Tin tức sự kiện
 

TTĐT - Chiều 30-5, tại Trung tâm Hành chính tỉnh, Đoàn công tác của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam do bà Trương Thị Ngọc Ánh - Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Bình Dương về tình hình triển khai tổ chức thực hiện Luật Hợp tác xã năm 2012.

 
 

TTĐT - Sáng 30-5, tại Trung tâm Hành chính tỉnh, Đoàn công tác của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) đã làm việc với tỉnh Bình Dương về tình hình giải quyết hồ sơ người có công còn tồn đọng. Ông Huỳnh Văn Tý - nguyên Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH, Cố vấn của Bộ trưởng giải quyết hồ sơ tồn đọng làm Trưởng đoàn công tác.

 
 

TTĐT - Thực hiện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, UBND tỉnh đã xây dựng Dự thảo Nghị quyết Quy định nhiệm vụ chi bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương và Dự thảo Nghị quyết Quy định phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Dương để trình HĐND tỉnh thông qua tại Kỳ họp thứ 4 sắp tới.

 
 

TTĐT - Sáng 29-5, tại Trung tâm Hành chính tỉnh, ông Phạm Văn Cành - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và ông Trần Thanh Liêm - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì trao các quyết định về công tác cán bộ.

 
 

TTĐT - Sáng 28-5, tại Nhà Thiếu nhi tỉnh, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì trẻ em và khai mạc hè năm 2017, với chủ đề “Chung tay bảo vệ và phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em”.

 
 

TTĐT - Sáng 26-5, tại Hội trường UBND TP.Thủ Dầu Một, Tỉnh ủy Bình Dương đã tổ chức Hội nghị sơ kết 01 năm thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về "Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh". 

 
 

TTĐT - Sáng 26-5, tại TP.Thủ Dầu Một, Trung tâm Kinh doanh VNPT Bình Dương đã tổ chức Đại hội Công đoàn lần thứ I, nhiệm kỳ 2017-2022.

 
 

TTĐT - Nhân dịp lễ tổng kết năm học 2016-2017, sáng 25-5, tại trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai (phường Phú Thọ), Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Bưu điện tỉnh, Tỉnh Đoàn Bình Dương tổ chức trao giải Cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 46 năm 2017.

 
 

TTĐT - Chiều 25-5, tại Trung tâm Hành chính tỉnh, Đoàn công tác liên ngành Trung ương do ông Mai Đức Chính - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Bình Dương về tình hình giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công (TCLĐTT-ĐC) trên địa bàn tỉnh.

 
 

TTĐT - Chiều 25-5, tại Trung tâm Hành chính tỉnh, ông Trần Thanh Liêm - Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì họp Thường trực Ban An toàn Giao thông tỉnh về việc lắp đặt biển báo tải trọng, biển báo tốc độ tối đa cho phép trên các tuyến đường thuộc địa bàn TP.Thủ Dầu Một, TX.Thuận An và TX.Dĩ An.

 
 
 
 
  
  
Tóm tắt
Nội dung
  
  
Phân loại
  
  
  
Tin liên quan
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
Bình Dương kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống công tác Dân vận của ĐảngBình Dương kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống công tác Dân vận của Đảng

TTĐT - Sáng 19-10, tại TP.Thủ Dầu Một, Ban Dân vận Tỉnh ủy tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống công tác Dân vận của Đảng (15/10/1930- 15/10/2020). ​

​Tham dự có ông Trần Văn Nam - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; ông Trần Thanh Liêm – Nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo Ban Dân vận qua các thời kỳ, đại diện các sở, ban ngành.

Tại buổi lễ, ông Nguyễn Văn Lộc - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã ôn lại truyền thống vẻ vang của công tác Dân vận qua 90 năm phát triển. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, tuy công tác Dân vận có yêu cầu, nội dung khác nhau nhưng đều nhằm mục tiêu vận động tất cả các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia vào các phong trào cách mạng, thi đua yêu nước; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo thành sức mạnh to lớn chiến thắng kẻ thù, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

IMG_0714.JPG

Lãnh đạo tỉnh tặng lẵng hoa chúc mừng Lễ kỷ niệm ​

Phát huy truyền thống anh hùng trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, trong sự nghiệp đổi mới, Tỉnh ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy Đảng, cơ quan, ban ngành, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội làm tốt công tác vận động các tầng lớp nhân dân, phát huy tinh thần cách mạng sáng tạo của quần chúng nhân dân, khơi dậy các phong trào thi đua yêu nước tạo nên nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh mới để đưa tỉnh Bình Dương từ một tỉnh nghèo, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất tiểu thủ công nghiệp và nông, lâm nghiệp trở thành một tỉnh có kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp – dịch vụ và đô thị.

Góp phần vào những thắng lợi chung của tỉnh trong những năm qua, Ban Dân vận Tỉnh ủy đã thường xuyên bám sát các Nghị quyết, chương trình công tác của Tỉnh ủy và sự hướng dẫn của Ban Dân vận Trung ương để chủ động tham mưu Tỉnh ủy chương trình công tác Dân vận hàng năm; tham mưu cho Ban Thường vụ Tỉnh uỷ chỉ đạo những vấn đề cụ thể về công tác Dân vận, thực hiện Quy chế dân chủ ở các loại hình cơ sở, công tác tôn giáo, dân tộc…

Công tác Dân vận của chính quyền các cấp có nhiều chuyển biến tích cực, nhất là việc triển khai thực hiện "Năm Dân vận chính quyền", cải cách thủ tục hành chính, thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, nâng cao mức sống cho người dân; việc thực hiện quy chế dân chủ ở các loại hình cơ sở đã mang lại sự hài lòng cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp, góp phần nâng cao chỉ số cải cách hành chính của tỉnh, từ đó tạo môi trường thu hút đầu tư của tỉnh ngày một tốt hơn.

Công tác đối thoại giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các cấp với nhân dân, doanh nghiệp và diễn đàn các ngành "Lắng nghe ý kiến nhân dân" được chú trọng tổ chức nghiêm túc, hiệu quả từ cấp tỉnh đến cơ sở. Trong 5 năm qua, đã tổ chức được 390 cuộc đối thoại giữa người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền với nhân dân, tổ chức 418 diễn đàn các ngành Y tế, Giáo dục, Tài nguyên Môi trường, Công an,... lắng nghe ý kiến nhân dân; có 9.164 ý kiến góp ý, hiến kế của nhân dân, qua đó đã phát huy dân chủ, tăng cường đoàn kết, huy động mọi nguồn lực trong nhân dân góp phần xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.

IMG_0718.JPG

Ông Võ Văn Minh (bìa phải) - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và ông Nguyễn Văn Lộc (bìa trái) – Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy khen thưởng các​ cá nhân điển hình về công tác Dân vận giai đoạn 2015-2020

Phát biểu tại lễ kỷ niệm, ông Võ Văn Minh nhấn mạnh, nguồn gốc sức mạnh chủ yếu của Đảng là mối liên hệ mật thiết với nhân dân. Trong suốt quá trình lãnh đạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn nhận thức sâu sắc vai trò to lớn của nhân dân, thường xuyên chăm lo xây dựng và củng cố mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân. Phó Bí thư Tỉnh ủy đề nghị các cấp ủy và đội ngũ làm công tác Dân vận cần tập trung làm tốt các nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó tiếp tục nghiên cứu và nắm vững quan điểm, tư tưởng của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác Dân vận, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội đối với công tác Dân vận. Công tác Dân vận cần gắn với việc phổ biến, tuyên truyền đưa Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng bộ tỉnh đi vào cuộc sống; tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, đảng viên, công nhân viên chức nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân, có ý thức, thái độ đúng đắn với nhân dân, chủ động xây dựng chương trình kế hoạch tiếp dân, giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo, các yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của nhân dân.

Cũng tại buổi lễ, ông Võ Văn Minh đã kêu gọi các ngành, các cấp cùng toàn thể nhân dân trong tỉnh phát huy mạnh mẽ tinh thần đoàn kết dân tộc, lá lành đùm lá rách; phát động các chương trình hướng về miền Trung thân yêu, cùng chung tay góp sức hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào các tỉnh miền Trung khắc phục khó khăn, vượt qua đau thương mất mát. Phó Bí thư Tỉnh ủy Võ Văn Minh nhấn mạnh: "Có như thế công tác Dân vận của chúng ta mới thực sự có ý nghĩa và đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của đất nước". ​

Dịp này, Ban Dân vận Tỉnh ủy đã tặng 40 Kỷ niệm chương cho các cá nhân có đóng góp cho công tác Dân vận trong thời gian qua; khen thưởng 53 tập thể, 94 cá nhân điển hình về công tác Dân vận giai đoạn 2015-2020. Đồng thời trao thưởng cho 07 tập thể, 78 tác phẩm cho các tác giả đã có giải thưởng sơ khảo và chung khảo giải báo chí viết về công tác Dân vận. 

IMG_0726.JPG

Ông Trần Văn Nam (thứ 5 từ trái qua) – Bí thư Tỉnh ủy cùng đại diện Ban Dân vận Trung ương trao Kỷ niệm chương cho các cá nhân​

IMG_0722.JPG

Ông Trần Văn Nam (thứ 5 từ trái qua) – Bí thư Tỉnh ủy khen thưởng cho các tập thể điển hình về công tác Dân vận giai đoạn 2015-2020

IMG_0724.JPG

Ông Trần Thanh Liêm (thứ 8 từ phải qua)  – Nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh và ông Nguyễn Văn Lộc (thứ 9 từ phải qua) - Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy khen thưởng cho các cá nhân điển hình về công tác Dân vận giai đoạn 2015-2020​

IMG_0731.JPG

Trao thưởng cho các tác giả đạt giải báo chí viết về công tác Dân vận​

10/19/2020 3:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtBình Dương, 90 năm , công tác Dân vận 883-binh-duong-ky-niem-90-nam-ngay-truyen-thong-cong-tac-dan-van-cua-danTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
3.375
4
Ngành Y tế Bình Dương: Nỗ lực không ngừng để phát triểnNgành Y tế Bình Dương: Nỗ lực không ngừng để phát triển

TTĐT - ​Những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tinh thần của nhân viên y tế cả nước nói chung và Bình Dương nói riêng. Vượt lên trên những khó khăn, thách thức, cán bộ, nhân viên ngành Y tế Bình Dương đã từng bước củng cố lại tinh thần, nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ "chữa bệnh - cứu người" với những kết quả ấn tượng và mục tiêu xa hơn nữa là hiện thực hóa khát vọng trở thành trung tâm y tế của vùng.​

Kỳ tích y khoa

Năm 2022, khi dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát, ngành Y tế Bình Dương tập trung triển khai các hoạt động thích ứng linh hoạt, an toàn, vừa tích cực kiểm soát, phòng, chống dịch hiệu quả, vừa thực hiện tốt công tác khám, chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Cùng với những kết quả tích cực trong công tác phòng, chống dịch, ngành Y tế đã cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ thường xuyên. Công tác khám, chữa bệnh tiếp tục thực hiện đổi mới phong cách, nâng cao chất lượng phục vụ, hướng tới sự hài lòng của người bệnh.

Trong những thành tựu chung của ngành phải kể đến ca nối thành công cẳng chân bị đứt lìa sau một tuần cấy ghép "nuôi" ở chân lành do ekip bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương thực hiện.

Ngày 31/12/2022, anh Mai Văn Đẹt (41 tuổi) bị tai nạn giao thông, được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh trong tình trạng tỉnh táo, đứt rời 1/3 cẳng chân phải, phần cơ bị dập nát, không được sơ cứu và bảo quản, dính nhiều dị vật là đất, cát; kèm theo chấn thương ở đầu và ngực khá nghiêm trọng. Sau khi cấp cứu hồi sức cho bệnh nhân, các bác sĩ Khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã hội chẩn khẩn và chỉ định nuôi giữ cẳng chân phần đứt lìa vào chân lành để chờ nối lại giúp người bệnh có cơ hội giữ chân, tránh tàn phế.

Hơn 1 tuần "nuôi" ở chân lành, các bác sĩ đã phẫu thuật nối lại cẳng chân dập đứt lìa cho bệnh nhân. Ca phẫu thuật thực hiện trong 15 giờ đồng hồ do Bác sĩ chuyên khoa II Võ Thái Trung - Phó Trưởng Khoa Chấn thương chỉnh hình là phẫu thuật viên chính.

Ca phẫu thuật ghép nối chân thành công tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương đã tạo nên tiếng vang lớn vì đây là lần đầu tiên kỹ thuật này được thực hiện ở Việt Nam và là ca ghép chi thứ 2 trên thế giới. Thành công của ca phẫu thuật đã đem lại hy vọng, niềm vui cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, tạo sự lan tỏa và củng cố thêm niềm tin của người dân vào khả năng chuyên môn của ngành Y tế tỉnh nhà. Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi đã đến thăm hỏi tình hình bệnh nhân và động viên, chúc mừng ekip thực hiện ca phẫu thuật và cá nhân bác sĩ Võ Thái Trung ngay sau thành công của ca phẫu thuật.


Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi thăm hỏi, động viên ekip bác sĩ và bệnh nhân sau thành công của ca phẫu thuật ghép cẳng chân 

Kết quả ca phẫu thuật ghép chi được đánh giá là "kỳ tích y khoa" này đã minh chứng sinh động cho sự thành công của y tế kỹ thuật cao tại Bình Dương. Không chỉ đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, yếu tố con người - nguồn nhân lực chất lượng cao được tỉnh ưu tiên hàng đầu với mục tiêu tăng cường ứng dụng kỹ thuật chuyên sâu trong chẩn đoán và điều trị bệnh nặng.

PGS.TS.Bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu - Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương cho biết, nhằm tăng cường hoạt động chuyển giao các kỹ thuật cao, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã hợp tác với các bệnh viện trong và ngoài nước, tổ chức các hội thảo, hội nghị tham vấn. Nhiều bác sĩ, giáo sư đầu ngành đã về Bình Dương chia sẻ kinh nghiệm và chuyển giao kỹ thuật mới theo phương thức "cầm tay chỉ việc". Bệnh viện cũng đã gửi các bác sĩ trẻ đi học tập tại các bệnh viện lớn như Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội… Đặc biệt, bước quan trọng nhất, theo Bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu đó là khơi dậy, phát huy tối đa khả năng của chính các bác sĩ tại Bệnh viện. "Tôi rất tự hào khi Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã thực hiện thành công các ca phẫu thuật khó, tạo nên kỳ tích y khoa" - Bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ.

Tiếp tục thu hút "nhân tài"

Bên cạnh những kết quả đạt được, đại dịch Covid- 19 cũng đã làm bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế của ngành Y tế cả nước. Năm 2022, ngành Y tế đối mặt với những cuộc khủng hoảng thiếu thuốc, vật tư y tế; đấu thầu, mua sắm trang thiết bị y tế; hàng loạt nhân viên y tế nghỉ việc...

Tại Bình Dương, một số nhân viên y tế có tay nghề và thâm niên ở khu vực công nghỉ việc hoặc chuyển sang y tế tư nhân, đặc biệt là những bác sĩ, chuyên viên, kỹ thuật viên, điều dưỡng viên có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn. Việc tuyển mới điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên gặp khó do đặc thù ngành học vất vả, không có điều kiện làm thêm để tăng thu nhập như bác sĩ.

Tình hình thiếu thuốc, vật tư y tế, hoá chất xét nghiệm gây khó khăn cho công tác khám, chữa bệnh. Nhiều người có kinh nghiệm trong công tác đấu thầu đã xin nghỉ việc, cán bộ, công chức, viên chức e ngại khi tham gia vào công tác đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế…


Bình Dương đang thiếu nhân viên y tế có tay nghề

Để giải quyết "bài toán" nguồn nhân lực, trong khi chờ đợi các chính sách của Trung ương về cải cách tiền lương để cải thiện thu nhập, giữ chân nhân viên y tế, các sở ngành đang tham mưu UBND tỉnh trình HĐND tỉnh sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế các chính sách thu hút, hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức ngành Y tế tại Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐND về chính sách thu hút, chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương và Quyết định số 33/2012/QĐ-UBND về quy định chính sách, chế độ hỗ trợ đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành Y tế tỉnh Bình Dương.

Về lâu dài, theo Bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu, tỉnh cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực y tế. Việc đào tạo thực hiện theo 3 nhóm mô hình: Nhóm đào tạo ngắn hạn trang bị các kiến thức cần thiết, khẩn cấp như cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện, chăm sóc trẻ sốt xuất huyết…; nhóm đào tạo trung hạng là các khoá học cấp chứng chỉ hành nghề về nội soi, siêu âm, can thiệp, phẫu thuật và đào tạo dài hạn về chuyên khoa II, chuyên khoa I, thạc sĩ, tiến sĩ. Thông qua các hoạt động đào tạo, các bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế vừa có cơ hội học tập, vừa có cơ hội cống hiến và nâng cao thu nhập. Nếu hoạt động đào tạo thường xuyên, liên tục sẽ góp phần cung ứng nguồn nhân lực bền vững cho ngành Y tế tỉnh.


Bình Dương tiếp tục thực hiện các chính sách thu hút "nhân tài" trong lĩnh vực y tế

Chia sẻ với những khó khăn của ngành Y tế, Bí thư Tỉnh ủy lưu ý ngành cần chú trọng tăng cường công tác xây dựng củng cố tổ chức Đảng, đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau vì mục tiêu chung; sắp xếp, kiện toàn bộ máy tổ chức các đơn vị trực thuộc. Tiếp tục hoàn thiện Đề án "Phát triển tổng thể ngành Y tế tỉnh Bình Dương đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050" tạo cơ sở triển khai các mục tiêu, nhiệm vụ và phát triển của ngành và của tỉnh. Ban cán sự Đảng UBND tỉnh chỉ đạo UBND tỉnh chủ trì làm việc với các sở ngành tháo gỡ ngay các vướng mắc, nỗ lực đưa Bệnh viện Đa khoa 1.500 giường đi vào hoạt động vào cuối năm 2023. Trên cơ sở đó triển khai từng bước xây dựng bệnh viện thông minh, quy hoạch mạng lưới y tế hướng tới phát triển tỉnh thành trung tâm y tế của vùng.

Hiện thực hoá khát vọng đưa y tế Bình Dương trở thành trung tâm y tế của vùng không phải là nhiệm vụ có thể thực hiện trong ngày một ngày hai. Hệ thống y tế toàn tỉnh phải thẳng thắn nhìn nhận những hạn chế, thiếu sót để học tập, để thay đổi, để phát triển đồng bộ. Tuy nhiên, để Y tế Bình Dương "vươn mình" không chỉ là sự cố gắng nỗ lực của ngành Y tế mà cần đến sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền; sự tham gia phối hợp của các ngành, tổ chức, đoàn thể và sự đồng tình ủng hộ của các tầng nhân dân toàn tỉnh. "Đảng phải lãnh đạo, chính quyền phải điều hành, cả hệ thống chính trị phải vào cuộc chung tay đưa ngành Y tế tỉnh nhà phát triển ngày càng toàn diện và hiện đại" – Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi nhấn mạnh.

Bình Dương đang xây dựng Đề án phát triển tổng thể ngành Y tế Bình Dương đến năm 2030. Đề án nhằm kiện toàn và nâng cao năng lực toàn bộ hệ thống y tế bao gồm: Y tế cơ sở, y tế chuyên sâu tuyến tỉnh và huyện, y tế dự phòng, y tế ngoài công lập. Thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ nhân lực y tế chất lượng cao ở tất cả các chuyên khoa, các tuyến, tạo nguồn nhân lực y tế có kỹ thuật chuyên môn sâu, đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, hợp lý về cơ cấu giữa các chuyên ngành. Nâng cấp năng lực cung ứng dịch vụ của của các đơn vị y tế; đảo đảm mọi người dân đều được quản lý, chăm sóc sức khoẻ; nâng cao cả về thể chất và tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng cuộc sống của người dân.

Mục tiêu cụ thể của Đề án là phát triển tối thiểu 5.000 giường bệnh; trong đó, thành lập mới 4 bệnh viện chuyên khoa: Sản, Nhi, Lao – Bệnh Phổi – Truyền nhiễm, Tâm Thần (ít nhất 02 bệnh viện được thành lập trước năm 2025); nghiên cứu phát triển Trung tâm tim mạch, Trung tâm ung bướu thuộc Bệnh viện Đa khoa tỉnh; xây mới bệnh viện tuyến cuối quy mô 2.000 giường; nâng cấp quy mô giường bệnh tại các Trung tâm y tế huyện; số giường bệnh của y tế ngoài công lập chiếm 45%.  Đảm bảo cơ sở mới cho các Trung tâm chuyên khoa tuyến tỉnh, giữ nguyên số lượng phòng khám đa khoa khu vực, tiếp tục xây mới theo tiêu chuẩn lầu hóa các Trạm Y tế, đồng thời nâng cấp, cải tạo, chỉnh trang các Trạm Y tế theo yêu cầu của Bộ Y tế, chú trọng chỉnh trang về hình thức.

Đào tạo và tuyển dụng mới 2.500 nhân viên y tế có trình độ từ đại học trở lên (trong đó, ít nhất 1.250 tại các cơ sở y tế công lập); đảm bảo tỷ lệ điều dưỡng, kỹ thuật viên/bác sĩ là 3:1.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh là bệnh viện tuyến cuối, có ít nhất 01 bệnh viện tuyến huyện là bệnh viện hạng I (Thuận An hoặc Dĩ An), đến năm 2025 có ít nhất 02 bệnh viện từ hạng II; các bệnh viện công lập trên địa bàn trở thành cơ sở đào tạo, thực hành của các trường đào tạo trong lĩnh vực Y - Dược đóng trên địa bàn cũng như một số cơ sở tại các thành phố lớn. Phấn đấu đến năm 2030, tỷ lệ người dân hài lòng với dịch vụ y tế đạt trên 95%; 11 bác sĩ/vạn dân; 33 điều dưỡng/vạn dân...


