnh quan, khu vực trung tâm và xung quanh các công trình là điểm nhấn kiến trúc trong đô thị (Khu đô thị mới thuộc Khu Liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Bình Dương; khu vực dọc bờ sông Sài Gòn thuộc địa bàn thị xã Bến Cát và huyện Dầu Tiếng được quy định cụ thể tại các đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị các cấp; khu vực dọc bờ sông Đồng Nai thuộc các địa bàn thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên được quy định cụ thể tại các đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị các cấp; khu vực tiếp giáp các tuyến đường cảnh quan chính của đô thị, các trục đường chính kết nối vùng (trục đường chính đô thị trở lên); khu vực xung quanh các công trình là điểm nhấn kiến trúc đô thị được xác định trong các đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị các cấp). Các khu vực thuộc địa giới hành chính các thành phố: Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An. Đối với các khu vực tiếp giáp các tuyến đường chính khu vực trở lên (với chiều rộng đường ≥ 23m) được xác định trong các đồ án quy hoạch được duyệt. Đối với các khu vực khác ngoài các khu vực được nêu trong Quyết định này do UBND tỉnh quyết định từng trường hợp cụ thể theo quy định. Quy định này không áp dụng đối với các trường hợp: Dự án xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê hoặc dự án được chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền đã được phê duyệt trước ngày quy định này có hiệu lực (10/2/2023). Khi điều chỉnh quyết định chủ trương đầu tư các dự án xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê hoặc dự án được chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền phải tuân thủ các nội dung của quy định này. Quyết định | 2/14/2023 5:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, khu vực, thực hiện, dự án, xây dựng, kinh doanh, nhà ở, chuyển nhượng, quyền, sử dụng, đất, hình thức, phân lô, bán nền | 553-binh-duong-cac-khu-vuc-duoc-thuc-hien-du-an-xay-dung-kinh-doanh-nha-o-duoc-chuyen-nhuong-quyen-su-dung-dat-duoi-hinh-thuc-phan-lo-ban-ne | Thông tin chỉ đạo, điều hành | True | | Đoan Trang | 576.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | 0 | | | Thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý nhà nước về thanh niên năm 2020 | Thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý nhà nước về thanh niên năm 2020 | TTĐT - UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý nhà nước về thanh niên năm 2020. | Theo đó, các sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố tập trung triển khai thực hiện các chỉ tiêu phát triển thanh niên chưa hoàn thành theo Quyết định số 3875/QĐ-UBND ngày 15/12/2011 của UBND tỉnh ban hành Chương trình phát triển thanh niên tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2020 đối với ngành, lĩnh vực và địa phương; lồng ghép các chỉ tiêu phát triển thanh niên của ngành và địa phương gắn với việc thực hiện Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 11/9/2009 của Chính phủ… UBND các huyện, thị xã, thành phố căn cứ văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh để tổ chức hướng dẫn triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý nhà nước về thanh niên năm 2020, phù hợp với mục tiêu phát triển thanh niên và điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương; tổ chức triển khai thực hiện Luật Thanh niên (sửa đổi) sau khi được Quốc hội thông qua, ban hành; phối hợp cùng Sở Nội vụ và các ngành có liên quan chủ động tổ chức tập huấn kỹ năng, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ công chức tham mưu thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về thanh niên và tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện công tác này để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền các cấp trong việc triển khai thực hiện các chính sách, pháp luật đối với thanh niên cho phù hợp với tình hình địa phương. Văn bản | 3/6/2020 7:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | nhiệm vụ, trọng tâm, nhà nước, thanh niên | 290-thuc-hien-mot-so-nhiem-vu-trong-tam-trong-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-ve-thanh-nien-nam-202 | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Đoan Trang | 310.