2/27/2023 4:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiBài viếtXem chi tiếtNgành Y tế Bình Dương, nỗ lực, không ngừng, để phát triển68-nganh-y-te-binh-duong-no-luc-khong-ngung-de-phat-trieTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
3.666667
3
Trường Đại học Thủ Dầu Một công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2023Trường Đại học Thủ Dầu Một công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2023

TTĐT - ​Chiều 22-8, Trường Đại học Thủ Dầu Một công bố điểm trúng tuyển đại học chính quy theo phương thức xét kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023. 

Theo đó, phổ điểm trúng tuyển chung cho các tổ hợp dao động từ 15.5 - 23.75 điểm. Hai ngành Giáo dục tiểu học và  Sư phạm Ngữ văn có điểm chuẩn trúng tuyển cao nhất (23.75).

So với năm trước, điểm chuẩn trúng tuyển năm nay ở nhiều ngành của trường có xu hướng tăng trung bình từ 1 đến 3 điểm. Tăng nhiều nhất là ngành Tâm lý học, từ 15.5 lên 22.5, tăng 7 điểm; ngành Luật từ 18.5 lên 23.25, tăng 4.75 điểm. Trường có 14/37 ngành có điểm trúng tuyển từ 20 điểm trở lên. Các ngành có điểm trúng tuyển thấp 15.5 điểm là nhóm ngành tự nhiên, kỹ thuật công nghệ như Toán học, Hóa học, Công nghệ sinh học, Quản lý đất đai, Kỹ thuật môi trường…

Từ ngày 23/8/2023, Trường sẽ gửi thông báo trúng tuyển đến số điện thoại của thí sinh. Hoặc thí sinh có thể tra cứu kết quả trúng tuyển trên website của trường. Từ ngày 24/8 đến ngày 12/9/2023, các thí sinh trúng tuyển sẽ tiến hành làm thủ tục nhập học trực tuyến (online) và chính thức đến trường từ ngày 9/9 đến ngày 12/9/2023 để làm hồ sơ nhập học cho tân sinh viên.  

Điểm chuẩn Trường Đại học Thủ Dầu Một năm 2023​:

Diemchuantdm2023.png

Diemchuantdm20231.png

8/23/2023 7:00 AMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtTrường Đại học Thủ Dầu Một, công bố, điểm chuẩn, 2023761-truong-dai-hoc-thu-dau-mot-cong-bo-diem-chuan-trung-tuyen-nam-202True121000
0.00
121,000
0.00
False
2.257574
165
Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi, bệnh nhân nghèo tỉnh chăm lo hỗ trợ cho gần 380.000 lượt người yếu thế Hội Bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi, bệnh nhân nghèo tỉnh chăm lo hỗ trợ cho gần 380.000 lượt người yếu thế

TTĐT - ​Sáng 26-9, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương, Hội Bảo trợ người khuyết tật (NKT), trẻ mồ côi (TMC) và bệnh nhân nghèo (BNN) tỉnh tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Hội (9/1993 – 9/2023).

Tham dự có ông Nguyễn Văn Lộc - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; ông Bùi Thanh Nhân - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy; bà Nguyễn Trường Nhật Phượng - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh.


 

Các đại biểu tham dự Lễ

Từ khi ra đời đến nay, Hội bảo trợ NKT, TMC và BNN tỉnh Bình Dương đã góp phần cùng Đảng, Nhà nước nâng cao chất lượng cuộc sống cho các đối tượng dễ bị tổn thương và khơi dậy tấm lòng nhân ái trong cộng đồng xã hội. Qua 30 năm, Hội đã trải qua 7 nhiệm kỳ và ngày lớn mạnh về tổ chức, cũng như chất lượng hoạt động. Hội đã trở thành đối tác tin cậy và huy động, tập hợp được nhiều sự ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thần trong cộng đồng, từ doanh nghiệp, người dân, các tôn giáo đến các tổ chức quốc tế. Các cấp Hội đã vận động được gần 112 tỷ đồng, bao gồm tiền mặt và nhiều hiện vật, thông qua đó đã giúp cho 379.847 lượt người được hưởng lợi từ các chương trình. Cụ thể, mổ mắt thay thủy tinh thể cho 3.320 người mù nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, không thuộc diện được hưởng BHYT; phẫu thuật chỉnh hình, cung cấp phương tiện và các dụng cụ hỗ trợ cho 6.447 người NKT; cấp xe lăn, xe lắc cho 1.767 lượt NKT thuộc hộ nghèo; tặng nạng chống cho 219 người và tai nghe cho 79 người điếc. Bên cạnh đó, Hội đã phối hợp tổ chức dạy nghề cho 3.074 lượt NKT.Chương trình thứ 6 hỗ trợ sinh kế cho NKT, TMC tại các xã xây dựng nông thôn mới, không chỉ tạo cơ hội cho đối tượng thoát nghèo mà còn được nâng cao mức sống. Ngoài ra, đã phối hợp mổ tim cho 205 lượt người;  khám chữa bệnh, cấp thuốc, cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho 148.469 l người.


Ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh ​​phát biểu tại buổi lễ

Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Lộc Hà đánh giá cao sự nỗ lực, cố gắng, đoàn kết, sáng tạo của các cấp Hội, xứng đáng với sự giao phó của tỉnh, niềm tin của nhà tài trợ và sự tin yêu của người khuyết tật trẻ mồ côi bệnh nhân nghèo. Ông kêu gọi các đơn vị, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tiếp tục phát huy truyền thống "tương thân, tương ái", "lá lành đùm lá rách" sát cánh cùng Hội thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau.

 

Ông Bùi Thanh Nhân - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy trao tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp bảo trợ NKT và TMC Việt Nam của Hội Bảo trợ NKT và TMC Việt Nam cho các cá nhân và tập thể 

Bà Nguyễn Thị Kim Oanh - Chủ tịch Hội Bảo trợ NKT, TMC và BNN tỉnh Bình Dương trao tặng Bằng khen của Hội Bảo trợ NKT và TMC Việt Nam cho các cá nhân và tập thể vì đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động bảo trợ NKT, TMC tỉnh Bình Dương

Ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh trao tặng Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho các cập thể và cá nhân có nhiều đóng góp cho công tác Hội giai đoạn 2017 – 2022


Tại lễ kỷ niệm, Hội Bảo trợ NKT và TMC Việt Nam đã tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp bảo trợ NKT và TMC Việt Nam cho 55 cá nhân, tập thể; tặng Bằng khen cho 11 tập thể và 11 cá nhân vì đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động bảo trợ NKT, TMC tỉnh Bình Dương giai đoạn 2017-2022. Bên cạnh đó, UBND tỉnh Bình Dương tặng Bằng khen cho 05 tập thể, 08 cá nhân đã có nhiều đóng góp cho công tác Hội giai đoạn 2017 - 2022.


 


Lãnh đạo tỉnh tặng quà cho người khuyết tật, trẻ mồ côi, bệnh nhân nghèo trên địa bàn tỉnh


Dịp này, Hội Bảo trợ NKT, TMC và BNN tỉnh tri ân 36 đơn vị, cá nhân đã luôn ủng hộ, đồng hành cùng các hoạt động an sinh xã hội của Hội. Ngoài ra, Hội tặng 09 huyện, thị, thành phố trong tỉnh 20 suất học bổng và xe đạp với giá trị 92,5 triệu đồng cho mỗi đơn vị; trao vốn sinh kế học nghề cho 06 NKT với tổng số tiền trên 41 triệu đồng; tặng 1 lap top 20 triệu đồng đến TMC vượt khó học giỏi.

Tiếp sức cho chặng đường sắp tới, tại sự kiện, Hội tiếp nhận tài trợ gần 3 tỷ đồng từ các doanh nghiệp, nhà hảo tâm trên địa bàn tỉnh Bình Dương.​

 

Bà Nguyễn Thị Kim Oanh - Chủ tịch Hội Bảo trợ NKT, TMC và BNN tỉnh Bình Dương nhận Bảng tượng trưng quyên góp từ các đơn vị

9/26/2023 11:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiết908-hoi-bao-tro-nguoi-khuyet-tat-tre-mo-coi-benh-nhan-ngheo-tinh-cham-lo-ho-tro-cho-gan-380-000-luot-nguoi-yeu-theTrue
0.00
0
1.00
0
False
Việt Nam - Hàn Quốc tăng cường hợp tác thương mại và đầu tư NewViệt Nam - Hàn Quốc tăng cường hợp tác thương mại và đầu tư

TTĐT - ​Trưa 17-5, tại Trung tâm và Hội nghị Triển lãm tỉnh Bình Dương đã diễn ra Phiên thảo luận với chủ đề "Thương mại và đầu tư". Đây là một trong những nội dung Chương trình "Gặp gỡ Hàn Quốc 2024" được tổ chức tại Bình Dương. 

Tham dự có các diễn giả: Ông Nguyễn Hoa Cương – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; ông Choice Kyu Chul – Tổng Giám đốc Cơ quan thương mại Hàn Quốc tại Việt Nam; ông  Jeong Joon Kyu - Giám đốc Cơ quan xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc tại TP. Hồ Chí Minh; ông Mai Hùng Dũng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bình Dương; ông Kang Ho Dong – Trưởng đại diện Becamex IDC tại Hàn Quốc; ông Choi Keun Hwan – Giám đốc Marketing VSIP. Phiên thảo luận được điều phối bởi ông Park Jong Kyong - Tổng Lãnh sự Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam.

 

Các diễn giả tham gia Phiên thảo luận

Về phía lãnh đạo tỉnh Bình Dương, tham dự có ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; ông Nguyễn Văn Lộc - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; bà Nguyễn Thị Mỹ Hằng – Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh.

Cùng nhau vượt qua thách thức

Thảo luận về hợp tác giữa hai quốc gia, các diễn giả cho rằng, Việt Nam và Hàn Quốc hiện đang là đối tác chiến lược toàn diện và là đối tác thương mại lớn thứ ba của nhau. Hai quốc gia đang nỗ lực hợp tác để nâng mức giao dịch thương mại và đầu tư hai chiều lên gấp 2 lần vào năm 2030. Trong lĩnh vực thu hút đầu tư, Hàn Quốc là nhà đầu tư lũy kế lớn nhất của Việt Nam hiện nay.

Tuy nhiên, theo ông Jeong Joon Kyu - Giám đốc Cơ quan xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc tại TP.Hồ Chí Minh, trước tình hình khó khăn và bất ổn chung của thế giới, nền kinh tế toàn cầu đang phải đối diện với 3 vấn đề lớn, đó là: Tái cơ cấu lại chuỗi cung ứng; ứng phó với biến đổi khí hậu; chuyển đổi số. Điều này đã tạo ra nhiều yếu tố thách thức cho nền kinh tế của các nước, trong đó có cả Hàn Quốc và Việt Nam.

 

Ông  Jeong Joon Kyu - Giám đốc Cơ quan xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc tại TP.Hồ Chí Minh trao đổi tại Phiên thảo luận

Để tiếp tục duy trì tốt mối quan hệ kinh tế mật thiết giữa Hàn Quốc - Việt Nam và cùng nhau ứng phó với các thách thức toàn cầu, trong tương lai, hai quốc gia cần có các định hướng chiến lược. Trong đó, Chính phủ Việt Nam cần hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Hàn Quốc tại Việt Nam, đặc biệt là hỗ trợ các DN sản xuất, chế tạo nâng cao trình độ công nghệ. Và bản thân các DN Việt Nam cũng phải nâng cao trình độ công nghệ của mình.

Ngoài ra, theo ông Jeong Joon Kyu, điểm chung của nền kinh tế Hàn Quốc và Việt Nam là có sự phụ thuộc vào thương mại toàn cầu rất lớn. Nhất là là yếu tố nhập khẩu bán thành phẩm để sản xuất thành phẩm và xuất khẩu. Do đó, khi thế giới tái cơ cấu lại chuỗi cung ứng thì hai quốc gia sẽ bị ảnh hưởng rất lớn.

"Hiện rất nhiều DN Hàn Quốc đã đầu tư và tham gia vào chuỗi cung ứng tại Việt Nam theo xu hướng giảm giá thành sản xuất. Tuy nhiên, với xu thế tái cơ cấu chuỗi cung ứng, thời gian tới, các DN Hàn Quốc và Việt Nam cần chuyển sang cơ cấu phát triển công nghiệp phụ trợ để hỗ trợ cho quá trình sản xuất tạo ra thành phẩm mà không phụ thuộc vào việc nhập khẩu. Bên cạnh đó, để hỗ trợ các DN Hàn Quốc, Việt Nam cần có các chính sách ưu đãi về thuế và tăng cường hợp tác giữa hai quốc gia trong nhóm ngành may mặc." - Ông Jeong Joon Kyu kiến nghị.

Đồng thời, để thu hút và tạo môi trường tốt hơn cho DN, Chính phủ hai nước cần có phương hướng, cơ chế pháp lý hợp lý, đặc biệt là cơ chế chia sẻ thông tin minh bạch. Chính quyền địa phương nên có nhiều phương án đề xuất dự án để các DN có thể tham gia.

Trong ứng phó biến đổi khí hậu, hai quốc gia nên có những mô hình hợp tác mới về năng lượng nhằm giảm khí thải, rác thải.

Ông Jeong Joon Kyu cũng cho rằng, Hàn Quốc là quốc gia phát triển mạnh và có chuỗi giá trị về công nghệ thông tin và truyền thông (ICT); đồng thời, có kinh nghiệm ứng dụng ICT vào công nghiệp và đời sống. Tại Việt Nam, quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ và nhu cầu về chuyển đổi số là rất lớn trong giai đoạn hiện nay. Do đó, đây sẽ là cơ hội để DN Hàn Quốc đầu tư vào lĩnh vực này. Đồng thời cũng mở ra một mô hình động lực tăng trưởng mới cho Việt Nam, trong đó có sự phát triển về nguồn nhân lực trong lĩnh vực ICT.

Ông Nguyễn Hoa Cương - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương chia sẻ, thời gian qua, Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các đầu tư hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, Chính phủ có những chính sách ưu đãi, đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao, phát triển nguồn nhân lực. Gần đây, Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch của các vùng kinh tế khác nhau, trong đó chú trọng công tác đầu tư cơ sở hạ tầng. Hiện cơ sở hạ tầng của Việt Nam phát triển khá mạnh mẽ. Đặc biệt, trong công tác phối hợp, lãnh đạo các cấp từ Trung ương đến địa phương đã trực tiếp lắng nghe ý kiến của DN, để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của DN, trong đó có DN Hàn Quốc.

 

Ông Nguyễn Hoa Cương - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương phát biểu tại Phiên thảo luận

Bình Dương – điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư

Bình Dương là một trong những tỉnh, thành nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế Vùng và cả nước.

Theo ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, để đáp ứng nhu cầu phát triển và thu hút đầu tư, trong những năm qua, Bình Dương luôn chú trọng đến kết nối giao thông đồng bộ trong Vùng. Trong kết nối giao thông đường bộ, tỉnh đã và đang tập trung triển khai xây dựng các tuyến đường trọng điểm như Vành đai 3, Vành đai 4; triển khai nghiên cứu phát triển đường sắt đô thị. Bên cạnh đó, tỉnh đang xây dựng chiến lược phát triển giao thông đường sắt, đường thủy để tăng tính kết nối Vùng.

 

Ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh phát biểu tại Phiên thảo luận

Song song đó, Bình Dương đang chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Hiện trên địa bàn tỉnh có 8 trường đại học, nhiều trường cao đẳng và trung cấp. Ngoài ra, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh và trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh cũng nằm trên địa bàn tỉnh. Đây là một ưu thế rất lớn để tỉnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Đồng thời, tỉnh cũng đang kết hợp với nhiều trường đại học nổi tiếng trên thế giới để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh.

Bên cạnh đó, Bình Dương đang phát huy vai trò dẫn dắt, cùng với Tổng công ty Becamex IDC thúc đẩy hình thành các khu công nghiệp công nghệ cao; phát triển khu công nghiệp xanh; phát triển thương mại - dịch vụ; tập trung đào tạo chuyển đổi xanh;… Tỉnh đã đưa các định hướng này vào trong Quy hoạch tỉnh Bình Dương đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và sẽ được Thủ tướng Chính phủ thông qua trong thời gian sắp tới.

Theo ông Nguyễn Hoa Cương - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, với các yếu tố chính sách ưu đãi ngành công nghệ cao; chú trọng phát triển nguồn nhân lực; quy hoạch các vùng kinh tế, trong đó chú trọng công tác phát triển cơ sở hạ tầng; chính quyền lắng nghe ý kiến và hỗ trợ doanh nghiệp; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới phát triển của địa phương, Bình Dương ngày càng thu hút được nhiều doanh nghiệp đến đầu tư, trong đó có nhiều tập đoàn đa quốc gia với vốn đầu tư rất lớn. Cụ thể, Bình Dương đã thu hút được 02 dự án vốn đầu tư nước ngoài lớn như: Nhà máy sản xuất đồ chơi của Tập đoàn Lego (Đan Mạch) quy mô lên tới hơn 1 tỷ đô la Mỹ và hãng trang sức hàng đầu thế giới Pandora (Đan Mạch) với vốn đầu tư 150 triệu đô la Mỹ.​​

5/17/2024 11:00 PMĐã ban hànhThông tin đối ngoạiBài thời sự, kýXem chi tiếtViệt Nam, Hàn Quốc, thương mại, đầu tư764-viet-nam-han-quoc-tang-cuong-hop-tac-thuong-mai-va-dau-tuTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Khai mạc Giải bóng đá Thành phố mới Bình Dương lần thứ XVII, năm 2024 - Cúp Becamex IDCNewKhai mạc Giải bóng đá Thành phố mới Bình Dương lần thứ XVII, năm 2024 - Cúp Becamex IDC

TTĐT - Sáng 18-5, tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế (WTC Expo) đã diễn ra Lễ khai mạc Giải bóng đá Thành phố mới Bình Dương lần thứ XVII, năm 2024 – Cúp Becamex IDC.

Tham dự có ông Nguyễn Văn Lộc – Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; bà Nguyễn Thị Mỹ Hằng – Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; ông Nguyễn Văn Hùng – Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Becamex IDC; đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh.

 

Đại biểu tham dự buổi lễ

Giải bóng đá Thành phố mới Bình Dương lần thứ XVII – Cúp Becamex IDC quy tụ 176 đội đến từ các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan ban ngành đoàn thể, Câu lạc bộ bóng đá trên địa bàn tỉnh Bình Dương và các đội ngoài tỉnh đủ điều kiện tham dự.

 

Lãnh đạo tỉnh tặng lẵng hoa của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh chúc mừng buổi lễ

Các đội được chia vào 4 cụm sân thi đấu vòng loại. Cụm 1 gồm 39 đội, chia thành 9 bảng thi đấu từ ngày 25/5 đến 04/8 tại sân Khu công nghiệp (KCN) Việt Nam – Singapore (Thuận An). Cụm 2 gồm 48 đội, chia thành 12 bảng, thi đấu từ ngày 19/5 đến 04/7 tại sân vận động Gò Đậu. Cụm 3 gồm 60 đội chia thành 15 bảng, thi đấu từ ngày 18/5 đến 28/7 trên sân Thành phố mới. Cụm 4 gồm 29 đội chia thành 8 bảng, thi đấu trên sân KCN Mỹ Phước (Bến Cát).

Sau khi kết thúc vòng loại, 16 đội có thành tích cao nhất sẽ thi đấu vòng chung kết.

 

Đại biểu thực hiện nghi thức khai mạc Giải đấu

Ở vòng loại khu vực, Ban tổ chức sẽ trao Cúp, Cờ và tiền thưởng cho các đội đoạt giải I, II, III, IV của cụm. Ở vòng chung kết, Ban tổ chức trao Cúp, Cờ và tiền thưởng cho các đội đoạt giải I, II, III, IV chung cuộc và các danh hiệu Vua phá lưới, Thủ môn xuất sắc.


 



Lãnh đạo tỉnh và Tổng công ty Becamex IDC trao Cờ và quà lưu niệm cho các đội tham dự Giải đấu

Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Văn Thanh Huy – Phó Tổng Giám đốc Becamex IDC cho biết, Giải bóng đá Thành phố mới Bình Dương - Cup Becamex IDC do Tổng công ty Becamex IDC - đơn vị sáng lập và là nhà tài trợ chính luôn đồng hành trong suốt 17 lần tổ chức giải. Giải là sự kiện thể thao lớn với sự hỗ trợ phối hợp tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, Liên đoàn Bóng đá tỉnh Bình Dương giúp giải đấu quy mô và chất lượng chuyên môn cao. Đồng thời, còn là một giải thể thao có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác đẩy mạnh phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” từng bước góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân lao động, được duy trì thành giải thể thao truyền thống của tỉnh.

 

Ông Nguyễn Văn Thanh Huy - Phó Tổng Giám đốc Becamex IDC phát biểu khai mạc buổi lễ

Thời gian qua, Giải đã thu hút đông đảo các đội bóng đá phong trào của những công ty, xí nghiệp, trường học trên địa bàn tỉnh với hàng chục ngàn vận động viên tham dự. Qua đó, tạo ra diện mạo mới cho phát triển phong trào thể thao tỉnh. Năm 2024, số lượng đội bóng tham gia Giải tăng 21 đội so với năm 2023 và tổng giá trị tiền thưởng gần 500 triệu đồng là sự nâng tầm thành công từ quy mô đến chất lượng của giải đấu.

Sau Lễ khai mạc, hai trận đấu mở màn của mùa Giải với các đội: Trẻ Thắng Đệ FC – BEER Nam Tiến và Công ty Thép Hòa Sắt – Bình Hòa/TPK trên cụm sân Thành phố mới.

 

 

Các đội bóng tranh tài ở Vòng loại sau Lễ khai mạc
5/18/2024 4:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtkhai mạc, giải bóng đá, thành phố mới992-khai-mac-giai-bong-da-thanh-pho-moi-binh-duong-lan-thu-xvii-nam-2024-cup-becamex-idFalse121000
10.00
121,000
0.00
0
False
Công tác tư pháp 06 tháng đầu năm 2023 đạt nhiều kết quả nổi bậtCông tác tư pháp 06 tháng đầu năm 2023 đạt nhiều kết quả nổi bật

TTĐT - ​Sáng 20-7, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác tư pháp 6 tháng đầu năm 2023. Ông Lê Thành Long - Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì hội nghị.

​Tại điểm cầu Bình Dương, tham dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh.

Trong 6 tháng đầu năm 2023, hầu hết các lĩnh vực của ngành Tư pháp đều tăng so với cùng kỳ năm 2022, trong đó, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật được các Bộ, ngành quan tâm, chú trọng triển khai quyết liệt, đạt được nhiều kết quả tích cực; việc tham gia ý kiến pháp lý cùng với Chính phủ, chính quyền các cấp về phát triển kinh tế - xã hội được tăng cường; công tác truyền thông, phổ biến về chính sách, pháp luật mới được tổ chức thực hiện hiệu quả... 

Về công tác cải cách hành chính (CCHC) và ứng dụng công nghệ thông tin trong chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, trong năm 2022, Chỉ số CCHC (Par Index) của Bộ Tư pháp tiếp tục duy trì nhóm dẫn đầu (xếp thứ 2) trong số các Bộ, ngành được đánh giá. Việc rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC) được chú trọng và tiếp tục hoàn thiện Cổng Dịch vụ công (DVC) trực tuyến của Bộ. Bộ Tư pháp đã ban hành 05 Quyết định công bố TTHC thuộc phạm vi quản lý của Bộ, công bố công khai đối với 99 TTHC (22 TTHC được ban hành mới, 44 TTHC được sửa đổi, bổ sung, 33 TTHC bị bãi bỏ) thuộc các lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm, trợ giúp pháp lý, hộ tịch và nhóm lĩnh vực bổ trợ tư pháp.

Bộ Tư pháp phối hợp cùng các Bộ, ngành đã xây dựng, trình ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền 186 văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) (giảm 69 văn bản so với cùng kỳ 2022); các địa phương ban hành 1.540 VBQPPL cấp tỉnh (tăng 39 văn bản so với cùng kỳ năm 2022), 1.135 VBQPPL cấp huyện (tăng 171 văn bản so với cùng kỳ năm 2022) và 57 VBQPPL cấp xã (giảm 421 văn bản so với cùng kỳ năm 2022).

Hệ thống thi hành án dân sự đã thi hành xong 382.058 việc, tăng 33.568 việc, đạt tỷ lệ 66,53% (tăng 2,18% so với cùng kỳ năm 2022), với trên 70.278 tỷ đồng (tăng 34,72% so với cùng kỳ năm 2022), đạt tỷ lệ 32,45% (tăng 2,98% so với cùng kỳ năm 2022). Kết quả theo dõi thi hành án hành chính đạt được nhiều kết quả tích cực.

tuphap6thang 1.jpg

Ông Lê Thành Long - Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì hội nghị

Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số cũng luôn được Bộ, ngành Tư pháp quan tâm, chú trọng triển khai thực hiện. Bộ Tư pháp, các cơ quan tư pháp địa phương đã tập trung nguồn lực, triển khai toàn diện, đồng bộ các nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 06/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030" (Đề án 06) đạt được một số kết quả nổi bật như: Hoàn thành nhiệm vụ rà soát văn bản quy phạm pháp luật; nâng cấp, bổ sung tính năng tạo lập bản điện tử Giấy khai sinh, Trích lục khai tử của Phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch điện tử dùng chung, gửi cho Phần mềm DVC liên thông, thực hiện liên thông 2 nhóm TTHC liên quan đến đăng ký khai sinh, đăng ký khai tử để triển khai thí điểm trên địa bàn thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam; hoàn thành kết nối 58 DVC của Bộ với Cổng DVC Quốc gia.

tuphap6thang.jpg

Đại biểu tham dự tại điểm cầu Bình Dương

Riêng ngành Tư pháp tỉnh Bình Dương, trong 6 tháng đầu năm 2023 đã thực hiện 296 cuộc phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) trực tiếp, có 15.319 lượt người tham dự; phát hành 124.262 tài liệu PBGDPL. Các Phòng Tư pháp cấp huyện và UBND cấp xã thực hiện 2.935 cuộc PBGDPL trực tiếp (giảm 4% so với cùng kỳ năm 2022), thu hút 250.560 lượt người tham dự (tăng 56% so với cùng kỳ năm 2022)…

Các tổ hòa giải cơ sở tiếp nhận 345 vụ việc (giảm 13% so với cùng kỳ năm 2022), trong đó hòa giải thành được 309 đơn, đạt tỷ lệ 90% (tăng 9% so với cùng kỳ năm 2022). Toàn tỉnh có 89/91 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật năm 2022… 

7/20/2023 11:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtCông tác, tư pháp, 06 tháng, đầu năm, 2023, kết quả, nổi bật403-cong-tac-tu-phap-06-thang-dau-nam-2023-dat-nhieu-ket-qua-noi-baFalse121000
0.00
121,000
0.00
False
Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh đoạn qua địa bàn TP.Dĩ AnĐẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh đoạn qua địa bàn TP.Dĩ An

TTĐT - Chiều 20-4, ông Võ Văn Minh – Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ngành đã đi khảo sát và làm việc với TP.Dĩ An về công tác bồi thường đường Vành đai 3 đoạn qua địa bàn thành phố.

Theo báo cáo của TP.Dĩ An, tổng số trường hợp bị ảnh hưởng bởi dự án thống kê đến thời điểm hiện tại khoảng 515 trường hợp (trong đó, có 437 trường hợp thu hồi đất và khoảng 78 trường hợp chỉ có tài sản trên đất), tương ứng với 523 thửa đất. Đến nay, UBND TP.Dĩ An đã ban hành thông báo thu hồi đất 04 đợt, tổng cộng 537 thông báo/537 thửa đất, đạt tỷ lệ 100%.

   

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh (thứ 2 từ phải qua) khảo sát công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng đường Vành đai 3

Đến ngày 17/4/2023, đã đo đạc, kiểm đếm thiết lập hồ sơ bồi thường 486/515 trường hợp (trong đó, có 408 trường hợp thu hồi đất và 78 trường hợp chỉ có tài sản trên đất), đạt tỷ lệ 94%. Dự kiến tổ chức kiểm đếm dứt điểm trong tháng 4/2023.

Ngày 03/4/2023, UBND TP.Dĩ An đã chuyển hồ sơ trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh tham mưu trình Hội đồng thẩm định, UBND tỉnh phê duyệt đơn giá đất để bồi thường thực hiện dự án.

   

Toàn cảnh buổi làm việc

Đối với công tác tái định cư, qua khảo sát sơ bộ, công trình có trên 300 trường hợp có nhà bị giải tỏa trắng hoặc phần diện tích đất còn lại không đủ xây dựng nhà ở… phải giải quyết chính sách bố trí nền tái định cư.

   

Lãnh đạo TP.Dĩ An báo cáo tiến độ triển khai dự án đường Vành đai 3

Với tình hình trên, căn cứ số nền tái định cư hiện có trên địa bàn thành phố, Hội đồng bồi thường dự định bố trí nền tái định cư tại 06 khu tái định cư trên địa bàn TP.Dĩ An và tiếp tục rà soát để bố trí đủ các nền tái định cư dự án.

   

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh phát biểu kết luận buổi làm việc

Qua khảo sát thực tế và báo cáo của UBND TP.Dĩ An, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh nhấn mạnh, đây dự án có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của Vùng Đông Nam bộ, do đó, các ngành, các cấp cần tập trung triển khai các bước để đẩy nhanh tiến độ dự án. Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, sắp tới, Hội đồng thẩm định giá, UBND sẽ họp thông qua phương án giá đất bồi thường dự án. Chủ tịch UBND tỉnh cũng lưu ý, Dĩ An cần rà soát các nền tái định cư còn thiếu để có phương án bố trí cho đầy đủ, kịp thời bàn giao cho người dân ổn định cuộc sống.

4/20/2023 11:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiết429-day-nhanh-tien-do-trien-khai-du-an-duong-vanh-dai-3-tp-ho-chi-minh-doan-qua-dia-ban-tp-di-aTrue121000
2.20
121,000
1.00
0
False
2.047621
21
Gặp gỡ xúc tiến thương mại, đầu tư Hàn QuốcNewGặp gỡ xúc tiến thương mại, đầu tư Hàn Quốc

​TTĐT - ​Trong khuôn khổ Chương trình "Gặp gỡ Hàn Quốc 2024" tổ chức tại tỉnh Bình Dương, chiều 17-5, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh đã diễn ra các cuộc gặp gỡ giữa Ngài Choi Youngsam - Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam và Ngài Shin Choong Il - Tổng Lãnh sự Hàn Quốc tại TP.Hồ Chí Minh với lãnh đạo một số tỉnh miền Tây Nam bộ: Vĩnh Long, Cần Thơ, Bạc Liêu, Trà Vinh.

Tại buổi tiếp và làm việc, lãnh đạo các tỉnh Tây Nam bộ đã thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đặc biệt là những kết quả hợp​ tác về kinh tế, văn hóa, du lịch với Hàn Quốc trong thời gian qua. 

gapgodnmientay4.jpg

Toàn cảnh buổi làm việc giữa lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long với Đại sứ, Tổng Lãnh sự Hàn Quốc

Theo các địa phương, hợp tác đầu tư, thương mại của Hàn Quốc tại Việt Nam đang tăng trưởng nhanh, Hàn Quốc trở thành đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên, hợp tác đầu tư giữa các địa phương Tây Nam bộ với Hàn Quốc còn khá khiêm tốn, chưa tương xứng với mối quan hệ hợp tác phát triển toàn diện, tốt đẹp giữa Việt Nam và Hàn Quốc, cũng như với tiềm năng, thế mạnh của các tỉnh miền Tây Nam bộ. 

gapgodnmientay3.jpg

Ông Đặng Văn Chính (bìa trái) - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Vĩnh Long trao đổi với Ngài Choi Youngsam (bìa phải) - Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam

Chia sẻ về những định hướng phát triển trong thời gian tới, lãnh đạo các tỉnh kỳ vọng với sự hỗ trợ của Ngài Đại sứ và Ngài Tổng Lãnh sự Hàn Quốc, các tỉnh Tây Nam bộ sẽ tiếp tục đón nhận nhiều hơn các dự án đầu tư của Hàn Quốc vào phát triển kinh tế, nhất là lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Đồng thời mong muốn Chính phủ Hàn Quốc có những chính sách hỗ trợ tốt hơn đối với công dân và thân nhân của các tỉnh miền Tây kết hôn, học tập và lao động tại Hàn Quốc. Bên cạnh đó, chú trọng và đẩy mạnh kết nối du lịch giữa Hàn Quốc với các tỉnh miền Tây trong thời gian tới.

gapgodnmientay1.jpg

Ngài Shin Choong Il - Tổng lãnh sự Hàn Quốc tại TP.Hồ Chí Minh tại buổi làm việc với lãnh đạo UBND TP.Cần Thơ

gapgodnmientay2.jpg

Ông Nguyễn Ngọc Hè (giữa) - Phó Chủ tịch UBND TP.Cần Thơ trao đổi tại buổi xúc tiến đầu tư Hàn Quốc

gapgodnhanquoc5.jpg

Ông Huỳnh Chí Nguyện (bìa trái) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu tại buổi xúc tiến đầu tư Hàn Quốc​​

5/17/2024 9:00 PMĐã ban hànhThông tin đối ngoạiTinXem chi tiếtgặp gỡ, xúc tiến thương mại, đầu tư Hàn Quốc591-gap-go-xuc-tien-thuong-mai-dau-tu-han-quoTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Bình Dương: Phấn đấu đến tháng 3/2026 hoàn thành dự án đường Vành đai 3 Bình Dương: Phấn đấu đến tháng 3/2026 hoàn thành dự án đường Vành đai 3

TTĐT - ​Chiều 12-3, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh và ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì buổi làm việc với các nhà thầu thi công các công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh.

Báo cáo tình hình thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Bình Dương, ông Trần Hùng Việt – Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh cho biết, đường Vành đai 3 đoạn qua tỉnh Bình Dương có tổng chiều dài khoảng 26,6 km. Trong đó, nút giao Tân Vạn dài 2,4 km; đoạn Bình Chuẩn - sông Sài Gòn dài 8,9 km; đoạn trùng đường Mỹ Phước - Tân Vạn dài 15,3 km. Dự án được chia thành 02 dự án thành phần: Dự án thành phần 5 (xây lắp) và Dự án thành phần 6 (bồi thường, hỗ trợ và tái định cư).

duantrongdiem1235.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi khảo sát thực tế và trao đổi với các đơn vị thi công dự án đường Vành đai 3

Dự án thành phần 5 (xây lắp) được chia thành 04 gói thầu (XL1, XL2, XL3, XL4). Đến nay gói thầu XL2 thi công đạt khối lượng 15% so với khối lượng hợp đồng; gói thầu XL4 thi công đạt khoảng 20% so với khối lượng hợp đồng. Đối với gói thầu XL3 (đoạn Bình Chuẩn đến sông Sài Gòn), sau khi có kết quả trúng thầu, các đơn vị đã tổ chức động thổ ngày 07/01/2024; hiện các nhà thầu đang phối hợp chính quyền địa phương và các hộ dân tiếp nhận mặt bằng đạt 47,48%. Gói thầu XL1 hiện đang chấm bước tài chính, lựa chọn nhà thầu xây lắp, bảo hiểm, tư vấn giám sát, dự kiến hoàn thành công tác lựa chọn các nhà thầu trong tháng 3/2024.

Về công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, đến nay đã thu hồi tính theo diện tích xây dựng 113,7/129 hecta (đạt tỷ lệ 88%). Dự án có khoảng 459 trường hợp đủ điều kiện tái định cư, được bố trí tại 09 khu tái định cư có sẵn tại TP.Thủ Dầu Một, TP.Thuận An và TP.Dĩ An. Bên cạnh đó, có tổng số 15 vị trí công trình hạ tầng kỹ thuật phải di dời; các ngành chức năng đang phối hợp với địa phương triển khai phương án di dời.

duantrongdiem1232.jpg

Đại diện các nhà thầu thi công dự án đường Vành đai 3 phát biểu tại buổi làm việc​

Tại buổi làm việc, đại diện các nhà thầu thi công đã trình bày một số khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai dự án về công tác giải phóng mặt bằng, vật liệu xây dựng… Theo đó, kiến nghị tỉnh chỉ đạo UBND TP.Thuận An, TP.Dĩ An và các đơn vị liên quan thực hiện hoàn thành 100% công tác giải phóng mặt bằng và di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật (hệ thống điện, thoát nước…); phối hợp với các địa phương đảm bảo nguồn cát đắp nền đường để phục vụ thi công dự án.

Lãnh đạo tỉnh cũng đã nghe các sở ngành, địa phương báo cáo tình hình triển khai một số công trình giao thông trọng điểm khác: Đường Tạo lực Bắc Tân Uyên – Phú Giáo – Bàu Bàng; đường Vành đai 4…

duantrongdiem1233.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc

Phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi biểu dương những nỗ lực, cố gắng của các đơn vị nhà thầu thi công và sự đồng thuận, ủng hộ của nhân dân trong quá trình triển khai dự án. Bí thư nhấn mạnh, thời gian tới phải tiếp tục phát huy tinh thần nỗ lực, quyết liệt vượt qua khó khăn đảm bảo đạt và vượt tiến độ các dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh. 

Về nhiệm vụ cụ thể, Bí thư yêu cầu các địa phương tập trung công tác giải phóng mặt bằng và tái định cư, đảm bảo quyền lợi chính đáng của người dân để cuộc sống của người dân tại nơi ở mới bằng hoặc cao hơn nơi ở cũ. Song song đó di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật để bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công. 

UBND tỉnh điều hành đảm bảo nguồn vốn (Trung ương và địa phương) thực hiện dự án. Các sở ngành phối hợp với các địa phương có phương án cung cấp đầy đủ, kịp thời vật liệu xây dựng phục vụ thi công.

Trong quá trình triển khai, UBND tỉnh, các sở ngành, địa phương phải tăng cường điều hành, phối hợp, kiểm tra đôn đốc tiến độ thi công. Đề ra các phong trào thi đua, kịp thời khen thưởng các cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc trong thực hiện, gắn kết quả triển khai với đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Bí thư Tỉnh ủy chỉ đạo chậm nhất tháng 3/2026 phải hoàn thành toàn dự án đường Vành đai 3, trước tiến độ Thủ tướng Chính phủ giao (tháng 6/2026). Bí thư tin tưởng với sự điều hành của UBND tỉnh cùng quyết tâm của các sở ngành, địa phương và các đơn vị thi công, các dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh sẽ hoàn thành vượt tiến độ đề ra và đảm bảo chất lượng công trình.

duantrongdiem1234.jpg

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh kết luận buổi làm việc

Kết luận buổi làm việc, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh yêu cầu các sở ngành, địa phương nghiêm túc thực hiện các ý kiến chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy. UBND TP.Thuận An, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh phải phối hợp chặt chẽ quyết liệt đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng dự án đường Vành đai 3. Về​ nguồn vật liệu xây dựng, UBND tỉnh sẽ làm việc với các địa phương để đảm bảo nguồn cát xây dựng; giao Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu việc nạo vét đường thủy nội địa kết hợp thu hồi khối lượng sản phẩm để làm vật liệu san lấp, tôn tạo mặt bằng cho các công trình. 

Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, tỉnh sẽ khen thưởng động viên, khuyến khích kịp thời các nhà thầu hoàn thành tốt kế hoạch. Đề nghị các nhà thầu tiếp tục ​phát huy kết quả đạt được, phát động thi đua đẩy nhanh tiến độ quyết tâm hoàn thành vượt tiến độ thi công các công trình trọng điểm. 

3/12/2024 6:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTinXem chi tiếtBình Dương, phấn đấu, hoàn thành, dự án, đường Vành đai 3, tháng 3/2026394-binh-duong-phan-dau-den-thang-3-2026-hoan-thanh-du-an-duong-vanh-dai-3True121000
0.00
121,000
0.00
False
0
2
Lãnh đạo tỉnh tiếp Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung QuốcLãnh đạo tỉnh tiếp Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc

TTĐT - ​Chiều 16-4, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã tiếp Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc do GS. Đào Nhất Đào – Giám đốc Cơ sởNghiên cứu trọng điểm Khoa học, Xã hội và Nhân văn của Bộ Giáo dục Trung Quốc, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc làm Trưởng đoàn.​

​Tại buổi tiếp, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi cảm ơn GS. Đào Nhất Đào cùng các thành viên trong Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc đã đến tham dự Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Trung Quốc Horasis 2024 tại tỉnh Bình Dương trong 2 ngày vừa qua.

Bí thư Tỉnh ủy cũng bày tỏ vui mừng trước xu thế phát triển mạnh mẽ, tích cực của quan hệViệt Nam - Trung Quốc thời gian qua, nhất là hai bên xác lập định vị mới, nâng tầm thành "Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc", nhất trí xây dựng "Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược".

dackhu.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi tiếp GS. Đào Nhất Đào - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc 

Bí thư cho biết, hiện nay Bình Dương đang đầu tư mạnh mẽ cho phát triển hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông, logistics, khu công nghiệp sinh thái; thực hiện đa dạng hóa thu hút đầu tư nước ngoài từ các thị trường và đối tác tiềm năng, chú trọng các nước phát triển hàng đầu thế giới, các tập đoàn xuyên quốc gia nắm giữ công nghệ tiên tiến và trình độ quản trị hiện đại, trong đó ưu tiên thu hút đầu tư các ngành công nghệ cao, chip bán dẫn, năng lượng xanh, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn…nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

Tỉnh Bình Dương rất coi trọng và đánh giá cao những đóng góp tích cực của các nhà đầu tư và doanh nghiệp Trung Quốc đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương trong thời gian qua. 

Bí thư Tỉnh ủy mong muốn với vai trò của mình, GS. Đào Nhất Đào sẽ thúc đẩy hợp tác giáo dục, đào tạo các ngành mới, tiềm năng và là thế mạnh của Trung Quốc cũng như có các suất học bổng cho sinh viên và nghiên cứu sinh của Bình Dương sang học tập tại Trung Quốc.

dackhu 1.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi tặng quà lưu niệm cho GS. Đào Nhất Đào 

Thay mặt Đoàn, GS. Đào Nhất Đào cảm ơn tỉnh Bình Dương đã tạo cơ hội cho bà cùng các thành viên Đoàn tham dự Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Trung Quốc Horasis 2024.  Vừa qua, Đoàn đã có buổi tham quan hạ tầng khu công nghiệp cũng như một số cơ sở văn hóa của tỉnh Bình Dương và làm việc với Tổng công ty Becamex IDC, qua đó mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới.