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | 0 | /PublishingImages/2020-03/Tin 3 - Quan ly nha nuoc vr thanh nien (1).mp3 | | Bình Dương có 35 doanh nghiệp được công nhận Sách Xanh | Bình Dương có 35 doanh nghiệp được công nhận Sách Xanh | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Sách Xanh tỉnh Bình Dương năm 2024. | Theo đó, có 35 doanh nghiệp được công nhận Sách Xanh trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2024. Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức biên soạn Sách Xanh tỉnh Bình Dương năm 2024 và tổ chức tuyên truyền, công bố rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng. Danh sách doanh nghiệp được công nhận Sách Xanh trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2024
Stt | Tên cơ sở | Địa chỉ | 1 | Công ty TNHH Wipro Consumer Care Việt Nam | Số 7, đường số 4, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, phường Bình Hòa, thành phố Thuận An | 2 | Nhà máy 1, Nhà máy 2 của Công ty TNHH URC Việt Nam | - Nhà máy 1: Số 26, đường số 6, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An | - Nhà máy 2: Số 42, Đại lộ tự do, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An | 3 | Công ty cổ phần Maruichi Sun Steel | Đường ĐT.743, khu phố Đông Tác, phường Tân Đông Hiệp, thành phố Dĩ An | 4 | Công ty cổ phần Tetra Pak Bình Dương | Số 12, Đường số 31, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, thành phố Tân Uyên | 5 | Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam | Số 3-4-5, lô CN2, đường số 2, Khu công nghiệp Sóng Thần 3, phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một | 6 | Công ty TNHH Ever Tech Plastic Việt Nam | Khu phố Mỹ Hiệp, phường Thái Hòa, thành phố Tân Uyên | 7 | Chi nhánh Công ty TNHH Ever Tech Plastic Việt Nam | Khu phố Phước Hải, phường Thái Hòa, thành phố Tân Uyên | 8 | Nhà máy 3 (FPC) của Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam | Số 06, đường số 03, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An | 9 | Nhà máy 4, 5 (CIS) của Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam | Số 06, đường số 03, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An | 10 | Công ty TNHH Apparel Far Eastern (Vietnam) - Nhà máy 1 | Số 46, Đại lộ Tự Do, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, phường Bình Hòa, thành phố Thuận An | 11 | Công ty TNHH P&G Đông Dương (Nhà máy Bến Cát) | Số 2 đường số 17, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, phường Vĩnh Tân, thành phố Tân Uyên | 12 | Công ty TNHH Kaneka Medical Việt Nam | Số 35, Đường số 6, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An | 13 | Công ty TNHH Camso Việt Nam | Số 5, đường số 23, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, thành phố Tân Uyên | 14 | Nhà máy 3 của Công ty TNHH URC Việt Nam | Số 22, đường số 29, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, thành phố Tân Uyên | 15 | Công ty TNHH Anli (Vietnam) Material Technology | Số 22 VSIP II-A, đường số 32, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, thị trấn Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên | 16 | Nhà máy Sữa đậu nành Vinasoy Bình Dương | Số 15, đường số 31, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, phường Vĩnh Tân, thành phố Tân Uyên | 17 | Công ty TNHH Cheng Loong Bình Dương Paper | Khu số 4, Khu công nghiệp Quốc tế Protrade, phường An Tây, thành phố Bến Cát | 18 | Công ty TNHH MTV Quốc tế Protrade | Phường An Tây, thành phố Bến Cát | 19 | Công ty TNHH P&G Đông Dương | Khu công nghiệp Đồng An 1, phường Bình Hoà, thành phố Thuận An | 20 | Chi nhánh 3 - Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm tại Bình Dương (IMP3) | Số 22, đường số 2, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một | 21 | Công ty TNHH Sài Gòn STEC | Số 7 VSIP II, đường số 7, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một | 22 | Công ty TNHH CTC vải không dệt Việt Nam | Lô CN13, đường D1, Khu công nghiệp Sóng Thần 3, phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một | 23 | Công ty TNHH Công nghiệp Zhong Ju Việt Nam | Lô B-2A-CN, Khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng | 24 | Công ty cổ phần Bệnh viện đa khoa quốc tế Hạnh Phúc | 18 Đại lộ Bình Dương, phường Vĩnh Phú, thành phố Thuận An | 25 | Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore của Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore | Số 8, Đại lộ Hữu Nghị, Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore, phường Bình Hòa, thành phố Thuận An | 26 | Công ty TNHH S.C. Johnson & Son | Lô 1, đường số 9, Khu công nghiệp Sóng Thần 1, phường An Bình, phường An Bình, thành phố Dĩ An | 27 | Chi nhánh Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm - Nhà máy công nghệ cao Bình Dương (IMP4) | Số 21, đường số 4, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một | 28 | Công ty TNHH Hoya Lens Việt Nam | Số 20, Đường số 4, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một | 29 | Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II của Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore | Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một | 30 | Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A của Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore | Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, phường Vĩnh Tân, thị xã Tân Uyên, thị trấn Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên và phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một | 31 | Công ty TNHH Uchihashi Việt Nam | Số 23 VSIP II, đường số 4, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một | 32 | Công ty TNHH MTV Ger Việt Nam | Lô CN 14, đường D1 Khu công nghiệp Sóng Thần 3, phường Phú Tân, thành phố Thủ Dầu Một | 33 | Công ty cổ phần Korea United Pharm Int'L | Số 2A Đại lộ Tự Do, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, phường Thuận Giao, thành phố Thuận An | 34 | Công ty TNHH MTV Modelleisenbahn Việt Nam | Nhà xưởng số 1, 2, 3 và 4, Đường Tiên Phong số 9, Khu công nghiệp Mapletree Bình Dương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một | 35 | Công ty TNHH Takigawa Việt Nam | Số 10 VSIP II-A, Đường số 14, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore II-A, phường Vĩnh Tân, thành phố Tân Uyên |
| 12/16/2024 8:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, Sách Xanh, năm 2024 | 923-binh-duong-co-35-doanh-nghiep-duoc-cong-nhan-sach-xan | Thông tin chỉ đạo, điều hành | True | | Phượng Châu - Đăng Quang | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | | | Đến năm 2025, sử dụng 100% túi, bao bì thân thiện với môi trường tại các trung tâm thương mại, siêu thị | Đến năm 2025, sử dụng 100% túi, bao bì thân thiện với môi trường tại các trung tâm thương mại, siêu thị | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Kế hoạch tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2026. | Theo đó, phấn đấu đến năm 2025, sẽ sử dụng 100% túi ni lông, bao bì thân thiện với môi trường tại các trung tâm thương mại, siêu thị phục vụ cho mục đích sinh hoạt thay thế cho túi ni lông khó phân hủy; đảm bảo thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý 85% lượng chất thải nhựa phát sinh; 100% các khu du lịch, các cơ sở lưu trú du lịch, các khách sạn không sử dụng túi ni lông khó phân hủy và sản phẩm nhựa dùng một lần; giảm dần mức sản xuất và sử dụng túi ni lông khó phân hủy và sản phẩm nhựa dùng một lần trong sinh hoạt. Đồng thời, nâng cao nhận thức của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng và người dân trong sản xuất, tiêu thụ, thải bỏ chất thải nhựa, túi ni lông khó phân hủy và sản phẩm nhựa dùng một lần trong sinh hoạt. Ủy ban MTTQ, các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị, thành