GS. Đào Nhất Đào cho biết, Trung tâm Nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc là cơ quan nghiên cứu học thuật duy nhất về các vấn đề đặc khu kinh tế thuộc cơ sở trọng điểm về khoa học, xã hội và nhân văn của Bộ Giáo dục Trung Quốc. Hiện đã trở thành cơ quan tham vấn học thuật trong lĩnh vực nghiên cứu các vấn đề đặc khu kinh tế có tầm ảnh hưởng quan trọng cả trong và ngoài nước. 

Bà mong muốn thời gian tới hai bên sẽ cùng trao đổi, hợp tác nghiên cứu, triển khai đa dạng các lĩnh vực hơn nữa, trong đó có vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; góp phần hỗ trợ tỉnh Bình Dương phát triển theo đúng định hướng văn minh, hiện đại và "xanh hóa" mà tỉnh đã đề ra.

dackhu 2.jpg

Đi biu chnh lưu nim

*Chiều cùng ngày, ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã tiếp Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc.

Trao đổi với Đoàn, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh cho biết, toàn tỉnh hiện có 4.265 dựán đầu tư từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký hơn 40,6 tỷ đô la Mỹ. Trong đó, Trung Quốc là một trong những nhà đầu tư lớn tại Bình Dương.

dackhu 3.jpg

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh vui mừng đón tiếp Đoàn Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc 

Thời gian qua, mối quan hệ giữa tỉnh Bình Dương và các địa phương, đối tác Trung Quốc không ngừng được nâng cao. Tỉnh Bình Dương thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị với thành phố Quảng Châu (năm 2013) và đang tích cực phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.  

dackhu 6.jpg

Toàn cảnh buổi tiếp

Chủ tịch UBND tỉnh đánh giá cao vai trò của các doanh nghiệp và các địa phương Trung Quốc luôn đồng hành trong quá trình phát triển của tỉnh.

dackhu 4.jpg

  Ch tch UBND tnh Võ Văn Minh tng quà lưu nim cho GSĐào Nht Đào 

Đồng thời, mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ, hợp tác chặt chẽ từ Trung tâm nghiên cứu Đặc khu Kinh tế Trung Quốc và các doanh nghiệp Trung Quốc để quan hệ hợp tác hữu nghị giữa tỉnh Bình Dương với các đối tác Trung Quốc ngày càng được củng cố, phát triển, góp phần tăng cường mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.

daeckhu 5.jpg

Đại biểu chụp ảnh lưu niệm


4/16/2024 11:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtLãnh đạo tỉnh, Trung tâm, nghiên cứu, Đặc khu, Kinh tế, Trung Quốc480-lanh-dao-tinh-tiep-doan-trung-tam-nghien-cuu-dac-khu-kinh-te-trung-quoTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Bình Dương sẵn sàng động thổ dự án đường Vành đai 3Bình Dương sẵn sàng động thổ dự án đường Vành đai 3

TTĐT - Ngày 29/6/2023, Bình Dương sẽ động thổ dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Dương. Hiện tại, công tác bàn giao mặt bằng đoạn nút giao Bình Chuẩn và cầu Bình Gởi cơ bản đã hoàn thành sẵn sàng cho lễ động thổ dự án. 

Đẩy nhanh công tác bàn giao mặt bằng

Dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh có tổng chiều dài khoảng 76,3 km đi qua 04 địa phương: TP.Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An được chia thành 08 dự án thành phần vận hành độc lập với tổng mức đầu tư 75.378 tỷ đồng. Trong đó, đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Dương dài khoảng 26,6km, điểm đầu tuyến là nút giao Tân Vạn, điểm cuối tuyến tại cầu Bình Gởi; quy mô đầu tư 08 làn xe; tổng mức đầu tư 19.280 tỷ đồng, trong đó, dự án thành phần 5 (xây lắp) là 5.752 tỷ đồng, dự án thành phần 6 (bồi thường, hỗ trợ và tái định cư) là 13.528 tỷ đồng. Dự án được thực hiện từ năm 2022, dự kiến cơ bản hoàn thành năm 2025 và đưa vào khai thác từ năm 2026.

Ngay sau khi có chủ trương đầu tư dự án, Bình Dương đã tập trung triển khai công tác giải phóng mặt bằng đoạn qua địa bàn tỉnh. Diện tích bị ảnh hưởng bởi dự án trên địa bàn TP.Thủ Dầu Một khoảng 12,6 héc ta với kinh phí giải phóng mặt bằng khoảng 1.659 tỷ đồng; diện tích bị ảnh hưởng bởi dự án trên địa bàn TP.Thuận An khoảng 51 héc ta với kinh phí giải phóng mặt bằng khoảng 4.992 tỷ đồng; diện tích bị ảnh hưởng trên địa bàn TP.Dĩ An khoảng 22,2 héc ta với kinh phí khoảng 6.412 tỷ đồng. Số trường hợp bị ảnh hưởng bởi dự án khoảng 1.496 trường hợp, trong đó có 518 trường hợp tái định cư. Cụ thể, TP.Thủ Dầu Một có khoảng 213 trường hợp bị ảnh hưởng (8 trường hợp tái địa cư); TP.Thuận An khoảng 775 trường hợp bị ảnh hưởng (khoảng 205 trường hợp tái định cư); TP.Dĩ An khoảng 508 trường hợp bị ảnh hưởng (khoảng 305 trường hợp tái định cư).

 

Người dân TP.Thuận An nhận tiền bồi thường dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh đoạn nút giao Bình Chuẩn

Tính đến ngày 27/6/2023, chủ đầu tư đã giải ngân số tiền bồi thường 1.757,364 tỷ đồng/288 hồ sơ/18,3ha. Trong đó, TP. Thủ Dầu Một là 800,766 tỷ/207 hồ sơ/12,25ha; TP. Thuận An 268,154 tỷ/38 hồ sơ/2,65ha;TP. Dĩ An 688,443 tỷ đồng/43 hồ sơ/3,4ha..

Tại buổi nhận tiền bồi thường, đa số người dân bị ảnh hưởng bởi dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh đều đồng thuận với giá đền bù và cam kết sẽ bàn giao mặt bằng sớm để cơ quan chức năng khởi công dự án.

Theo báo cáo của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh, đến nay, công tác bàn giao mặt bằng để chuẩn bị động thổ 02 gói thầu trước ngày 30/6/2023 gồm nút giao Bình Chuẩn (đoạn từ Km43+680 đến Km45+000) có diện tích mặt bằng thi công khoảng 31 héc ta và cầu Bình Gởi (đoạn từ Km51+280 đến Km52+580) đạt khoảng 70%.

Sẵn sàng động thổ dự án

Ngày 28/6/2023, trao đổi với Cổng Thông tin điện tử Bình Dương, ông Trần Hùng Việt – Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Bình Dương cho biết, dự án đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh là công trình kết nối vùng quan trọng nên lãnh đạo tỉnh Bình Dương chỉ đạo quyết liệt. Cơ quan chức năng của tỉnh cũng rất nỗ lực để vừa giải phóng mặt bằng, vừa thúc đẩy các thủ tục phê duyệt thiết kế, mời thầu… để đẩy nhanh dự án. Trong quá trình chuẩn bị thực hiện, Ban đã tham mưu phân chia các gói thầu phù hợp thực tế và khả năng bàn giao mặt bằng để kịp khởi công công trình như dự kiến trước ngày 30/6/2023. Với khối lượng thi công lớn, tập thể Ban cùng các đơn vị tư vấn đã tập trung triển khai giai đoạn 1, hoàn thiện hồ sơ, tổ chức đấu thầu đối với 02 gói thầu (nút giao Bình Chuẩn - cầu Bình Gởi). Đến nay, về cơ bản đã tổ chức xong công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu theo quy định. Vì vậy, nút giao Bình Chuẩn đã đủ cơ sở pháp lý động thổ vào ngày 29/6/2023. Ban tiếp tục rà soát để hoàn thiện công tác chấm thầu đối với gói thầu cầu Bình Gởi, phấn đấu động thổ trong đầu tháng 7/2023.

Theo thông tin từ Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh, nút giao Bình Chuẩn trên đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh (giao với đường Mỹ Phước - Tân Vạn, thuộc TP.Thuận An, tỉnh Bình Dương) có tổng vốn đầu tư dự kiến 571 tỷ đồng. Đây là nút giao thông quan trọng, có nhiều xe tải, xe container qua lại. Ngoài cầu vượt, nút giao Bình Chuẩn sẽ được đầu tư cả hầm chui và đường song hành để tránh ùn tắc và tai nạn giao thông. 

 

Phối cảnh nút giao Bình Chuẩn (giao giữa đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh và đường Mỹ Phước - Tân Vạn) qua địa bàn TP.Thuận An, tỉnh Bình Dương sẽ được làm cả cầu vượt, hầm chui và đường song hành

Cầu Bình Gởi trên đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh vượt sông Sài Gòn (nối TP.Thuận An, tỉnh Bình Dương và huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh) có tổng vốn đầu tư dự kiến 665 tỷ đồng. Cầu Bình Gởi do tỉnh Bình Dương xây dựng, nhưng có khoảng 700m mặt bằng thuộc địa phận TP.Hồ Chí Minh.

Chia sẻ với Cổng Thông tin điện tử Bình Dương, ông Trần Hùng Việt cho biết, đối với 02 gói thầu còn lại là nút giao Tân Vạn và đoạn tuyến từ nút giao Bình Chuẩn đến cầu Bình Gởi - đây là 02 gói thầu với khối lượng công việc và giá trị lớn, công tác khảo sát địa chất dọc tuyến bị ảnh hưởng bởi giải phóng mặt bằng thời gian qua, do đó các đơn vị tư vấn vẫn đang tiếp tục hoàn thiện khảo sát, hồ sơ thiết kế kỹ thuật lập dự toán, dự kiến hoàn thành trong tháng 7/2023. Phấn đấu khởi công tiếp 02 gói thầu này trong cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10/2023, để đạt mục tiêu đề ra là các gói thầu được triển khai thi công đồng loạt trước năm 2023 và phù hợp với tình hình giải phóng mặt bằng toàn tuyến.

“Đầu tư xây dựng tuyến đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh, kết nối TP.Hồ Chí Minh với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An và các địa phương khác trong Vùng có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phát huy hiệu quả đầu tư đối với các dự án đã và đang được đầu tư, tạo không gian phát triển mới, khai thác tiềm năng sử dụng đất, xây dựng hệ thống đô thị bền vững, hiện đại góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 24 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” – ông Trần Hùng Việt nhấn mạnh.

6/28/2023 9:00 PMĐã ban hànhĐầu tư phát triểnBài viếtXem chi tiếtvành đai 3, Bình Dương, động thổ213-binh-duong-san-sang-dong-tho-du-an-duong-vanh-dai-True121000
0.00
121,000
0.00
False
1.6
10
Công an tỉnh: Đẩy mạnh xây dựng lực lượng trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệCông an tỉnh: Đẩy mạnh xây dựng lực lượng trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ

TTĐT - ​​Chiều 23-6, tại TP. Thủ Dầu Một, Đảng ủy Công an tỉnh tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ Công an tỉnh lần thứ 18 (mở rộng); sơ kết giữa nhiệm kỳ việc thực hiện Nghị quyết (NQ) Đại hội Đảng bộ Công an tỉnh khóa XI, nhiệm kỳ (NK) 2020 -2025. Ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị.

Theo báo cáo, thời gian qua, Đảng ủy Công an tỉnh luôn triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời các chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an, của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; nội bộ đoàn kết thống nhất, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ. Kết quả đến giữa NK, có 13 chỉ tiêu đạt và vượt so với chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ Công an tỉnh NK 2020 – 2025 đề ra. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng của cán bộ, đảng viên được nâng cao, hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Có 1.783 lượt tập thể, gần 5.000 lượt cá nhân được các cấp khen và tặng thưởng vì có thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ. Từ đầu nhiệm kỳ đến nay có 115 đảng viên mới được kết nạp (đạt 76,67%).

Đại tá Nguyễn Văn Dựt – Phó Giám đốc Công an tỉnh báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ việc thực hiện NQ Đảng bộ Công an tỉnh NK 2020 – 2025

Tỷ lệ điều tra án rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng trung bình hàng năm đạt 95,35%. Tỷ lệ điều tra, phát hiện tội phạm kinh tế, môi trường, ma tuý… tăng so với cùng kỳ.

Để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ từ nay đến cuối NK, Đảng ủy Công an tỉnh đã đề ra các nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, tiếp tục lãnh đạo đổi mới và nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng; chủ động thông tin góp phần định hướng dư luận, đấu tranh có hiệu quả với các luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù dịch. Đồng thời, tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh tác phong, lề lối làm việc, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, xây dựng nếp sống văn hóa vì nhân dân phục vụ. Đẩy mạnh xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Bên cạnh đó, lãnh đạo thực hiện tốt công tác đoàn thể quần chúng, tạo điều kiện để các tổ chức Đoàn, Hội phát huy vai trò xung kích trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị, địa phương. Ngoài ra, tập trung lãnh đạo thực hiện các biện pháp giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; kiềm chế các loại tội phạm, tệ nạn xã hội….

 

Ông Võ Văn Minh - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu chỉ đạo tại hội nghị

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh đánh giá cao những kết quả Đảng bộ Công an tỉnh đã được. Trước tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, dự báo tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội sẽ diễn biến phức tạp, để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ trong nửa NK còn lại, ông đề nghị lực lượng Công an cần theo dõi, bám sát tình hình thực tiễn, kịp thời phát hiện và khống chế tình hình phạm tội. Bên cạnh đó, tập trung chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp; xây dựng kế hoạch cụ thể để đạt các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra. Tập thể Đảng ủy tiếp tục đoàn kết, thống nhất, kế thừa, phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những hạn chế, khuyết điểm. Đồng thời, kịp thời báo cáo, tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh trong giải quyết các vấn đề phát sinh. Sớm hoàn thiện ban hành Đề án Đẩy mạnh xây dựng lực lượng Công an tỉnh thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ. Đặc biệt chú trọng quan tâm đến công tác an ninh mạng; nâng cao cải cách hành chính, góp phần cải thiện môi trường thu hút đầu tư của tỉnh. Tiếp tục thực hiện Dự án Cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư và Dự án sản xuất, cấp căn cước công dân; thực hiện hiệu quả Đề án 06; kết hợp chặt chẽ giữa công tác quản lý hành chính và công tác phòng, chống tội phạm. Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn phòng cháy, chữa cháy, trong đó tập trung kiểm tra đối với các cơ sở trọng điểm có nguy cơ xảy ra cháy nổ cao. Triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, kiềm chế tai nạn và ùn tắc giao thông. 

6/23/2023 11:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiết85-cong-an-tinh-day-manh-xay-dung-luc-luong-trong-sach-vung-manh-chinh-quy-tinh-nhuTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
0
1
Chính phủ Phần Lan hỗ trợ Bình Dương thực hiện dự Dự án thoát nước và xử lý nước thải khu vực Bến CátChính phủ Phần Lan hỗ trợ Bình Dương thực hiện dự Dự án thoát nước và xử lý nước thải khu vực Bến Cát

TTĐT - ​Chiều 08-8, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông  Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã có buổi tiếp và làm việc với bà Maija Seppala – Tham tán Chính sách phát triển của Đại sứ quán Phần Lan tại Hà Nội về Dự án thoát nước và xử lý nước thải khu vực Bến Cát, tỉnh Bình Dương tham gia Chương trình tín dụng đầu tư công (PIF) – Phần Lan.

Dự án thoát nước và xử lý nước thải khu vực Bến Cát, tỉnh Bình Dương tham gia Chương trình tín dụng đầu tư công (PIF) – Phần Lan dự toán có tổng mức đầu tư hơn 56 triệu đô la Mỹ. Trong đó, nguồn vốn ODA từ PIF hơn 32 triệu đô la Mỹ (chiếm 57,51%).

  

Toàn cảnh buổi làm việc

Tại buổi làm việc, bà Maija Seppala đã thông tin, Dự án thoát nước và xử lý nước thải khu vực Bến Cát, tỉnh Bình Dương tham gia Chương trình tín dụng đầu tư công (PIF) – Phần Lan đã được Bộ Ngoại giao và Chính phủ Phần Lan phê duyệt chủ trương để tiếp tục phát triển và chấp nhận tài trợ bằng nguồn vốn ưu đãi đầu tư công của Phần Lan tại Việt Nam. Để dự án được phê duyệt, bên cạnh kết quả thẩm định dự án, Chính Phủ Phần Lan đánh giá rất cao về năng lực quản lý của tỉnh Bình Dương. Cũng như các dự án hợp tác trước đây giữa Phần Lan và Bình Dương, bà hy vọng dự án này sẽ tiếp tục góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Bình Dương. Bà cho biết, mục đích của chuyến công tác lần này là nhằm nắm bắt thông tin về kế hoạch chuẩn bị sắp tới cho Dự án của tỉnh Bình Dương để Chính phủ Phần Lan có thể hỗ trợ và phối hợp thực hiện.

  

Bà Maija Seppala - Tham tán Chính sách phát triển của Đại sứ quán Phần Lan và ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh trao đổi thông tin về dự án

Đáp từ thông tin từ bà Maija Seppala, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Hùng Dũng vui mừng và cảm ơn sự hỗ trợ của Chính phủ Phần Lan đã dành cho tỉnh Bình Dương. Với 50 năm thiết lập mối quan hệ hợp giữa hai Chính phủ Việt Nam và Phần Lan, Bình Dương đã được Chính phủ Phần Lan hỗ trợ rất hiệu quả trong các chương trình xử lý rác thải của tỉnh. Hiện, 4 đô thị lớn ở phía Nam của tỉnh đều có nhà máy xử lý nước thải. Với kế hoạch của tỉnh là sẽ phát triển thị xã Bến Cát trở thành thành phố Bến Cát, dự án thoát nước và xử lý nước thải khu vực Bến Cát sẽ góp phần quan trọng vào việc hoàn thành kế hoạch của tỉnh. Về kế hoạch chuẩn bị sắp tới cho Dự án, ông cho biết, tỉnh hiện đang lấy ý kiến các sở ngành để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Ông hy vọng trong các bước triển khai tiếp theo của dự án sẽ luôn được sự hỗ trợ của Chính phủ Phần Lan để dự án được sớm triển khai.

  

Ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh tặng quà lưu niệm cho bà Maija Seppala - Tham tán Chính sách phát triển của Đại sứ quán Phần Lan


8/8/2023 7:00 PMĐã ban hànhThông tin đối ngoạiTinXem chi tiếtChính phủ Phần Lan, dự án thoát nước, Bến Cát, Bình Dương702-chinh-phu-phan-lan-ho-tro-binh-duong-thuc-hien-du-du-an-thoat-nuoc-va-xu-ly-nuoc-thai-khu-vuc-ben-caTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Giám đốc Công an tỉnh trả lời chất vấn về an ninh trật tựGiám đốc Công an tỉnh trả lời chất vấn về an ninh trật tự

TTĐT - ​Tiếp tục các nội dung làm việc của Kỳ họp thứ 13 - HĐND tỉnh Bình Dương khóa X, sáng 08-12, tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn, ông Tạ Văn Đẹp - Giám đốc Công an tỉnh đã trả lời chất vấn về vấn đề an ninh trật tự trên địa bàn. 

Củng cố lực lượng đảm bảo an ninh, trật tự ở cơ sở

Tại Phiên chất vấn, đại biểu Trần Hữu Tài – Tổ đại biểu TP. Thuận An đặt câu hỏi, hiện nay, các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ​ sở đang hưởng các chế độ, chính sách theo các Nghị quyết (NQ) đặc thù của HĐND, các Quyết định (QĐ) của UBND tỉnh. Đại biểu đề nghị Giám đốc (GĐ) Công an tỉnh cho biết định hướng sắp tới của ngành Công an về việc sắp xếp, bố trí lực lượng này để vừa phù hợp tình hình địa phương, vừa phù hợp với quy định pháp luật.

 

Toàn cảnh Phiên chất vấn


Trả lời chất vấn, GĐ Công an tỉnh Tạ Văn Đẹp cho biết, trong thời gian chờ các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở của Quốc hội có hiệu lực từ 01/7/2023, Công an tỉnh sẽ tổ chức các hoạt động truyền thông, tuyên truyền rộng rãi về nội dung của Luật. Đồng thời, tiếp tục duy trì hoạt động của các lực lượng đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở hiện có như: Công an xã bán chuyên trách, lực lượng bảo vệ Dân phòng, Đội Dân phòng,... Đồng thời, chủ động tiến hành rà soát, khảo sát đánh giá chất lượng hoạt động của từng lực lượng; tiếp tục đào tạo, tập huấn nghiệp vụ nâng cao chất lượng để sắp xếp, bố trí khi kiện toàn, tuyển chọn tham gia lực lượng bảo vệ ANTT ở cơ sở khi luật có hiệu lực thi hành. Riêng về các tổ chức quần chúng đặc thù như 113 bán chuyên trách, Đội Cơ động xử lý sự cố giao thông…, thời gian qua đã phát huy hiệu quả rất tốt. Thời gian tới, Công an tỉnh sẽ có tổng kết, đề xuất thực hiện phù hợp theo hình thức là tổ chức quần chúng trong Phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

 

Ông Tạ Văn Đẹp - Giám đốc Công an tỉnh trả lời chất vấn


Ngoài ra, Công an tỉnh sẽ chủ động khảo sát, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình ANTT và tình hình có liên quan đến ANTT tại các địa bàn cơ sở trên toàn tỉnh. Trên cơ sở đó đề xuất cấp có thẩm quyền có chủ trương và ban hành các NQ, QĐ, quy định về tiêu chí thành lập tổ chức, số lượng thành viên tham gia lực lượng bảo vệ ANTT ở cơ sở; cũng như cơ sở vật chất, trang bị, kinh phí, chính sách hỗ trợ, bồi dưỡng nhằm triển khai nhiệm vụ ngay, không để gián đoạn khi Luật có hiệu lực thi hành.

Bình Dương là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ, thu hút người lao động từ các tỉnh, thành khác đến làm việc và sinh sống rất đông. Do đó, nhu cầu nhà ở cũng rất lớn. Việc hình thành các khu chung cư cao tầng là xu thế tất yếu của phát triển đô thị. Tuy nhiên, việc quản lý đối với các chung cư cao tầng còn nhiều bất cập như: Quản lý người nước ngoài sinh sống tại chung cư, yêu cầu đăng ký tạm trú, tạm vắng, quản lý việc tàng trữ, sử dụng vũ trí, chất nổ, ma túy,... chủ yếu phụ thuộc vào vai trò của Ban quản lý, Ban quản trị chung cư.  Dẫn đến, nơi nào Ban quản lý làm việc tốt thì tình hình ANTT của khu chung cư tốt và ngược lại.

Liên quan đến nội dung ANTT tại các chung cư cao tầng, đại biểu Trần Hữu Tài – Tổ đại biểu TP. Thuận An đề nghị GĐ Công an tỉnh cho biết các giải pháp của ngành để việc quản lý ANTT tại các chung cư hiệu quả hơn.

 

Đại biểu Trần Hữu Tài – Tổ đại biểu TP. Thuận An đặt câu hỏi chất vấn 


GĐ Công an tỉnh cho biết, hiện nay, quản lý Nhà nước về ANTT đối với chung cư cao tầng đã có nhiều quy định cụ thể và có phân công, phân cấp rõ ràng, từ công tác PCCC đến công tác quản lý cư trú của người Việt Nam, quản lý cư trú đối với người nước ngoài, công tác phòng chống tội phạm,... So với địa bàn khu dân cư nhà cho thuê trọ, tình hình ANTT tại các khu chung cao tầng được đánh giá là tốt hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một số vụ việc cá biệt xảy ra.

Để khắc phục và đảm bảo ANTT tại các khu chung cư cao tầng, thời gian tới, Công an tỉnh sẽ tham mưu UBND tỉnh chỉ đạo khảo sát, rà soát đánh giá lại tình hình ANTT và việc tổ chức quản lý tại các chung cư cao tầng trên địa bàn toàn tỉnh. Đồng thời, phối hợp chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền; tăng cường kiểm tra, phát động phong trào quần chúng tự phòng, tự quản, nâng cao ý thức người dân sinh sống tại các khu chung cư.

Bên cạnh đó, lực lượng Công an cơ sở và Cảnh sát khu vực sẽ trực tiếp phối hợp, kiểm tra, hướng dẫn Ban quản trị, quản lý, bảo vệ chung cư nêu cao tinh thần trách nhiệm trong đảm bảo ANTT. Đồng thời rà soát, kiến nghị củng cố, kiện toàn các Ban quản trị, quản lý, bảo vệ chung cư thiếu trách nhiệm, hoạt động kém hiệu quả.

Cảnh sát khu vực phối hợp Tổ dân phố thường xuyên tiến hành kiểm tra đảm bảo ANTT khu chung cư; đồng thời, ngành sẽ nghiên cứu xây dựng Tổ dân phố trong khu chung cư cao tầng khi đủ điều kiện, xây dựng các mô hình từ ứng dụng dữ liệu quốc gia về dân cư để quản lý cư trú và phòng chống tội phạm.

Ngoài ra, tổ chức các hoạt động nghiệp vụ theo chức năng của ngành Công an để đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật xảy ra tại các khu chung cư cao tầng trên địa bàn.

Giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật trong học đường

Một nội dung khác mà các cử tri quan tâm đó là tình hình các em học sinh sử dụng thuốc lá điện tử, bóng cười, vi phạm pháp luật về an toàn giao thông (ATGT). Đại biểu Huỳnh Thanh Sơn - Tổ đại biểu TP.Thuận An chất vấn GĐ Công an tỉnh về giải pháp của ngành Công an để giảm thiểu tình trạng này.

 

Đại biểu Huỳnh Thanh Sơn - Tổ đại biểu Thuận An đặt câu hỏi chất vấn


Theo GĐ Công an tỉnh, thực tế tình trạng vi phạm pháp luật của học sinh, sinh viên (HSSV) so với các thành phần khác là rất ít. Đến thời điểm này, trên địa bàn Bình Dương chưa phát hiện tình trạng HSSV sử dụng "bóng cười". Hành vi hút thuốc lá điện tử, vi phạm pháp luật về ATGT là có xảy ra và bị phát hiện xử lý. Cụ thể, có 1.151 trường hợp vi phạm trật tự ATGT, vi phạm chủ yếu là điều khiển phương tiện không có Giấy phép lái xe, vượt đèn đỏ, chở quá số người quy định,... Mặc dù số lượng và hành vi vi phạm này chưa mang tính phổ biến nhưng cũng đáng để nhà trường, gia đình, các cấp, các ngành quan tâm có biện pháp khắc phục, nhằm xây dựng tương lai tốt đẹp cho các em.

Để góp phần giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật trong học đường, thời gian tới, ngành Công an sẽ tiếp tục phối hợp với ngành Giáo dục đẩy mạnh thực hiện công tác truyền thông, nhất là tổ chức các hoạt động tuyên truyền trong nhà trường, tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho HSSV. Đồng thời, xây dựng các mô hình phong trào như: Cổng trường ATGT; tổ chức các đội tình nguyện hướng dẫn giao thông tại cổng trường; tập huấn kĩ năng phòng chống ma túy trong học đường. Song song đó, lực lượng Công an tập trung tổ chức các hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn, tấn công trấn áp mạnh đối với tội phạm và tệ nạn ma túy, góp phần ngăn chặn từ xa ma túy len lỏi vào học đường.​

12/8/2023 2:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhBài thời sự, kýXem chi tiết20-giam-doc-cong-an-tinh-tra-loi-chat-van-ve-an-ninh-trat-tTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
0.6666667
3
Họp mặt "Tiếp nối truyền thống-Vững bước tương lai" chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên PhủHọp mặt "Tiếp nối truyền thống-Vững bước tương lai" chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

TTĐT - ​Sáng 06-5, tại Di tích Địa đạo Tam Giác Sắt, TP. Bến Cát đã diễn ra Chương trình họp mặt "Tiếp nối truyền thống - Vững bước tương lai" chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024).

​Tham dự có ông Bùi Thanh Nhân - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉn​h ủy; bà Lê Thị Mộng Diễm – Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể và Hội Cựu chiến binh tỉnh.

Chương trình được tổ chức nhằm khẳng định tầm vóc, giá trị lịch sử vĩ đại và ý nghĩa to lớn, sâu sắc của Chiến thắng Điện Biên Phủ đối với dân tộc và thời đại; khẳng định tinh thần anh dũng, mưu trí, sáng tạo của quân và dân ta, nhất là đường lối chính trị, quân sự và ngoại giao đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng thời, giáo dục thế hệ trẻ về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phát huy truyền thống của dân tộc; phấn đấu trong học tập, lao động, rèn luyện để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

dbp 2.jpg

Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Bùi Thanh Nhân trao tặng lẵng hoa của Tỉnh ủy - HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh chúc mừng buổi họp mặt​

Tại Chương trình, các đại biểu, đoàn viên, thanh niên đã cùng ôn lại những ký ức chiến đấu hào hùng; tổ chức giao lưu giữa các cựu quân nhân, nhân chứng lịch sử (02 người lính chiến trường Điện Biên Phủ năm xưa là bác Bùi Hữu Giao và bác Trần Văn Toại) với thế hệ trẻ tỉnh Bình Dương.

dbp 7.jpg

Giao lưu giữa các cựu quân nhân, nhân chứng lịch sử với thế hệ trẻ tỉnh Bình Dương

Phát biểu tại Chương trình, bà Trần Thị Diễm Trinh - Bí thư Tỉnh Đoàn khẳng định, là đội hậu bị tin cậy của Đảng và cũng là thế hệ sinh ra trong thời kỳ đất nước hòa bình, thống nhất, mỗi đoàn viên, thanh niên hôm nay luôn tràn đầy niềm tự hào về sự lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ kháng chiến chống giặc ngoại xâm và những đóng góp của lãnh đạo Đảng bộ, chính quyền tỉnh Bình Dương trong quá trình kiến thiết, xây dựng, phát triển đất nước, tỉnh nhà.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ là dịp để tuổi trẻ Bình Dương đồng tâm, hiệp lực cống hiến trí tuệ và nhiệt huyết xây dựng tỉnh nhà phát triển bền vững theo hướng đô thị thông minh, văn minh, hiện đại; tạo nền tảng hướng đến mục tiêu năm 2030, Bình Dương trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại, đến năm 2045 là đô thị thông minh của vùng và cả nước.

dbp 4.jpg

Bà Trần Thị Diễm Trinh - Bí thư Tỉnh Đoàn phát biểu tại Chương trình

Bà đề nghị, thời gian tới, các cấp bộ Đoàn trong toàn tỉnh khẩn trương triển khai Cuộc vận động "Xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên Bình Dương thời kỳ mới" năm 2024 gắn với việc tổ chức các chương trình, phong trào hành động cách mạng trong đoàn viên, thanh niên nhằm xây dựng lớp thanh niên Bình Dương thời kỳ mới: "Bản lĩnh vững vàng - Tiên phong hành động - Sáng tạo không ngừng - Khát vọng vươn lên".

dbp 5.jpg

Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Bùi Thanh Nhân trao quà cho người có công với cách mạng

Dịp này, Tỉnh Đoàn phối hợp với Hội Cựu chiến binh tỉnh trao tặng 20 phần quà cho người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh.

dbp 3.jpg

dbp 6.jpg

Đại biểu chụp ảnh lưu niệm cùng người có công với cách mạng

Trước đó, các đại biểu, đoàn viên, thanh niên đã dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ công ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh và các anh hùng liệt sĩ. 

dbp.JPG

dbp 1.jpg

Đại biểu dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ công ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh và các anh hùng liệt sĩ

5/6/2024 6:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiếtHọp mặt, Tiếp nối, truyền thống, Vững bước, tương lai, chào mừng, kỷ niệm, 70 năm, Chiến thắng, Điện Biên Phủ439-hop-mat-tiep-noi-truyen-thong-vung-buoc-tuong-lai-chao-mung-ky-niem-70-nam-chien-thang-dien-bien-phTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Trường Đại học Thủ Dầu Một: Tọa đàm về đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệpNewTrường Đại học Thủ Dầu Một: Tọa đàm về đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp

TTĐT - Trong khuôn khổ Chương trình Ngày hội việc làm lần thứ XI, năm 2024, sáng 18-5, Trường Đại học Thủ Dầu Một tổ chức Tọa đàm về đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.

Tham dự Tọa đàm có đại diện lãnh đạo các Khoa của Trường Đại học Thủ Dầu Một, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Tại buổi Tọa đàm, đại diện các Khoa đã giới thiệu với doanh nghiệp về các chương trình đào tạo của Trường Đại học Thủ Dầu Một; những điểm mạnh trong đào tạo của Trường và kỹ năng cơ bản của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Theo đó, Nhà trường đang đào tạo 47 ngành đại học, 11 ngành thạc sĩ và 01 ngành tiến sĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Đến nay, đã có 35.000 sinh viên và học viên sau đại học tốt nghiệp ra trường tham gia vào thị trường lao động tại tỉnh Bình Dương, Đông Nam bộ và cả nước.

Nhà trường đã và đang đẩy mạnh hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động và đảm bảo quyền lợi cho người học.

 

Toàn cảnh buổi Tọa đàm

Trường Đại học Thủ Dầu Một hiện có 20 chương trình đào tạo đạt chuẩn kiểm định theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 08 chương trình đào tạo đạt chuẩn AUN-QA. Trường đạt chuẩn 4 sao UPM, xếp vị trí thứ 20 các trường đại học tại Việt Nam theo hệ thống đánh giá Webometics, xếp vị trí 15 trong Top 100 trường theo bảng xếp hạng đại học Việt Nam VNUR. Tháng 3/2023, Trường vừa được trao chứng nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng cấp cơ sở giáo dục chu kỳ hai.

 

PGS.TS Nguyễn Ngọc Tiến – Phó Trưởng Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu Một giới thiệu các chương trình đào tạo của Trường Đại học Thủ Dầu Một

PGS.TS Nguyễn Ngọc Tiến – Phó Trưởng Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu Một cho biết, buổi Tọa đàm nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp cũng như các yêu cầu về năng lực và kỹ năng của người lao động. Qua đó góp phần điều chỉnh và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo của Nhà trường; tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa Nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực. Đồng thời thảo luận về những phương hướng, giải pháp để Nhà trường có thể đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của doanh nghiệp.

 

 

Doanh nghiệp nêu ý kiến tại buổi Tọa đàm

Thảo luận tại buổi Tọa đàm, các doanh nghiệp đều mong muốn sinh viên sau khi ra trường có năng lực kiến thức vững vàng về chuyên môn và nghiệp vụ. Do đó các trường đại học cần đào tạo kiến thức "học phải đi đôi với hành", nghĩa là lý thuyết phải gắn với thực tiễn; cần phải phân bổ và tổ chức chương trình học sao cho phù hợp giữa thời gian học lý thuyết và thời gian thực hành. Hơn nữa, sinh viên cần được đào tạo, trang bị bài bản về ngoại ngữ và tin học để đáp ứng yêu cầu công việc chuyên môn ngày càng cao. Ngoài ngoại ngữ là tiếng Anh, Nhà trường cũng quan tâm đào tạo thêm các loại ngoại ngữ khác như tiếng Nhật, tiếng Hoa cho sinh viên… Đồng thời đào tạo một số kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình. Ngoài ra, đạo đức nghề nghiệp đối với người lao động cần phải được chú ý, quan tâm. Khi được giao nhiệm vụ, đặc biệt là những công việc đòi hỏi tính trung thực, bí mật, trung thành… nếu thiếu đạo đức nghề nghiệp rất dễ phạm sai lầm.

Bên cạnh đó, lòng yêu nghề, chấp nhận khó khăn, gian khổ và sẵn sàng đối mặt và đón nhận những thử thách, khó khăn mới sẽ tạo cho bản thân người học có động lực theo đuổi nghề nghiệp mà họ đã lựa chọn.

Với những yêu cầu đặt ra từ phía các tổ chức tuyển dụng, Nhà trường cần phải quan tâm tạo điều kiện tối đa cho người học có cơ hội học tập và rèn luyện nhằm đáp ứng nhu cầu từ các tổ chức tuyển dụng.

5/18/2024 1:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtđào tạo, nguồn nhân lực, đại học, thủ dầu một735-truong-dai-hoc-thu-dau-mot-toa-dam-ve-dao-tao-nguon-nhan-luc-dap-ung-nhu-cau-cua-doanh-nghieFalse121000
5.00
121,000
1.00
0
False
Khởi công dự án bất động sản cao cấp tại Thành phố mới Bình DươngKhởi công dự án bất động sản cao cấp tại Thành phố mới Bình Dương

TTĐT - Sáng 28-02, tại Thành phố mới Bình Dương (phường Hòa Phú, TP.Thủ Dầu Một), Tập đoàn Capitaland (Singapore) đã tổ chức Lễ khởi công dự án Sycamore.

Tham dự có ông Nguyễn Thanh Nghị - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng; ông Kho Ngee Seng Roy - Tổng Lãnh sự Cộng hòa Singapore tại TP.Hồ Chí Minh; ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; ông Mai Hùng Dũng – Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; ông Nguyễn Văn Hùng – Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Becamex IDC; đại diện lãnh đạo các sở, ngành tỉnh.

 

Phối cảnh dự án Sycamore

Dự án Sycamore được triển khai trên diện tích 18,9hecta, nằm ngay cửa ngõ Thành phố mới Bình Dương (đường Hùng Vương), có tổng vốn đầu tư 18.330 tỷ đồng, với quy mô gồm 7 phân khu, cung cấp khoảng 3.500 căn nhà phố, biệt thự và căn hộ.


Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tặng lẵng hoa chúc mừng buổi lễ


Lãnh đạo tỉnh Bình Dương tặng lẵng hoa chúc mừng buổi lễ

Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Hùng Dũng đánh giá cao dự án bất động sản đầu tư vào Thành phố mới Bình Dương. Đây là dự án phù hợp với chủ trương của tỉnh nhằm tạo ra những giá trị bất động sản phù hợp cho nhiều đối tượng, tạo thành nơi đáng sống cho các cư dân. Dự án vị trí đặc biệt trong Thành phố mới Bình Dương, đánh dấu mốc quan trọng trong sự phát triển kinh tế, đô thị tỉnh Bình Dương cũng như mối quan hệ ngoại giao, tạo tiền đề cho sự đầu tư, hợp tác trong tương lai giữa tỉnh Bình Dương và đối tác Singapore.


Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Hùng Dũng phát biểu tại buổi lễ

Tỉnh sẽ tạo điều kiện tốt nhất để chủ đầu tư sớm hoàn thành dự án nhằm phục vụ cho phát triển đô thị; đồng thời, ưu tiên nền tảng đô thị hiện đại góp phần vào mục tiêu chung của tỉnh hướng đến phát triển đô thị thông minh và bền vững.


Lãnh đạo Bộ Xây dựng, Tổng Lãnh sự quán Cộng hòa Singapore tại TP.Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và chủ đầu tư thực hiện nghi thức khởi công dự án

2/28/2024 5:00 PMĐã ban hànhĐầu tư phát triểnTinXem chi tiếtbất động sản, khởi công, thành phố mới, Bình Dương581-khoi-cong-du-an-bat-dong-san-cao-cap-tai-thanh-pho-moi-binh-duonTrue121000
4.00
121,000
1.00
0
False
3
1
Bình Dương có thêm 01 bảo vật quốc gia và 02 di sản văn hóa phi vật thể được công nhậnBình Dương có thêm 01 bảo vật quốc gia và 02 di sản văn hóa phi vật thể được công nhận

TTĐT - ​Nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa (DSVH) Việt Nam, sáng 23-11, tại TP. Thủ Dầu Một, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận bảo vật quốc gia và danh mục DSVH phi vật thể quốc gia của tỉnh Bình Dương đã được Thủ tướng Chính phủ và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận cuối năm 2020, đầu năm 2021.

Tham dự có ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; ông Bùi Hữu Toàn – Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành.

BVQG 8.jpg

Quyết định công nhận bảo vật quốc gia và di sản văn hóa phi vật thể

Bình Dương là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời. Thành quả sáng tạo của các thế hệ cha, ông đã để lại những di sản vật chất, tinh thần đa dạng, phong phú, có giá trị hết sức đặc biệt. Điều đó tiếp tục được khẳng định khi Bình Dương có thêm 01 DSVH vật thể là “Bộ dụng cụ dệt gỗ Phú Chánh” được công nhận là bảo vật quốc gia và 02 DSVH phi vật thể là “Nghề gốm Bình Dương”, “Võ Lâm Tân Khánh Bà Trà” được công nhận là DSVH phi vật thể quốc gia.

BVQG 4.jpg

Bộ dụng cụ dệt gỗ Phú Chánh​ được công nhận là bảo vật quốc gia

BVQG 9.jpg

BVQG 10.jpg

Đặc sắc võ thuật môn phái Tân Khánh Bà Trà

Tính đến nay, Bình Dương đã có 03 bảo vật quốc gia gồm Bộ dụng cụ dệt gỗ Phú Chánh vừa được công nhận, Tượng động vật Dốc Chùa (công nhận năm 2013) và Mộ chum gỗ nắp trống đồng Phú Chánh (công nhận năm 2018); đồng thời, có 03 DSVH phi vật thể được vinh danh gồm Nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, Nghề gốm Bình Dương và Võ lâm Tân Khánh Bà Trà.

BVQG 1.jpg

BVQG 2.jpg

Tinh hoa nghề gốm Bình Dương 

Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Lộc Hà nhấn mạnh, Bình Dương có thêm 01 bảo vật quốc gia và 2 DSVH phi vật thể quốc gia được vinh danh là niềm vinh dự, tự hào của tỉnh. Với trách nhiệm và lòng tự hào dân tộc, ông tri ân đến các bậc tiền nhân, các thế hệ đi trước đã có công hình thành, gìn giữ; các DSVH được vinh danh có ý nghĩa quan trọng góp phần giáo dục lịch sử, truyền thống​ tốt đẹp của dân tộc. Ông đề nghị, thời gian tới, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần tích cực phối hợp với các địa phương, sở, ngành liên quan xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát huy DSVH trên địa bàn tỉnh; xây dựng môi trường thuận lợi cho nghề sản xuất gốm có điều kiện phát triển bền vững; tạo điều kiện cho các võ sư, môn sinh Võ lâm Tân Khánh Bà Trà có điều kiện học tập, rèn luyện và truyền dạy trong các trường đại học, THCS, THPT trong tỉnh; thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về DSVH; quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị bảo vật quốc gia được công nhậnĐồng thời, giới thiệu, quảng bá bảo vật quốc gia, DSVH trên các phương tiện truyền thông, đa dạng hóa các hình thức thực hiện để truyền thông đến với đông đảo quần chúng nhân dân trong và ngoài tỉnh; kích cầu và phát triển du lịch tỉnh nhà.