phố và các tổ chức chính trị - xã hội rà soát, đánh giá hiện trạng sản xuất, kinh doanh và sử dụng bao bì nhựa khó phân hủy sinh học và sản phẩm nhựa dùng một lần trên địa bàn tỉnh; phối hợp với các cơ quan chức năng đề xuất giải pháp phù hợp, hiệu quả để tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa trên địa bàn tỉnh. Xây dựng kế hoạch, lộ trình hạn chế và tiến tới cấm sử dụng túi ni lông khó phân hủy tại các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ dân sinh. Song song đó, tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục nâng cao nhận thức về chất thải nhựa, tác hại của các sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa, túi ni lông và sản phẩm nhựa dùng một lần đối với môi trường. Hạn chế tối đa và tiến tới không sử dụng nước uống đóng chai sử dụng một lần trong công sở và khi tổ chức hội nghị, hội thảo; vận động, đôn đốc các hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, chợ, cửa hàng tiện lợi, nhà sách, nhà hàng, khách sạn, khu lưu trú du lịch, điểm tham quan, cơ sở kinh doanh ăn uống... trên địa bàn tỉnh có kế hoạch, lộ trình cắt giảm kinh doanh, phân phối, sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần, túi ni lông khó phân hủy thay thế kinh doanh, phân phối, sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường. Thực hiện tuyên dương, khen thưởng các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt phong trào "Chống rác thải nhựa" hoặc có sáng kiến, mô hình hay về giảm thiểu rác thải nhựa trong hoạt động của cơ quan, đơn vị. Đồng thời, triển khai các giải pháp quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nhựa nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu rác thải nhựa vào môi trường tự nhiên; phát triển sử dụng mô hình 3T (Tiết kiệm – Tái sử dụng – Tái chế) nhằm tăng cường việc giảm thiểu và tái sử dụng, tái chế chất thải nhựa trong các hoạt động. DANH MỤC CÁC NHIỆM VỤ, DỰ ÁN ƯU TIÊN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TT | Danh mục các chương trình, nhiệm vụ | Thời gian thực hiện | Cơ quan chủ trì thực hiện | Cơ quan phối hợp thực hiện | 1 | Đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân trong giảm thiểu, quản lý chất thải nhựa | 2022 - 2025 | Sở Tài nguyên và Môi trường | Các ban, ngành, đoàn thể, địa phương | 2 | Điều tra, khảo sát đánh giá hiện trạng sản xuất các sản phẩm nhựa; tình hình phân loại, thu gom, tái chế, xử lý chất thải nhựa; đề xuất giải pháp tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa trên địa bàn tỉnh | 2022-2025 | Sở Tài nguyên và Môi trường; Sở Công thương; UBND các huyện, thị xã, thành phố | Các ban, ngành, đoàn thể | 3 | Xây dựng, triển khai kế hoạch, lộ trình hạn chế và tiến tới cấm sử dụng túi ni lông khó phân hủy tại các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ dân sinh. | 2022-2025 | Sở Công Thương | Các ban, ngành, đoàn thể, địa phương | 4 | Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm bao bì, túi xách thân thiện với môi trường. | 2022-2023 | Sở Công Thương | Các ban, ngành, đoàn thể, địa phương | 5 | Xây dựng Đề án giảm thiểu rác thải nhựa, ni lông trong hoạt động kinh doanh, du lịch. | 2022 | Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch | Các ban, ngành, đoàn thể, địa phương | 6 | Xây dựng và hỗ trợ hoạt động các mô hình hạn chế sử dụng đồ nhựa sử dụng một lần, túi ni lông khó phân hủy; tiết giảm, tái chế và tái sử dụng chất thải sinh hoạt. | 2022 | UBND các huyện, thị xã, thành phố | Sở Tài nguyên và Môi trường | 7 | Tập huấn truyền thông môi trường về các mô hình giảm thiểu rác thải nhựa sử dụng một lần cho các mô hình Tổ tự quản về bảo vệ môi trường. | 2022-2025 | Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh | Sở Tài nguyên và Môi trương, Ủy ban nhân dân các huyện thị, thành phố | 8 | Xây dựng danh mục các dự án đầu tư các sản phẩm thân thiện với môi trường như bao bì, túi xách dễ phân hủy sinh học và đưa loại hình dự án đầu tư sản xuất túi