Dịp này, UBND tỉnh đã truy tặng Bằng khen cho 02 võ sư; tặng Bằng khen cho 04 tập thể, 03 cá nhân đã có nhiều đóng góp trong việc đưa tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian Võ lâm Tân Khánh Bà Trà trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; tặng Bằng khen cho 02 tập thể, 06 cá nhân đã có nhiều đóng góp cho việc đưa hiện vật Bộ dụng cụ dệt gỗ Phú Chánh trở thành bảo vật quốc gia.

BVQG 7.jpg

Trao Bằng khen cho các cá nhân, tập thể

Bộ dụng cụ dệt gỗ Phú Chánh được phát hiện tại di chỉ khảo cổ thuộc ấp Phú Bưng, xã Phú Chánh, huyện Tân Uyên (nay là TX.Tân Uyên) trong các năm 1998 và năm 2001, có niên đại khoảng từ cuối thế kỷ III trước Công nguyên đến thế kỷ I sau Công nguyên (cách ngày nay trên 2.000 năm). Bộ dụng cụ có tổng cộng 23 hiện vật, gồm: Trục dệt, dao dệt, lược chải sợi và các thanh có nấc chưa xác định công dụng. Đây là kết cấu của loại khung dệt mà hiện nay một số dân tộc ít người ở Tây Nguyên và khu vực Đông Nam Á vẫn còn sử dụng. Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia khảo cổ xác định Bộ dụng cụ dệt gỗ Phú Chánh là hiện vật đặc biệt, quý hiếm và tiêu biểu cho một thời đại lịch sử trước và sau Công nguyên của vùng đất Phú Chánh, tỉnh Bình Dương và rộng hơn là khu vực Nam bộ và Việt Nam.

Tiếp nối dòng lịch sử, môn phái võ thuật Tân Khánh Bà Trà, nghề làm gốm trên đất Bình Dương cũng được hình thành và không ngừng phát triển.

Môn phái Võ lâm Tân Khánh ra đời từ thế kỷ 17, được các bậc tiền nhân dùng chống thú dữ, giặc cũng như khẩn hoang vùng đất Nam bộ. Đến giữa thế kỷ 19, Bà Trà, hậu duệ một vị tướng Tây Sơn, cùng gia đình đến vùng Bình Chuẩn (TP. Thuận An) và Tân Phước Khánh (TX. Tân Uyên), tỉnh Bình Dương sinh sống và truyền dạy cho người dân địa phương, đồng thời kết hợp thế võ xưa hình thành nên môn phái Võ lâm Tân Khánh Bà Trà. Hiện nay, môn phái đã có hàng ngàn môn sinh, có mặt tại các tỉnh, thành phố ở Việt Nam và nước ngoài. Những giá trị của Võ lâm Tân Khánh Bà Trà đã góp phần tạo nên sự đa dạng trong bản sắc văn hóa của đất và người Bình Dương.

Nghề gốm Bình Dương là nghề thủ công truyền thống nổi tiếng ở tỉnh, có lịch sử hình thành khoảng 200 năm, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Từ khi ra đời cho đến nay, gốm sứ Bình Dương luôn có chỗ đứng ổn định trên thị trường trong nước và quốc tế. Sản phẩm gốm sứ Bình Dương luôn đáp ứng thị hiếu đa dạng của khách hàng và mọi tầng lớp trong xã hội.

11/23/2021 6:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtBình Dương, bảo vật quốc gia, di sản văn hóa, phi vật thể, công nhận520-binh-duong-co-them-01-bao-vat-quoc-gia-va-02-di-san-van-hoa-phi-vat-the-duoc-cong-nhaTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
2
3
Bình Dương nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trườngBình Dương nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường

TTĐT - ​​Chiều 22-02, tại Trung tâm Hội ng​hị và Triển lãm tỉnh Bình Dương, UBND tỉnh phối hợp với Cục Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp vùng Kansai (M​eti Kansai), Nhật Bản tổ chức Hội thảo tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái tạo liên quan xử lý nước thải, chất thải.

Tham dự Hội thảo, có ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; ông Hosokawa Yoichi - Vụ trưởng Vụ Giao thương Meti Kansai, Nhật Bản.


Các đại biểu tham gia Hội thảo

Hội thảo là một trong những hoạt động của Dự án chuyển giao kỹ thuật môi trường và đào tạo nguồn nhân lực tại Việt Nam, đã được UNBD tỉnh Bình Dương và Cục Kinh tế Thương mại và Công nghiệp vùng Kansai (Meti Kansai) ký kết biên bản ghi nhớ vào ngày 30 tháng 11 năm 2022. Dự án có sự tham gia của các chuyên gia, cán bộ của Trung tâm môi trường địa cầu; Cục Xây dựng, Cục Môi trường thành phố Osaka; Trường Đại học Setsuna; Trường Đại học Xây dựng Osaka…của Nhật Bản.


Đại diện các Sở Công Thương giới thiệu đến Hội thảo về chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và năng lượng tái tạo Bình Dương đang thực hiện

Tại Hội thảo, các sở, ngành tỉnh đã giới thiệu đến đại biểu các quy định về bảo vệ môi trường trong việc xử lý chất thải tại Bình Dương, giải pháp và kết quả Bình Dương đạt được trong xử lý chất thải; chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và năng lượng tái tạo mà tỉnh đang thực hiện.

Các chuyên gia Nhật Bản cũng đã chia sẻ những chuyên đề như: Hiện trạng và định hướng phát triển tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái tạo tại Nhật Bản; các hoạt động hướng tới không phát thải cacbon (năng lượng tái tạo, tiết kiệm năng lượng tại thành phố Sakai thuộc tỉnh Osaka, Nhật Bản); các hoạt động kiểm tra tuân thủ các quy định về nước thải và các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nước thải (thành phố Osaka); công nghệ và thiết bị tiết kiệm, tái tạo năng lượng trong lĩnh vực xử lý nước thải, chất thải của các doanh nghiệp thuộc Team E Kansai…

Bình Dương là một tỉnh có tốc độ công nghiệp hóa diễn ra nhanh, cùng với đó là quá trình đô thị hóa nên tỉnh chịu nhiều áp lực về môi trường. Tháng 12/2021, tại COP26, Việt Nam đã cùng gần 150 quốc gia cam kết đưa mức phát thải ròng về "0" vào năm 2050. Với mục tiêu đào tạo nhân lực ngành môi trường; tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái sinh, ứng dụng công nghệ trong quản lý và bảo vệ môi trường… trên địa bàn tỉnh, Dự án sẽ góp phần thiết thực để thực hiện cam kết trên. Ngoài ra, đây cũng là cơ hội để cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp cận kinh nghiệm quản lý và ứng dụng trong công nghệ số, điều khiển tự động nhằm tối ưu hiệu lực, hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường. Nhất là tiếp cận các thiết bị môi trường và thiết bị quan trắc chất lượng nước thải, khí thải tự động, tiết kiệm năng lượng.

 

Ông Hosokawa Yoichi - Vụ trưởng Vụ Giao thương Meti Kansai, Nhật Bản phát biểu tại Hội thảo

Phát biểu tại Hội thảo, ông Hosokawa Yoichi - Vụ trưởng Vụ Giao thương Meti Kansai, Nhật Bản mong muốn, thông qua Dự án, sẽ giúp Bình Dương trở thành địa phương đi đầu tại Việt Nam trong bảo vệ môi trường gắn với phát triển công nghiệp. Nhật Bản sẽ luôn đồng hành cùng Bình Dương bằng việc cử các chuyên gia môi trường sang tham gia cùng Bình Dương và ngày càng mở rộng thêm nhiều chương trình đào tạo nguồn nhân lực về môi trường. Qua đó, giúp Bình Dương thu hút thêm nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại tỉnh vì môi trường sản xuất công nghiệp thân thiện.


Ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND phát biểu tại Hội thảo

Ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh hy vọng, thông qua các hoạt động của Dự án như: Trao đổi, giới thiệu các kiến thức quản lý môi trường của các cơ quan quản lý Nhật Bản; khảo sát hiện trạng và tham quan công tác bảo vệ môi trường tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương và Nhật Bản... các nhà khoa học, chuyên gia từ Nhật Bản sẽ có những giải pháp hỗ trợ Bình Dương khắc phục và nâng cao hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường, phấn đấu xây dựng tỉnh Bình Dương phát triển bền vững theo hướng đô thị thông minh, văn minh, hiện đại.​

2/22/2023 11:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTinXem chi tiết180-binh-duong-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-bao-ve-moi-truonTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
1.5
1
Khảo sát thực hiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân tại Bình DươngKhảo sát thực hiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân tại Bình Dương

TTĐT - Chiều 15-5, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, Đoàn công tác Ban Kinh tế Trung ương do ông Nguyễn Đức Hiển – Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc, khảo sát tại Bình Dương về sơ kết tình hình thực hiện Nghị quyết về kinh tế của Hội nghị Trung ương 5, khóa XII.

Tiếp và làm việc với Đoàn có ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ngành, doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh.

Tại buổi làm việc, Đoàn công tác đã khảo sát tình hình thực hiện các Nghị quyết được ban hành ngày 03/6/2017 tại Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII gồm: Nghị quyết số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nghị quyết số 11-NQ/TW về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nghị quyết số 12-NQ/TW về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước.

 

Toàn cảnh buổi làm việc

Theo báo cáo của UBND tỉnh, thời gian qua, Bình Dương đã thực hiện các Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 5, khóa XII nhằm mục tiêu đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tiếp tục cơ cấu, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Nhà nước gắn với phát triển con người, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Song song với tập trung phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hóa - xã hội luôn được tỉnh quan tâm chăm lo thực hiện; mục tiêu thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội đạt được những kết quả tích cực.

Để góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, tỉnh đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường. Thông qua Trung tâm dịch vụ việc làm, tỉnh đầu tư hơn 25 tỷ đồng từ Chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm và dạy nghề, kết nối cung - cầu lao động hiệu quả; đồng thời đẩy mạnh hoạt động liên kết lao động với hơn 30 tỉnh, thành phố trong cả nước. Với các chính sách hỗ trợ phù hợp, số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân tăng lên, chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu 3 loại hình doanh nghiệp. Thường xuyên hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân tham gia mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị khu vực thông qua chương trình đưa hàng Việt về nông thôn và các khu, cụm công nghiệp (trung bình 10 phiên chợ/năm), hỗ trợ liên doanh, liên kết, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị, hợp tác đầu tư phát triển các cụm công nghiệp.

 

Ông Phạm Trọng Nhân – Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư báo cáo tình hình thực hiện các Nghị quyết trên địa bàn tỉnh

Các chính sách an sinh xã hội trên các lĩnh vực lao động, việc làm, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, người có công và bảo trợ xã hội tiếp tục được quan tâm thực hiện, nhất là thời điểm trong và sau đại dịch Covid-19. Tỉnh đã ban hành nhiều quyết định, kế hoạch thực hiện hiệu quả Chương trình giảm nghèo bền vững, ước đến cuối năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều của tỉnh đạt mức 1,3%. Duy trì đạt 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo được thụ hưởng đầy đủ các chính sách giảm nghèo, được tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.

Tiếp tục quan tâm thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo; tập trung phát triển nhân lực khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo. Phối hợp xây dựng chính sách thu hút nguồn nhân lực trong các cơ quan Nhà nước và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong thu hút nguồn nhân lực.

Tỉnh Bình Dương đã triển khai tổ chức thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của Trung ương và kiểm soát chặt chẽ quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước theo đúng quy định của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Tài chính về thực hiện công tác chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần, đảm bảo xác định chính xác giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa, không làm thất thoát vốn, tài sản của Nhà nước. Doanh nghiệp thực hiện định giá tài sản, xác định giá trị doanh nghiệp có thuê đơn vị tư vấn định giá và thông qua Ban Chỉ đạo cổ phần hóa công ty, đối với báo cáo xác định giá trị doanh nghiệp của 02 Tổng công ty đều được Kiểm toán Nhà nước kiểm toán kết quả tư vấn định giá và xử lý các vấn đề tài chính trước khi công bố giá trị doanh nghiệp. Các bước thực hiện cổ phần hóa đúng quy trình, chi phí cổ phần hóa thực hiện hết sức tiết kiệm theo quy định.

 

Đại diện lãnh đạo Tổng công ty Becamex IDC trình bày những khó khăn, hạn chế trong việc cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước

Tại buổi làm việc, các đại biểu đã trao đổi làm rõ những nội dung liên quan đến công tác quy hoạch và triển khai quy hoạch, những vấn đề về thể chế liên quan đến Luật Đầu tư, Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công... tạo điều kiện để liên thông đầu tư hạ tầng ở địa phương; cơ chế chính sách về tiếp cận và phân bổ nguồn lực đất đai, thuế, tài chính, chính sách phát triển các thành phần kinh tế, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước; cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân gồm chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện tiếp cận các nguồn lực về vốn, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu khoa học...


Ông Nguyễn Đức Hiển – Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương phát biểu kết luận buổi làm việc

Phát biểu tại buổi làm việc, ông Nguyễn Đức Hiển – Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương đã đánh giá cao kết quả của tỉnh Bình Dương sau 07 năm thực hiện các Nghị quyết về kinh tế của Hội nghị Trung ương 5, khóa XII. Trong đó, Bình Dương không có cơ chế đặc thù nhưng tỉnh đã không ngừng vận dụng sáng tạo chủ trương của Đảng, tận dụng tốt các tiềm năng lợi thế, xây dựng Bình Dương trở thành địa phương phát triển công nghiệp đứng đầu của cả nước, cơ cấu kinh tế phát triển đúng định hướng.

Ghi nhận những khó khăn, vướng mắc mà tỉnh Bình Dương đang gặp phải trong quá trình thực hiện 03 Nghị quyết, ông Nguyễn Đức Hiển đề nghị Đoàn công tác đưa vào báo cáo sơ kết để báo cáo Bộ Chính trị xem xét chỉnh sửa, hoàn thiện thể chế, chính sách cho phù hợp với thực tế hiện tại.

5/15/2024 7:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTinXem chi tiếtkhảo sát, kinh tế, tư nhân, Bình Dương140-khao-sat-thuc-hien-co-che-chinh-sach-phat-trien-kinh-te-tu-nhan-tai-binh-duonTrue121000
4.00
121,000
1.00
0
False
2
1
Thăm và tặng quà cho 5 nạn nhân chất độc da cam ở thành phố Thủ Dầu MộtThăm và tặng quà cho 5 nạn nhân chất độc da cam ở thành phố Thủ Dầu Một

TTĐT - Ngày 27-3, thực hiện chương trình phối hợp chăm lo, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam trên địa bàn tỉnh, Hội nạn nhân chất độc da cam/Dioxin Bình Dương phối hợp với Tỉnh Đoàn Bình Dương thăm và tặng quà cho 5 nạn nhân ở thành phố Thủ Dầu Một.​

Tham gia Đoàn có bà Phạm Thụy Ngọc Hà – Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nạn nhân chất đ​ộc da cam/dioxin tỉnh; ông Nguyễn Hữu Lợi – Phó Chủ tịch Thường trực Hội LHTN Việt Nam tỉnh Bình Dương; ông Nguyễn Đương – Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin thành phố Thủ Dầu Một.

 tham NNCĐC.jpg

Hội nạn nhân chất độc da cam/Dioxin Bình Dương và Tỉnh Đoàn Bình Dương thăm và tặng quà cho nạn nhân Lê Hồng Hải ở khu phố 5, phường Phú Hòa

thăm tang qua nạn nhan chat doc da cam.jpg 

Hội nạn nhân chất độc da cam/Dioxin Bình Dương và Tỉnh Đoàn Bình Dương thăm và tặng quà cho nạn nhân Thượng Tiến Long ở khu phố 5, phường Hiệp Thành

NNCĐCBD.jpg​​

Hội nạn nhân chất độc da cam/Dioxin Bình Dương và Tỉnh Đoàn Bình Dương thăm và tặng quà cho nạn nhân Nguyễn Thị Hương Lan ở khu phố 4, phường Phú Lợi

Tại những nơi đến, Đoàn đã ân cần hỏi thăm sức khỏe, đời sống sinh hoạt và tình hình sản xuất của các gia đình; bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ với những khó khăn mà các nạn nhân và gia đình đang gánh chịu. Đồng thời, động viên các nạn nhân và gia đình vượt qua khó khăn vươn lên phát triển kinh tế.

Việc thăm hỏi này thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh và các tổ chức chính trị - xã hội đối với các nạn nhân chất độc da cam trên địa bàn tỉnh, qua đó góp phần động viên, chia sẻ và khích lệ các nạn nhân vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống, hòa nhập cộng đồng.​

3/27/2024 6:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtThăm và tặng quà,  5 nạn nhân chất độc da cam, thành phố Thủ Dầu Một425-tham-va-tang-qua-cho-5-nan-nhan-chat-doc-da-cam-o-thanh-pho-thu-dau-moFalse121000
0.00
121,000
0.00
False
5
1
TP.Thuận An: Quyết liệt giải phóng mặt bằng các dự án giao thông trọng điểmTP.Thuận An: Quyết liệt giải phóng mặt bằng các dự án giao thông trọng điểm

TTĐT - ​​Sáng 08-3, Đoàn lãnh đạo tỉnh do ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Thuận An ​về tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị 02 tháng đầu năm 2024.

Cùng đi có ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ban ngành. 

Khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024

Báo cáo với lãnh đạo tỉnh, ông Nguyễn Thanh Tâm - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP.Thuận An cho biết, ngay từ những ngày đầu năm 2024, Ban chấp hành Đảng bộ TP.Thuận An đã chỉ đạo, triển khai thực hiện kịp thời và hiệu quả trên các ngành, lĩnh vực; tập trung triển khai các giải pháp đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội ngay từ đầu năm theo Nghị quyết đã đề ra. Tổ chức tốt các hoạt động chào mừng năm mới 2024, kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 và các hoạt động chăm lo Tết cho các tầng lớp nhân dân.

Trong 02 tháng đầu năm, thành phố thu ngân sách gần 1.700 tỷ đồng, đạt 20,98% dự toán tỉnh và Nghị quyết HĐND thông qua. Thực hiện giải ngân vốn đầu tư công đến ngày 27/02/2024 đạt 1,41% kế hoạch.

Bên cạnh đó, thành phố cũng tập trung chăm lo cho người có công, đối tượng chính sách và đối tượng bảo trợ xã hội nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn với tổng kinh phí hơn 23 tỷ đồng. 

lvta1.jpg

Toàn cảnh buổi làm việc

Đối với công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số, tổng số hồ sơ TTHC đã tiếp nhận trong kỳ báo cáo tại Trung tâm Hành chính công là 1.485 hồ sơ (trực tuyến: 1.304 hồ sơ, đạt 87,81%; trực tiếp: 180 hồ sơ, đạt 12,19%). Thực hiện cải cách hành chính theo Bộ chỉ số 766, hiện TP.Thuận An đạt 89,57 điểm, đang đứng thứ 2 toàn tỉnh. UBND thành phố tiếp tục nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm duy trì thứ hạng trong thời gian tới.

Thành phố đã cấp 13.133 chữ ký số cá nhân và 8.862 chữ ký số cho doanh nghiệp để thực hiện thủ tục hành chính và giao dịch điện tử. Đến nay có 6/10 địa phương tổ chức ra quân thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt (gồm các phường Lái Thiêu, An Phú, An Thạnh, Bình Nhâm, Bình Chuẩn, Bình Hòa). Đang xây dựng Dự án triển khai Trung tâm giám sát, điều hành thông minh thành phố để trình phê duyệt.

Thuận An đã hoàn thành kế hoạch tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ năm 2024; kết quả đã giao 249/249 quân (200 nghĩa vụ Quân sự, 49 nghĩa vụ Công an). Thành lập mới 12 Đội công nhân xung kích tự quản về an ninh trật tự tại các doanh nghiệp, nâng tổng số Đội công nhân xung kích tự quản về an ninh trật tự hiện nay lên 278 đội.

lvta2.jpg

Ông Nguyễn Thanh Tâm - Chủ tịch UBND TP.Thuận An​ báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị 02 tháng đầu năm 2024​ của TP.Thuận An

Thời gian tới, TP.Thuận An tiếp tục tập trung thực hiện tốt công tác đầu tư xây dựng cơ bản; đảm bảo giải ngân nguồn vốn theo kế hoạch. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai, xây dựng, môi trường. Tập trung công tác chỉnh trang đô thị và lập lại trật tự đô thị trên địa bàn. Đồng thời quan tâm chăm lo an sinh xã hội; triển khai hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm, đảm bảo an toàn giao thông; đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, nhất là dịp lễ 30/4 và 01/5 và Giỗ tổ Hùng Vương.

Làm tốt giải phóng mặt bằng - khâu then chốt hoàn thành dự án đúng tiến độ 

Thuận An là địa phương có nhiều dự án giao thông trọng điểm đang được triển khai như: Đường Vành đai 3; BOT nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13; cải tạo, nâng cấp tuyến đường ven sông Sài Gòn… Trong đó công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, thu hồi đất là khâu quan trọng, then chốt trong quá trình triển khai thực hiện các dự án. Tại buổi làm việc, lãnh đạo các sở ngành và TP.Thuận An đã nêu lên một số khó khăn, vướng mắc cần có sự phối hợp để tháo gỡ, giải quyết trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, đảm bảo tiến độ các dự án trọng điểm trên địa bàn. 