ni lông khó phân hủy vào danh mục các dự án hạn chế đầu tư. | 2022 | Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý các khu công nghiệp | Sở Công thương, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố | 9 | Xây dựng các mô hình lồng ghép nội dung tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức nguy cơ ô nhiễm nhựa và ni lông vào chương trình đào tạo giáo dục học đường. | Hàng năm | Sở Giáo dục và Đào tạo | Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố | 10 | Xây dựng chuyên trang, chuyên mục, phóng sự về tuyên truyền nâng cao nhận thức về việc sử dụng và thải bỏ sản phẩm nhựa; phân loại rác tại nguồn | Hàng năm | Sở Thông tin và Truyền thông | Đài phát thanh và Truyền hình Bình Dương, Báo Bình Dương. |
Kế hoạch | 12/23/2021 4:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Đến năm 2025, sử dụng 100% túi, bao bì thân thiện với môi trường tại các trung tâm thương mại, siêu thị | 94-den-nam-2025-su-dung-100-tui-bao-bi-than-thien-voi-moi-truong-tai-cac-trung-tam-thuong-mai-sieu-th | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Đoan Trang | 1,171.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | 0 | | | Phê duyệt Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp Bắc Tân Uyên 1 (chuyên ngành cơ khí) | Phê duyệt Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp Bắc Tân Uyên 1 (chuyên ngành cơ khí) | TTĐT - UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1110/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đồ án Quy hoạch chung xây dựng (tỷ lệ 1/5.000) Khu công nghiệp Bắc Tân Uyên 1 (Khu công nghiệp chuyên ngành cơ khí) tại xã Bình Mỹ, xã Tân Lập, huyện Bắc Tân Uyên và phường Hội Nghĩa, TP.Tân Uyên. | Theo đó, Đồ án Quy hoạch chung xây dựng (tỷ lệ 1/5.000) Khu công nghiệp Bắc Tân Uyên 1 có vị trí tại xã Bình Mỹ và xã Tân Lập, huyện Bắc Tân Uyên và một phần thuộc phường Hội Nghĩa, TP.Tân Uyên. Ranh giới tứ cận được xác định: Phía Đông giáp đất cao su (giáp đường ĐT.745 - Vành đai 5 theo Quy hoạch vùng huyện Bắc Tân Uyên đến năm 2040); phía Tây giáp đất cao su và đất dân (giáp Khu vực phát triển đô thị số 3 theo Quy hoạch vùng huyện Bắc Tân Uyên đến năm 2040); phía Nam giáp đường ĐT.746F (đường ĐT.746F theo Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung thành phố Tân Uyên đến năm 2040); phía Bắc giáp đất cao su (giáp Khu công nghiệp Bắc Tân Uyên 4 theo Quy hoạch vùng huyện Bắc Tân Uyên đến năm 2040). Quy mô lập quy hoạch 785,86 hecta. Quy mô lao động 32.200 người. Tính chất là khu công nghiệp tập trung, với các loại hình công nghiệp sản xuất chuyên ngành cơ khí. Các thành phần chức năng trong khu vực quy hoạch: Đất sản xuất công nghiệp, kho tàng; đất dịch vụ; đất cây xanh; đất kỹ thuật; đất giao thông (hệ thống giao thông và hạ tầng kỹ thuật); các khu chức năng khác phục vụ cho hoạt động khu công nghiệp (bao gồm đất an ninh, đất cơ quan, trụ sở). Ban Quản lý các khu công nghiệp Bình Dương là cơ quan lập quy hoạch, có trách nhiệm nghiên cứu, tham mưu UBND tỉnh giao Chủ đầu tư dự án xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Bắc Tân Uyên 1 lập hồ sơ đồ án quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Bắc Tân Uyên 1 theo Khoản 8 Điều 7 Nghị định 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế. UBND TP.Tân Uyên và UBND huyện Bắc Tân Uyên có trách nhiệm nghiên cứu, rà soát đảm bảo sự đồng bộ cơ cấu sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật khung giữa quy hoạch xây dựng vùng huyện Bắc Tân Uyên, quy hoạch chung TP.Tân Uyên và quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp Bắc Tân Uyên 1. Quyết định số 1110/QĐ-UBND | 4/28/2025 4:00 PM | Đã ban hành | Tin | Xem chi tiết | Bình Dương, Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp Bắc Tân Uyên 1 (chuyên ngành cơ khí) | 852-phe-duyet-do-an-quy-hoach-chung-xay-dung-khu-cong-nghiep-bac-tan-uyen-1-chuyen-nganh-co-khi | Thông tin chỉ đạo, điều hành | False | | Phượng Châu | 0.00 | 121,000 | 0.00 | 121000 | | |
|