Ông Trần Hùng Việt - Giám đốc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh cho biết, hiện nay tiến độ dự án đường Vành đai 3 đang được thực hiện khá tốt. Tuy nhiên trên địa bàn TP.Thuận An đoạn nút Bình Chuẩn vẫn còn một số hộ dân chưa bàn giao mặt bằng. Do đó đề nghị UBND TP.Thuận An tiếp tục chỉ đạo hoàn thành 100% công tác mặt bằng trong quý II/2024, đồng thời di dời các hạ tầng kỹ thuật để phục vụ cho công tác thi công.

lvta6.jpg

Dự án đường Vành đai 3 tại vị trí cầu Bình Gởi (TP.Thuận An)

Trao đổi tại buổi làm việc, ông Nguyễn Thanh Tâm - Chủ tịch UBND TP.Thuận An cho biết, hiện TP.Thuận An đang tiến hành phê duyệt chi trả với các trường hợp còn lại của dự án đường Vành đai 3, chi trả tiền và vận động bàn giao mặt bằng toàn dự án. "Dự án xây dựng Khu tái định cư An Thạnh nhằm đáp ứng nhu cầu tái định cư cho dự án đường Vành đai 3 cũng như các dự án trọng điểm trên địa bàn TP.Thuận An. Do đó để đẩy nhanh tiến độ bàn giao mặt bằng, kiến nghị UBND tỉnh cho phép thực hiện hỗ trợ chi phí tạm cư cho các hộ dân trong thời gian chờ hoàn thiện cơ sở hạ tầng, bố trí lại nền tái định cư đối với các hộ dân có nhu cầu tái định cư tại chỗ" – Chủ tịch UBND TP.Thuận An chia sẻ. 

Đối với dự án BOT nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13, lãnh đạo TP.Thuận An kiến nghị UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn việc điều chỉnh bổ sung lý trình, phạm vi thu hồi đất để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, đảm bảo ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống người dân.

TP.Thuận An cũng kiến nghị Sở Công Thương làm việc với Tổng công ty Điện lực Miền Nam về việc di dời lưới điện các dự án bồi thường giải phóng mặt bằng Quốc lộ 13, qua đó có cơ sở pháp lý chặt chẽ để UBND thành phố phê duyệt và tiến hành đấu thầu thi công gói thầu di dời lưới điện trong quý I/2024.

lvta3.jpg

Ông Nguyễn Anh Minh – Giám đốc Sở Giao thông vận tải phát biểu tại buổi làm việc

lvta4.jpg

Đại diện Tổng công ty Becamex IDC trao đổi tại buổi làm việc​​

Tại buổi làm việc, các sở ngành và TP.Thuận An cũng trao đổi một số các nội dung giải quyết vướng mắc liên quan đến việc gia hạn thời gian sử dụng đất của doanh nghiệp; xây dựng khu Trung tâm Chính trị - Hành chính tập trung TP.Thuận An; dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường ven sông Sài Gòn (đoạn từ rạch Bình Nhâm đến giáp cảng An Sơn và đoạn từ đường Gia Long đến đường Vĩnh Phú 40)…

Phát biểu tại buổi làm việc, ông Nguyễn Văn Lợi hoan nghênh và biểu dương những kết quả mà Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP.Thuận An đã nỗ lực đạt được trong năm 2023 và 02 tháng đầu năm 2024. Trong đó, nổi bật là công tác thu ngân sách, giải ngân vốn đầu tư công, cải cách hành chính, chăm lo Tết cho người dân, tổ chức giao quân, phát triển đảng viên và bổ sung, quy hoạch cán bộ, hướng mạnh hoạt động của MTTQ và các tổ chức đoàn thể về cơ sở...​

Bí thư Tỉnh ủy nhấn mạnh, năm 2024 dự báo sẽ rất khó khăn, do vậy thành phố cần tiếp tục nỗ lực hơn nữa để vượt qua khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

lvta5.jpg

Ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh phát biểu kết luận buổi làm việc

Về một số nhiệm vụ trọng tâm, ông Nguyễn Văn Lợi yêu cầu TP.Thuận An quyết liệt hơn nữa trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13, dự án đường Vành đai 3 và một số dự án đầu tư công trên địa bàn. Các Ban quản lý dự án phải cử đầu mối phối hợp với các địa phương, các đơn vị thi công phải bám sát, có khó khăn vướng mắc phải kịp thời báo cáo, đề xuất kiến nghị để tháo gỡ. Các sở ngành và địa phương phải cùng nhau bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, không đùn đẩy trách nhiệm; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền…

Song song đó, cần tổ chức tốt việc tái định cư cho những hộ dân bị giải tỏa trắng khi thực hiện các dự án với phương châm đảm bảo đời sống người dân bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ; đồng thời thực hiện đúng, đủ các chính sách hỗ trợ ổn định cuộc sống và sinh kế cho người dân. 

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi yêu cầu thành phố phối hợp với các ngành chức năng tiếp tục tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho sản xuất của doanh nghiệp với đời sống của người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, cần tiếp tục thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, chuẩn bị chu đáo cho công tác quy hoạch nhân sự, cán bộ trong nhiệm kỳ mới.

3/8/2024 9:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhBài thời sự, kýXem chi tiếtTP.Thuận An, quyết liệt, giải phóng mặt bằng, dự án, giao thông trọng điểm335-tp-thuan-an-quyet-liet-giai-phong-mat-bang-cac-du-an-giao-thong-trong-dieTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
2.833333
3
Lễ công nhận cây Trôm 150 tuổi là Cây Di sản Việt NamLễ công nhận cây Trôm 150 tuổi là Cây Di sản Việt Nam

TTĐT - ​​Chiều 08-3, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công nhận cây Trôm trong khuôn viên Trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương là Cây Di sản Việt Nam. 

Tham dự có bà Trương Thị Bích Hạnh - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; bà Nguyễn Trường Nhật Phượng - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh, TP.Thủ Dầu Một. Về phía Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam có Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Ngọc Hải - Phó Chủ tịch Hội. 

congnhancaytrom1.jpg

Bà Trương Thị Bích Hạnh (thứ 2 từ phải qua) - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; bà Nguyễn Trường Nhật Phượng (bìa phải) - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh tặng lẵng hoa chúc mừng sự kiện cây Trôm được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

Cây Trôm nằm sát bờ sông Sài Gòn, phần thân nằm trong sân Trường, cách xa trục đường chính nên ít được người dân biết đến. Sau này, khi TP.Thủ Dầu Một xây dựng đường Bạch Đằng nối dài, cây Trôm được lộ diện trên phố đi bộ. Cây Trôm mọc ở vị trí hiện tại trước khi Trường được thành lập. Sự tồn tại, sinh trưởng của cây trôm trong thời gian qua gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà trường qua nhiều giai đoạn. Nhiều thế hệ lãnh đạo, nhà giáo, học sinh đã có nhiều kỷ niệm đẹp với cây trôm, từng ngồi dưới tán cây vẽ ký họa cảnh ghe thuyền, cảnh sông nước… Trải qua hơn 150 năm, cây Trôm cổ thụ này đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử, văn hóa của địa phương. 

congnhancaytrom2.jpg

Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Ngọc Hải (bìa trái) - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam trao Quyết định công nhận Cây Di sản Việt Nam

Ông Lê Quang Lợi - Hiệu trưởng Trường Trung cấp Mỹ thuật – Văn hóa Bình Dương cho biết, cây Trôm cổ thụ trong khuôn viên Trường được công nhận Cây Di sản Việt Nam ​là sự kiện quan trọng có giá trị về môi trường sinh thái, lịch sử, văn hoá và du lịch. Sự vinh danh này sẽ góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của tập thể giáo viên, học sinh và người dân trong công tác bảo vệ, chăm sóc cây di sản, góp phần vào công tác bảo tồn thiên nhiên gắn kết với phát huy giá trị văn hoá, lịch sử của địa phương.

congnhancaytrom3.jpg

Lãnh đạo tỉnh, các sở ngành và lãnh đạo Nhà trường qua các thời kỳ thực hiện nghi thức khánh thành văn bia Cây Di sản Việt Nam​​

congnhancaytrom5.jpg

Đại biểu chụp ảnh lưu niệm​

Trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương tiền thân là Trường Mỹ nghệ bản địa Thủ Dầu Một, đây là trường Mỹ nghệ ứng dụng ra đời sớm nhất ở khu vực 3 nước Đông Dương, thành lập từ năm 1901. Trường được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh vào năm 2006.

caytrom.jpg

Cây Trôm 150 tuổi trong khuôn viên Trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương

3/8/2024 10:00 PMĐã ban hànhTin văn hóa - xã hộiTinXem chi tiếtcây trôm, cây di sản Việt Nam, trường trung cấp Mỹ thuật Văn hóa Bình Dương708-le-cong-nhan-cay-trom-150-tuoi-la-cay-di-san-viet-naTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
4.5
1
Thị trường chứng khoán năm 2009: Cẩn trọng với ngành bất động sản...Thị trường chứng khoán năm 2009: Cẩn trọng với ngành bất động sản...
Nhân dịp đầu năm Kỷ Sửu, Vietstock – tổ chức cung cấp thông tin tài chính, chứng khoán độc lập ra đời lâu nhất tại Việt Nam – đã có những phân tích tổng hợp về toàn cảnh thị trường chứng khoán cũng như dự báo nên đầu tư vào cổ phiếu những ngành kinh tế quan trọng.
Đầu tư vào đâu? trong bối cảnh thị trường chứng khoán (TTCK) hiện nay? Nhóm nghiên cứu của Vietstock khẳng định quan điểm khá rõ ràng: “Mặc dù TTCK có thể tăng điểm trong năm 2009, nhưng điều này không đồng nghĩa cứ đầu tư là sẽ thắng! Giá cổ phiếu sẽ có sự phân hóa giữa những ngành nghề khác nhau dựa trên triển vọng của ngành. Từ những phân tích nhận định, đánh giá về tình hình kinh tế, chúng tôi tin rằng nhà đầu tư có cơ hội trong ngành điện, ngành bán lẻ nhưng cần cẩn trọng với những rủi ro trong các ngành như ngân hàng, chứng khoán, bất động sản”.
Khó khăn cho ngân hàng, chứng khoán và bất động sản
6 tháng cuối năm 2008 là thời điểm ngành ngân hàng buộc phải giảm dần lãi suất để tăng cung tiền giúp phục hồi nền kinh tế và đứng trước nhiều khó khăn khi doanh nghiệp vẫn chưa mặn mà vay vốn. Ông Phan Duy Đạt, Trưởng nhóm nghiên cứu Vietstock nhận định: “Do lãi suất đã giảm khá sâu, thị trường trái phiếu khó đem lại nhiều “quả ngọt” như năm 2008”.
Không riêng ngân hàng, ngành chứng khoán với tốc độ tăng trưởng vượt bậc vài năm qua cũng đứng trước thử thách thật sự lớn lao. VN-Index và HASTC-Index giảm khoảng hơn 65% giá trị trong năm 2008 và giá trị giao dịch bình quân cả 2 thị trường chỉ còn dưới 200 tỷ đồng trong những ngày trước Tết Nguyên đán.
“Dựa theo các kịch bản mà chúng tôi đưa ra, khả năng phục hồi lớn nhất của TTCK năm 2009 là mức 420 điểm. Quan trọng hơn, nguồn thu chủ yếu của các CTCK là tự doanh sẽ không đảm bảo được đà tăng trưởng trước đây”, ông Đạt đánh giá.
Đối với thị trường bất động sản, nơi giới đầu tư đang rất thận trọng quan sát cũng tiềm ẩn đầy rủi ro như dự báo của nhóm chuyên gia Vietstock: “Thị trường BĐS dự báo sẽ tiếp tục xu hướng giảm giá trong năm 2009. Dòng vốn FDI cũng không đem lại nhiều hy vọng. Theo nghiên cứu của chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright và Đại học Harvard Kennedy School, cơ cấu vốn vay chiếm đến 70% trong dòng vốn FDI nên sự ách tắc tín dụng toàn cầu có thể khiến các dự án (trong đó có dự án BĐS tại Việt Nam) khó triển khai. Ở trong nước, dù các khoản cho vay BĐS được cam kết kích hoạt trở lại, nhưng thực tế nhiều tổ chức tín dụng sẽ chưa mạnh dạn triển khai, vì mục tiêu quản trị rủi ro vẫn được xem xét ở mức độ ưu tiên hơn so với tăng trưởng tín dụng”.
Cần nói thêm, giá bất động sản nhiều nơi tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM tăng gần gấp đôi trong 3 tháng đầu năm trước khi kinh tế Việt Nam bị cuốn theo cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu sau đó.
10 tháng trôi qua, giá BĐS tuy có giảm nhưng vẫn dừng ở mức giá tương đương thời điểm cuối năm 2007. Như vậy, ngoài việc bị đóng băng, thị trường này vẫn tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng giá lần nữa.

Kỳ vọng từ điện và bán lẻ
Trong một nền kinh tế có quá nhiều khó khăn như hiện nay, nhà đầu tư có thể bỏ tiền vào đâu? Vietstock đưa dự báo và khuyến nghị khá tích cực cho 2 lĩnh vực điện và bán lẻ.
“Ngành điện có nhiều tiềm năng phát triển vì khả năng cung ứng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, ngoài ra giá bán điện đang có chiều hướng điều chỉnh tăng lên ngang bằng với các nước trong khu vực.
Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng 6,5% của nền kinh tế trong năm 2009, ngành điện phải tăng trưởng khoảng 13%. Hiện nay, Chính phủ đang thực hiện các giải pháp như hỗ trợ tín dụng, bảo lãnh tín dụng… nhằm đẩy nhanh việc xây dựng các dự án điện”, ông Đạt cho biết.
Giá điện đang “hăm he” tăng và nếu như vậy, điều này vô tình lại “tốt” trong mắt nhà đầu tư khi nhìn về ngành điện. Cổ phiếu ngành này cũng đã lên sàn khá nhiều và dễ dàng cho nhà đầu tư tìm mua như PPC của Nhiệt điện Phả Lại, VSH của Thủy điện Vĩnh Sơn Sông Hinh, TBC của Thủy điện Thác Bà, KHP của Điện lực Khánh Hòa…
Trong khi đó, ngành bán lẻ với dự báo có thể lao đao đã đảo chiều phá tan lo ngại một cách đầy ngoạn mục. Sức mua tiêu dùng của người dân tăng vọt 30%-40% trước Tết Nguyên đán khiến ngay cả những nhà bán lẻ lạc quan nhất cũng không thể nghĩ ra. Bất kể khó khăn trong năm khiến người lao động giảm thu nhập và tiền thưởng thì mọi người vẫn mua sắm kéo theo hàng loạt siêu thị điện máy, thực phẩm, tổng hợp… đều cháy hàng.
Với việc Chính phủ đang quan tâm kích cầu tiêu dùng trở lại trong gói kích thích kinh tế trị giá 1 tỷ USD, ngành bán lẻ đang có thêm lợi thế to lớn khác.

Tường Châu
(Theo báo Sài gòn giải phóng)

2/3/2009 8:53 AMĐã ban hànhTinXem chi tiết7171-Thi-truong-chung-khoan-nam-2009-Can-trong-voi-nganh-bat-dong-san
Bí thư Tỉnh ủy khảo sát các dự án giao thông trọng điểmBí thư Tỉnh ủy khảo sát các dự án giao thông trọng điểm

TTĐT - ​Sáng 08-3, ông Nguyễn Văn Lợi - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã đi khảo sát, kiểm tra tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn TP.Thuận An gồm: Đường Vành đai 3 và nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13.

Cùng đi có ông Nguyễn Lộc Hà - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ban ngành và TP.Th​uận An.

Bí thư Tỉnh ủy đã đến khảo sát dự án đường Vành đai 3 tại vị trí cầu Bình Gởi (xã An Sơn, TP.Thuận An). 

Báo cáo với Đoàn, lãnh đạo Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh cho biết, dự án đường Vành đai 3 đoạn qua tỉnh Bình Dương được triển khai rất nhanh chóng và đúng tiến độ. Các gói thầu xây lắp dự án đang được thi công khẩn trương. Đến nay giải ngân đền bù giải phóng mặt bằng đạt gần 90%. Để tiếp tục tạo thuận lợi cho công tác thi công dự án, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh mong muốn TP.Thuận An tiếp tục phối hợp làm tốt công tác đền bù giải tỏa, bàn giao 100% mặt bằng thực hiện dự án. 

btkhaosatvd31.jpg

btkhaosatvd32.jpg

Ông Trần Hùng Việt - Giám đốc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh báo cáo tiến độ dự án đường Vành đai 3 đoạn qua tỉnh Bình Dương

Đường Vành đai 3 dài hơn 76km, đi qua TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An với quy mô 4 làn xe, bề rộng mặt cắt ngang là 19,75m. Dự án có tổng mức đầu tư khoảng 75.378 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương và địa phương. Dựán triển khai từ năm 2023 và dự kiến hoàn thành đưa vào khai thác từ năm 2026.

Đường Vành đai 3 đoạn qua tỉnh Bình Dương có điểm đầu tại nút giao Tân Vạn, điểm cuối tại cầu Bình Gởi với tổng chiều dài tuyến đường khoảng 26,6 km, gồm hai dự án: Dự án thành phần 5 (xây lắp) và Dự án thành phần 6 (bồi thường, hỗ trợ và tái định cư). Tổng mức đầu tư dự án là 19.280 tỷ đồng. Tổng diện tích đất thực hiện dự án khoảng 129,32hecta, với khoảng 1.496 trường hợp người dân bị ảnh hưởng.

btkhaosatvd33.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi khảo sát và chỉ đạo tiến độ dự án đường Vành đai 3 đoạn qua tỉnh Bình Dương

Qua báo cáo và khảo sát thực tế, Bí thư Tỉnh ủy nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác đền bù, giải phóng mặt bằng trong triển khai dự án. Do đó Bí thư Tỉnh ủy yêu cầu TP.Thuận An phối hợp chặt chẽ đảm bảo công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh cùng các nhà thầu tiếp tục phát huy kết quả trong thời gian qua, "vượt nắng thắng mưa", triển khai "3 ca 4 kíp" đẩy nhanh tiến độ phấn đấu hoàn thành dự án trước thời hạn. ​

btkhaosatvd38.jpg

btkhaosatvd311.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi tặng quà động động viên công nhân các đơn vị thi công

btkhaosatvd39.jpg

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Lộc Hà tặng quà cho công nhân

btkhaosatvd310.jpg

Lãnh đạo tỉnh tặng quà cho công nhân đang thi công dự án đường Vành đai 3

btkhaosatvd37.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi động viên các đơn vị thi công, công nhân cố gắng đảm bảo tiến độ, phấn đấu hoàn thành dự án trước thời hạn

btkhaosatvd312.jpg

Các đơn vị thi công khẩn trương thi công dự án

Sau khi khảo sát dự án đường Vành đai 3, Đoàn lãnh đạo tỉnh đã đến gặp gỡ các hộ dân trên địa bàn phường Vĩnh Phú (TP.Thuận An) chịu ảnh hưởng của công tác đền bù giải tỏa thuộc dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13. Tại đây, lãnh đạo tỉnh đã lắng nghe người dân chia sẻ những khó khăn và trình bày một số kiến nghị liên quan đến công tác đền bù giải tỏa dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13. Lãnh đạo các sở ngành và TP.Thuận An đã trả lời cụ thể từng kiến nghị của người dân trong phạm vi thẩm quyền. 

btlamviecvinhphu2.jpg

btlamviecvinhphu3.jpg

Người dân phường Vĩnh Phú (TP.Thuận An) chia sẻ một số khó khăn, vướng mắc trong công tác đền bù giải tỏa

Theo báo cáo, dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 đoạn qua địa bàn TP.Thuận An đã bàn giao mặt bằng đạt 95%. Riêng đoạn từ cổng chào Vĩnh Phú đến cầu Ông Bố dài 4,9km có 36 hộ dân bị giải tỏa trắng. Hiện TP.Thuận An đang tiến hành phê duyệt chi trả với các trường hợp còn lại và vận động người dân nhận tiền. Đồng thời đảm bảo công tác tái định cư, ổn định cuộc sống người dân tại nơi ở mới. Dự kiến công tác giải phóng mặt bằng của dự án sẽ hoàn thành trong quý I/2024. 

btlamviecvinhphu1.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi phát biểu tại buổi làm việc

Bí thư Tỉnh ủy cảm ơn các hộ dân đã đồng tình, ủng hộ chính quyền địa phương trong công tác bàn giao mặt bằng. Ông yêu cầu TP.Thuận An, phường Vĩnh Phú sâu sát, lắng nghe ý kiến và những khó khăn của người dân để giải quyết kịp thời, cố gắng hỗ trợ cho người dân hợp tình, hợp lý và đúng quy định của pháp luật để người dân tiếp tục đồng thuận bàn giao mặt bằng. 

btlamviecvinhphu4.jpg

Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi trò chuyện với người dân phường Vĩnh Phú

3/8/2024 3:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtBí thư Tỉnh ủy, khảo sát, dự án giao thông trọng điểm, Vành đai 3, Quốc lộ 13149-bi-thu-tinh-uy-khao-sat-cac-du-an-giao-thong-trong-dieTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
2.375
8
Chung tay thực hiện việc phân loại rác tại nguồnChung tay thực hiện việc phân loại rác tại nguồn

TTĐT - Sáng 09-03, tại TP.Thủ Dầu Một, Thường trực HĐND tỉnh phối hợp với UBND tỉnh và Đài Phát thanh – Truyền hình Bình Dương thực hiện Chương trình Đối thoại với cử tri chủ đề "Phân loại rác tại nguồn – Chung tay vì môi trường xanh-sạch-đẹp".​​

​​Tham dự có ông Bùi Thanh Nhân - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy; bà Nguyễn Thị Mỹ Hằng - Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; PGS.TS. Phùng Chí Sỹ - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam cùng các đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Xây dựng lộ trình thực hiện cụ thể

Phát biểu khai mạc Chương trình, ông Nguyễn Văn Lộc – Chủ tịch HĐND tỉnh cho biết, theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, kể từ ngày 31/12/2024 hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Do đó Chương trình là diễn đàn để cử tri được nói lên tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị về công tác thu gom, phân loại rác tại nguồn…, đồng thời là một kênh tuyên truyền, hướng dẫn các quy định mới về phân loại rác tại nguồn cũng như những giải pháp của tỉnh liên quan đến công tác phân loại rác tại nguồn.

IMG_DTCT7794.JPG

Ông Nguyễn Văn Lộc – Chủ tịch HĐND tỉnh phát biểu khai mạc Chương trình

Tại Chương trình, lãnh đạo tỉnh, các sở, ngành đã cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi của cử tri xoay quanh việc triển khai thực hiện phân loại rác tại nguồn trên địa bàn tỉnh, nhằm góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường sống của người dân.

Cử tri Phạm Thị Minh Châu (TP.Thuận An) đặt câu hỏi: "Hiện nay tỉnh đã chuẩn bị những gì và lộ trình thực hiện ra sao để người dân hình thành thói quen trong việc phân loại rác tại nguồn? Xin cho biết cụ thể thêm về thời điểm xử phạt vi phạm hành chính, mức xử phạt đối với việc không phân loại rác tại nguồn trên địa bàn tỉnh?".

IMG_7796DTCT.JPG

Cử tri Phạm Thị Minh Châu (TP.Thuận An) đặt câu hỏi

Trả lời câu hỏi của cử tri, bà Nguyễn Ngọc Thúy – Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường cho biết, để chuẩn bị thực hiện phân loại rác tại nguồn từ ngày 31/12/2024, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 22/2023/QĐ-UBND về quy định bảo vệ môi trường, trong đó vấn đề phân loại chất thải rắn sinh hoạt được quy định là việc bắt buộc. UBND tỉnh cũng đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn tại Quyết định 1734/QĐ-UBND ngày 04/07/2023. Nội dung chính của Kế hoạch tập trung việc nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư trong công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn; đồng thời đưa ra lộ trình và trách nhiệm cụ thể của từng ngành, từng cấp trong công tác thực hiện. Tỉnh đã thực hiện hoàn thành giai đoạn thí điểm, qua đó bước đầu hình thành thói quen nâng cao nhận thức cho người dân, góp phần tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác, hướng đến mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. 

Kế hoạch đưa ra lộ trình thực hiện cụ thể. Năm 2023, tỉnh đã tổ chức thực hiện các nhóm nhiệm vụ: Ban hành chương trình, kế hoạch, các dự án, mô hình thu gom, tập kết; xây dựng tài liệu tuyên truyền, chuẩn bị đội ngũ báo cáo viên; quy hoạch được điểm tập kết.

IMG_DTCT7797.JPG

Bà Nguyễn Ngọc Thúy – Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường trả lời câu hỏi của cử tri

Năm 2024 sẽ tập trung vào 5 nhóm nhiệm vụ: Kiện toàn hệ thống thu gom vận chuyển, xử lý đảm bảo theo quy định cũng như xây dựng đào tạo đội ngũ thu gom đáp ứng theo yêu cầu; kiện toàn mạng lưới tần suất thu gom; đưa vào sử dụng các điểm tập kết đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; xây dựng đơn giá dịch vụ thu gom vận chuyển xử lý theo quy định của luật mới; nghiên cứu đưa ra hình thức bao bì phù hợp, thống nhất để áp dụng toàn tỉnh.

Mục tiêu đặt ra trong năm 2025: 100% rác thải sinh hoạt trên toàn địa bàn các xã, phường, thị trấn được phân loại tại nguồn theo quy định; trong đó tỷ lệ phân loại đúng quy định đạt 50% trở lên…

Về quy định xử phạt, tại Nghị định số 45/2022/NĐ- CP của Chính phủ quy định các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, đối với vi phạm về công tác thu gom điều chỉnh thành 2 hành vi: Không phân loại rác và phân loại rác không đúng sẽ bị phạt  bị phạt từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng.

IMG_DTCT7804.JPG

Đại biểu Nguyễn Việt Long - Đại biểu HĐND tỉnh​ đặt câu hỏi

Trả lời câu hỏi của đại biểu Nguyễn Việt Long - Đại biểu HĐND tỉnh về việc hướng dẫn các địa phương thực hiện công tác quy hoạch các điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn, ông Huỳnh Phạm Tuấn Anh – Phó Giám đốc Sở Xây dựng cho biết, tại khoản 2 Điều 8 của Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 có quy định: Khi lập tất cả các đồ án từ quy hoạch (QH) chung, QH phân khu, QH chi tiết bắt buộc phải có vị trí, điểm thu gom tập kết để vận chuyển rác trên địa bàn. Tỉnh Bình Dương không phải thành phố trực thuộc Trung ương nên không lập riêng, mà tích hợp trong các vào đồ án QH. Hiện nay ngành Xây dựng cũng đã có nhiều văn bản hướng dẫn các địa phương trong kỳ rà soát; cập nhật điều chỉnh các QH trên địa bàn, đặc biệt là QH chung, QH vùng, QH phân khu, kế đến là QH chi tiết.

IMG_DTCT7806.JPG

Ông Huỳnh Phạm Tuấn Anh – Phó Giám đốc Sở Xây dựng giải đáp câu hỏi của đại biểu

Hiện nay các địa phương cũng đang kỳ rà soát, điều chỉnh QH; về cơ sở pháp lý có 3 địa phương đã có QH chung (TP.Tân Uyên , TP.Thuận An, TX.Bến Cát). Trên cơ sở đó, các địa phương rà soát từng khu vực, phân khu trên địa bàn và dựa vào cơ sở dân số, hộ gia đình, nhu cầu về rác trên địa bàn để đưa vào cập nhật bổ sung, các vị trí về điểm tập kết cũng như trạm trung chuyển rác trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom vận chuyển về nhà máy xử lý rác thải tập trung tại Chánh Phú Hòa, Bến Cát.

Căn cứ quy định pháp luật, hướng dẫn của ngành Xây dựng và sự nỗ lực của các địa phương, sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban ngành, đoàn thể, nhất là khi các quy định chế tài có hiệu lực, tin tưởng công tác phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn sẽ đạt hiệu quả tích cực trong thời gian tới.

Thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp

Một trong những yếu tố quyết định sự thành công của phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh là ý thức và trách nhiệm của người dân. Trong đó Ủy ban MTTQ Việt Nam và các tổ chức đoàn thể các cấp đóng vai trò quan trọng trong công tác tuyên truyền, vận động người dân hưởng ứng tham gia.

Về vấn đề này, bà Trần Thị Kim Lan – Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh cho biết, thực hiện theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 cũng như các chương trình ký kết với Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tiến hành thực hiện 4 nội dung: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú về nội dung, đối tượng và chọn lọc những hình thức phù hợp với từng địa bàn dân cư để tuyên truyền. Đồng thời tổ chức tập huấn, toàn tỉnh có 598 Tổ tự quản tại địa bàn dân cư, đây là tiền đề cơ bản, nòng cốt cho công tác tuyên truyền, vận động người dân thực hiện. Phát huy vai trò giám sát của nhân dân ở cộng đồng dân cư đối với cán bộ công chức tham gia thực hiện.

IMG_DTCT7821.jpg

Bà Trần Thị Kim Lan – Phó Chủ tịch Ủy ban  MTTQ Việt Nam tỉnh chia sẻ về kế hoạch triển khai, tuyên truyền vận động người dân hưởng ứng tham gia phân loại rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh

Bà Trần Thị Kim Lan cho biết thêm: "Chúng tôi có kênh thông tin Trang thông tin điện tử của MTTQ với chuyên mục "Lắng nghe ý kiến của người dân"; qua đây mong muốn người dân phản ánh các vấn đề về môi trường, rác thải trên kênh thông tin này. Chúng tôi sẽ nắm bắt thông tin, gởi kiến nghị đến các ngành chức năng để xử lý kịp thời. Song song đó, MTTQ cùng với các tổ chức thành viên sẽ thực hiện chương trình giám sát và phản biện xã hội, chọn các chủ đề phù hợp triển khai trong năm 2024".

Chia sẻ giải pháp thực hiện công tác phân loại rác tại nguồn, PGS.TS Phùng Chí Sỹ - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam cho rằng, muốn phân loại rác tại nguồn đạt hiệu quả, việc đầu tiên phải xây dựng hệ thống các văn bản pháp luật, chính sách phát triển. Về phân loại rác thủ công phải có hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hệ thống các công cụ kinh tế phát triển, bao gồm những công cụ về chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp thu gom, vận chuyển, xử lý rác. Giải pháp thứ 3 là tăng cường xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn. Cuối cùng là nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân và nâng cao năng lực của các đội ngũ tham gia vào công tác quản lý dự án. Cả 4 nhóm giải pháp phải được thực hiện đồng bộ.

IMG_DTCT7829.JPG

PGS.TS Phùng Chí Sỹ - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên, môi trường Việt Nam chia sẻ giải pháp thực hiện công tác phân loại rác tại nguồn

Theo PGS.TS Phùng Chí Sỹ, trong khi các địa phương đang lúng túng chưa biết phải xử lý chất thải rắn sau khi phân loại như thế nào thì Bình Dương đã có Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương với đầy đủ công nghệ hiện đại. Nếu tỉnh có sự chuẩn bị kỹ càng, Bình Dương hoàn toàn có thể thực hiện tốt việc phân loại xử lý rác tại nguồn.

Thông tin thêm về những kế hoạch, chỉ đạo và giải pháp của tỉnh trong việc thực hiện phân loại rác tại nguồn, ông Mai Hùng Dũng – Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cho biết, tỉnh đã ban hành quy định khá rõ, đã chuẩn bị và có lộ trình triển khai thực hiện rõ ràng, cụ thể, phân công cho từng sở, ban, ngành, địa phương thực hiện. Đề nghị các sở, ban ngành, địa phương tiếp tục phát huy và triển khai thực hiện theo đúng lộ trình, kế hoạch đã đề ra. Đồng thời, thời gian này cần lưu ý đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân về cách thức thực hiện phân loại theo đúng quy định mới, để dần hình thành thói quen thực hiện tốt phân loại rác tại nguồn trong thời gian tới. Việc ban hành đơn giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay đang được Sở Tài nguyên và Môi trường tích cực tham mưu, đề nghị Sở tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực hiện để UBND tỉnh ban hành đơn giá dịch vụ này đúng tiến độ và áp dụng thống nhất kể từ ngày 01/01/2025 theo đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.

3/9/2024 7:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhBài thời sự, kýXem chi tiếtChung tay thực hiện, phân loại rác tại nguồn78-chung-tay-thuc-hien-viec-phan-loai-rac-tai-nguoTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Doanh nghiệp Đan Mạch tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Bình DươngDoanh nghiệp Đan Mạch tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Bình Dương

TTĐT - ​Sáng 17-3, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, ông Võ Văn Minh – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã tiếp Đoàn công tác của Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam do Ngài Mikkel Lyndrup – Phó Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam làm Trưởng đoàn đến thăm và làm việc với tỉnh Bình Dương.

Tại buổi tiếp, Ngài Mikkel Lyndrup nhấn mạnh, Đan Mạch là một trong số các quốc gia phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Đan Mạch cũng là quốc gia Bắc Âu đầu tiên mà Việt Nam thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác toàn diện từ năm 2013.

Nhìn lại chặng đường 50 năm qua, có thể thấy quan hệ giữa hai nước phát triển một cách ổn định, tích cực, bền vững và toàn diện. Các lĩnh vực hợp tác sâu rộng từ chính trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại - đầu tư, phát triển bền vững, năng lượng, khí hậu, môi trường cho đến hợp tác nghiên cứu, giáo dục, văn hóa, thể thao, du lịch.

Việt Nam cũng đã tiếp cận, xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh như dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ vào thị trường Đan Mạch. Hiện nay có hơn 140 doanh nghiệp Đan Mạch đã đến đấu tư tại Việt Nam. Các tập đoàn hàng đầu của Đan Mạch như Vestas, Orsted (điện gió, năng lượng tái tạo), Lego (đồ chơi) đều đã cam kết sẽ có những dự án đầu tư lớn, thậm chí có những dự án có tổng mức đầu tư trên 1 tỷ đô la Mỹ vào Việt Nam trong thời gian tới.

Ngài đánh giá, Bình Dương là tỉnh năng động, có tốc độ phát triển và tiềm năng đầu tư nổi bật. Dịp này, Ngài giới thiệu một số doanh nghiệp Đan Mạch đến tìm hiểu cơ hội đầu tư tại Bình Dương.

Dan Mach.jpg

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh tiếp Ngài Mikkel Lyndrup – Phó Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam​​

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Minh cảm ơn Ngài Phó Đại sứ đã giới thiệu các doanh nghiệp Đan Mạch đến tìm hiểu môi trường đầu tư tại Bình Dương. Chủ tịch UBND tỉnh khẳng định, với uy tín và năng lực hiện có của các Khu Công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP), sẽ rất thuận lợi để các doanh nghiệp Đan Mạch đặt nhà máy sản xuất tại đây. Ngoài ra, với hạ tầng kỹ thuật đang được nâng cấp, hoàn thiện và số lượng nhân công lớn, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao, chuyên nghiệp, nhiệt huyết sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư.

3/17/2022 5:00 PMĐã ban hànhHoạt động của lãnh đạo tỉnhTinXem chi tiếtDoanh nghiệp, Đan Mạch, tìm hiểu, cơ hội, đầu tư, Bình Dương907-doanh-nghiep-dan-mach-tim-hieu-co-hoi-dau-tu-tai-binh-duonTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Giám sát thực hiện các chính sách thu hút, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục Giám sát thực hiện các chính sách thu hút, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục

TTĐT - Chiều 20-4, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, Đoàn giám sát HĐND tỉnh đã có buổi giám sát Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội về tình hình và kết quả triển khai thực hiện các chính sách thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực. Bà Nguyễn Trường Nhật Phượng – Phó Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì buổi giám sát.

Theo báo cáo, toàn tỉnh có 396 cơ sở giáo dục công lập (119 trường mầm non, 157 trường tiểu học, 83 trường trung học cơ sở, 30 trường trung học phổ thông, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, 06 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện) và tổng số 403.946 học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông. Tính đến tháng 11/2022, toàn ngành Giáo dục và Đào tạo có 20.057 công chức, viên chức, nhân viên, người lao động. Trong đó, có 1.053 cán bộ quản lý và 15.012 giáo viên (không bao gồm số liệu ngoài công lập và khối giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên các huyện, thị xã, thành phố).

IMG_0050.JPG

Toàn cảnh buổi giám sát

Đối với lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (GDNN), toàn tỉnh có 108 cơ sở GDNN, trong đó có 07 trường cao đẳng/cao đẳng nghề, 01 phân hiệu Cao đẳng Đường sắt phía Nam, 10 trường trung cấp, 19 trung tâm GDNN và 71 cơ sở khác có đăng ký. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đang công tác tại các cơ sở GDNN hiện có 2.048 người (cán bộ quản lý: 341 người; nhà giáo: 1.438 người; cán bộ, nhân viên khác: 269 người).

IMG_0053.JPGLãnh đạo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội giải trình những nội dung Đoàn giám sát đặt ra

Tại buổi giám sát, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đã báo cáo với Đoàn giám sát về những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện các chính sách thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực: Tình trạng thiếu giáo viên bộ môn đối với cấp học phổ thông; thiếu giáo viên dạy lớp đối với cấp học mầm non do nguồn tuyển dụng ở địa phương hạn hẹp; cơ sở vật chất trường học, thiết bị dạy học dù được xây mới và bổ sung hàng năm nhưng vẫn chưa đáp ứng tốt với sự gia tăng số lượng học sinh và chưa đáp ứng kịp thời với quá trình đổi mới. Số lượng người tham gia học nghề vẫn còn ít so với cơ cấu trình độ lao động hiện nay. Việc phân luồng học sinh trung học cơ sở đi học nghề còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông vào trường nghề còn thấp, đặc biệt là các trường trung cấp ngoài công lập. Chất lượng đào tạo một số ngành nghề ở một số trường của tỉnh còn thấp, công tác đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp chưa cao. Đội ngũ nhà giáo trong khối GDNN còn thiếu về số lượng, không đồng bộ về cơ cấu ngành nghề đào tạo, thiếu nhà giáo dạy các nghề mới, nhà giáo giỏi chuyên môn kỹ thuật và có kỹ năng nghề cao…

IMG_0056.JPG

Thành viên Đoàn giám nêu các các nội dung kiến nghị với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội

Đồng thời giải trình một số nội dung mà các thành viên Đoàn giám sát quan tâm về công tác quy hoạch đào tạo; nguồn nhân lực của ngành Giáo dục nhất là giáo dục mầm non; công tác tuyển sinh các trường cao đẳng, dạy nghề; việc xây dựng cơ sở dữ liệu cung cấp cho Trung tâm giám sát điều hành thông minh tỉnh; Đề án dạy song ngữ ở trường chuyên; công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn…

IMG_0045.JPG

Bà Nguyễn Trường Nhật Phượng – Phó Chủ tịch HĐND tỉnh phát biểu tại buổi giám sát

Kết luận buổi giám sát, bà Nguyễn Trường Nhật Phượng đã đánh giá cao những kết quả mà Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đã đạt được trong thời gian qua. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế, khó khăn đã nêu ra tại buổi giám sát. Các Sở phải chủ động tìm các giải pháp để tháo gỡ những khó khăn cho các đơn vị để có cơ chế, chính sách phù hợp thu hút nguồn nhân lực. Đoàn giám sát ghi nhận những ý kiến, kiến nghị của từng đơn vị. Đối với những kiến nghị thuộc thẩm quyền của các sở ngành, sắp tới Đoàn giám sát sẽ có buổi làm việc với UBND tỉnh và các sở ngành chuyên môn khác để có giải đáp cụ thể.

4/20/2023 10:00 PMĐã ban hànhTin nội chínhTinXem chi tiết850-giam-sat-thuc-hien-cac-chinh-sach-thu-hut-dao-tao-phat-trien-nguon-nhan-luc-linh-vuc-giao-ducTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
Cả nước có khoảng 78% xã đạt chuẩn nông thôn mớiCả nước có khoảng 78% xã đạt chuẩn nông thôn mới

TTĐT - ​Sáng 08-3, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Phiên họp thứ 5 trực tuyến với các địa phương về tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) năm 2023 và 02 tháng đầu năm 2024; triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.

​Tại điểm cầu Bình Dương, tham dự có ông Mai Hùng Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành.

Năm 2023, Ban chỉ đạo các chương trình MTQG đã tập trung chỉ đạo xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách khung để thực hiện 3 chương trình MTQG: Phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; giảm nghèo bền vững; xây dựng nông thôn mới (NTM). Trong năm, toàn quốc đã giải ngân hơn 40.000 tỷ đồng để thực hiện các chương trình MTQG.

Đến thời điểm hiện tại, cả nước có khoảng 78% xã đạt chuẩn NTM; có 280 đơn vị cấp huyện thuộc 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ đạt chuẩn NTM (chiếm khoảng 43,6% tổng số đơn vị cấp huyện của cả nước).

Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%, giảm 1,1%; trong đó: Tỷ​​ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33% (giảm 5,62%); tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82% (giảm 3,2%), đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao.

mtqg.jpg

mtqg 1.jpg

Đại biểu tham dự tại điểm cầu Bình Dương

Năm 2024, Thủ tướng Chính phủ đã giao hơn 47.600 tỷ đồng vốn ngân sách Trung ương cho các cơ quan, địa phương để thực hiện chương trình MTQG. Đến ngày 29/02/2024, cả nước có 45 địa phương đã giao chi tiết kế hoạch vốn đầu tư được phân bổ. Vốn đầu tư công giải ngân đạt hơn 3.200 tỷ đồng.

Phát biểu kết luận hội nghị, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang nhấn mạnh, để tập trung phấn đấu hoàn thành các mục tiêu của Chương trình MTQG giai đoạn 2021-2025 đã được Quốc hội, Chính phủ giao, nhất là mục tiêu phấn đấu năm 2024, các Bộ, ngành liên quan cần đẩy nhanh tiến độ ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình bảo đảm tính thống nhất. Cùng với đó là chủ động, kịp thời phát hiện tồn tại, bất cập để báo cáo Trưởng Ban chỉ đạo tham mưu Chính phủ có biện pháp tháo gỡ trong quá trình thực hiện các chương trình.

Các thành viên Ban chỉ đạo tập trung kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, sử dụng vốn của chương trình MTQG; đôn đốc các cơ quan, địa phương quyết liệt đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn, bảo đảm lộ trình.

Các Bộ, cơ quan, địa phương là cơ quan chủ quản chương trình MTQG, căn cứ theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ được giao cần khẩn trương nghiên cứu cơ chế, chính sách đặc thù để kịp thời thực hiện; tăng cường lồng ghép nguồn vốn giữa các chương trình MTQG nhằm phát huy hiệu quả vốn đầu tư.

3/8/2024 5:00 PMĐã ban hànhTin kinh tếTinXem chi tiếtCả nước, 78%, xã, đạt chuẩn, nông thôn mới622-ca-nuoc-co-khoang-78-xa-dat-chuan-nong-thon-moTrue121000
0.00
121,000
0.00
False
1 - 30Next